Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 1 - Tiết 1 đến 4

Bài 1 - Tiết 3

TỪ GHÉP

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

- Cấu tạo của từ ghép chính phụ, từ ghép đẳng lập.

- Đặc điểm về nghĩa của các từ ghép chính phụ và đẳng lập

2. Kĩ năng

- Nhận diện các loại từ ghép.

- Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ.

- Sử dụng từ: dùng từ ghép chính phụ khi cần diễn đạt cái cụ thể, dùng từ ghép đẳng lập khi cần diễn đạt cái khái quát.

3. Thái độ

- HS có ý thức trau dồi vốn từ và biết sử dụng từ ghép một cách hợp lý.

4. Năng lực

- Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ.

B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ

1. Giáo viên : Sách bài tập, ví dụ mẫu, bài soạn.

 

doc19 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 505 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 1 - Tiết 1 đến 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
́ch viết này có tác dụng gì? - Đang tâm sự với chính mình - Giúp tác giả đi sâu vào TG tâm hồn, miêu tả tinh tế tâm trạng hồi hộp, trăn trở, xao xuyến, bâng khuâng --> Nội tâm nv bộc lộ sâu sắc, đậm chất trữ tình biểu cảm. (H) Câu văn nào nói lên tầm quan trọng của nhà trường với thế hệ trẻ? (H) Hiểu được tqtrọng đó, mẹ đã định nói với con ntn trong buổi ngày mai khi con đến trường? (H)Trong đoạn cuối Vb xuất hiện tục ngữ: "sai một li đi một dặm". Theo em tục ngữ này có ý nghĩa gì khi gắn với sự nghiệp giáo dục? Không được sai lầm trong giáo dục vì giáo dục quyết định tương lai của một đất nước. * Nhóm 1, 2: (H) Em hiểu “TG kỳ diệu” đó là gì? - TG của điều hay, lẽ phải, của tình thương và đạo lý làm người - ... ánh sáng tri trức nhân loại - ... tình bạn, tình thầy trò cao đẹp * Nhóm 3,4: (H) Đọc xong VB, em hiểu thêm điều gì về mẹ và vai trò của nhà trường? - Vô cùng quan trọng * Khái quát: Qua VB, em hiểu được sự quan tâm, chăm lo của mẹ dành cho con, hiểu được trân trọng vô cùng của ngày đầu tiên đến trường – mốc qtrọng của cuộc đời con --> chăm lo về trí tuệ. (H) Hãy nêu những nghệ thuật chính của Vb? (H) Văn bản trên có nội dung chính là gì? II. Đọc - hiểu văn bản: 1. Những tình cảm dịu ngọt mà người mẹ dành cho con. - Không ngủ được vì hồi hộp vui sướng, hi vọng. - Quan tâm trìu mến đến con. => Một lòng vì con, lấy giấc ngủ của con làm niềm vui cho mẹ. 2. Tâm trạng của người mẹ trong đêm không ngủ được. - Hồi tưởng lại kỉ niệm của bản thân. - Suy nghĩ về nhà trường và vai trò của giáo dục. III. Tổng kết: 1. Nghệ thuật: - Hình thức tự bạch. - Ngôn ngữ biểu cảm. 2. Nội dung: * Ghi nhớ(SGk) *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 3: Luyện tập - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập. - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, TL nhóm. - Thời gian: 5 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT GV: * Gv hướng dẫn học sinh làm các bài tập trong SGK Luyện tập - Bài 1(SGk - T 9) - “Không có mặt trời thì hoa không nở, không có người mẹ thì cả anh hùng và nhà thơ đếu không có” M.G. *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 4: Vận dụng - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập. - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, TL nhóm. - Thời gian: 5 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT ? Hãy nhớ lại và viết thành đoạn văn về một kỉ niệm đáng nhớ nhất trong ngày khai trường đầu tiên của mình Bài tập *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập. - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, TL nhóm. - Thời gian: 5 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT GV: hướng dẫn học sinh đọc thêm Đọc thêm: Trường học *Điều chỉnh, bổ sung: 4. Củng cố ? Trình bày nội dung của văn bản? 5. Hướng dẫn học tập - Sưu tầm, đọc 1 số VB về ngày khai trường. - Soạn văn bản "Mẹ tôi" * Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 10/08/2017 Ngày giảng: 16/8/2017 Bài 1 - Tiết 2 MẸ TÔI (Ét-môn-đô đơ Amixi) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Giúp HS hiểu được tác dụng lời khuyên của bố về lỗi của 1 đứa con với mẹ. Thấm thía những tình cảm thiêng liêng sâu nặng của cha mẹ với con cái. 2. Kĩ năng - Đọc hiểu một văn bản viết dưới hình thức một bức thư. 3. Thái độ - Học tập tích cực, nghiêm túc. - Bồi dưỡng tình cảm gia đình ( yêu thương, kính trọng cha mẹ) 4. Năng lực - Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ. B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Giáo viên : Nghiên cứu tài liệu SGK, SGV, tài liệu tham khảo, kế hoạch dạy học 2. Học sinh: Đọc và soạn bài ở nhà theo câu hỏi đọc hiểu C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức lớp: 7A 7B 2. Kiểm tra bài cũ: ?Bài học sâu sắc nhất mà em rút ra được từ văn bản “Cổng trường mở ra” là gì? 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Trải nghiệm - Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh. - Phương pháp - Kĩ năng: Trực quan, thuyết trình. - Thời gian: 3 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT GV: Cho HS xem video về người mẹ. Gợi dẫn HS vào bài : Trong cuộc đời mỗi chúng ta, người mẹ có 1 vị trí và ý nghĩa hết sức lớn lao, thiêng liêng và cao cả. Nhưng không phải khi nào ta cũng có ý thức hết được điều đó. Chỉ đến khi mắc những lỗi lầm ta mới nhận ra tất cả. VB “Mẹ tôi” sẽ cho ta 1 bài học như thế. *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - Mục tiêu: Hs nắm được nội dung và nghệ thuật của văn bản - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, giải thích, phân tích - Thời gian: 20 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT (H) Nêu hiểu biết của em về tác giả? (H)Em có những hiểu biết gì về xuất xứ của Vb? *Hướng dẫn HS đọc tác phẩm tìm hiểu chú thích . VB cần đọc với giọng rõ ràng, chú ý diễn cảm * Giải nghĩa từ khó. (H) Em hãy tóm tắt bức thư trong khoảng vài dòng? (H) Bố cục của văn bản gồm mấy phần? 2 phần I. Tác giả - tác phẩm: 1. Tác giả: A- mi -xi(1846 - 1908) Nhà văn I-ta-lia. 2. T ác phẩm: - Xuất xứ : Trích trong Những tấm lòng cao cả (1886) - Đọc, chú thích - PTBD : Văn biểu cảm Hình thức : viết thư - Bố cục: 2 phần (H) Tại sao nội dung Vb là một bức thư người cha gửi cho con nhưng nhan đề Vb lại lấy tên là Mẹ tôi? - Nhan đề do tác giả đặt. - Tuy mẹ không xuất hiện trực tiếp trong câu chuyện nhưng lại là tiêu điểm mà các nhân vật và chi tiết đều hướng tới. (H) Hoàn cảnh nào dẫn tới việc người bố viết thư cho En - ri - cô? (H) Biết được lỗi lầm của con, người cha đã có thái độ ra sao? Câu nói nào thể hiện? (H) Tìm những từ ngữ, hình ảnh, lời lẽ trong bức thư thể hiện thái độ buồn bã, tức giận của bố? - "Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố" - " Trong đời...........ngày mà con mất mẹ" - " Con sẽ cay đắng...". (H) Người cha hình dung trong suốt cuộc đời người con, người mẹ đóng vai trò ntn? - Thời thơ ấu... - Khi khôn lớn trưởng thành.. (H) Tại sao thể hiện sự tức giận của mình mà người bố lại gợi đến mẹ? - Người bố rất yêu thương mẹ nên rất tức giận khi con làm mẹ phiền lòng. - Bố biết mẹ rất yêu thương En- ri - cô * Hs đọc đoạn từ "..Con sẽ cay đắng.." đến "...tình yêu thương đó" (H) Qua đoạn thư trên em thấy người bố thể hiện thái độ gì với En - ri - cô? - Cảnh cáo nghiêm khắc lỗi lầm của En - ri cô - Cảnh tỉnh những đứa con bội bạc với cha mẹ. (H) Người bố đã nhắn nhủ điều gì với En - ri - cô? " Con hãy nhớ rằng..." (H) Qua đó em thấy đây là một người bố ntn? - Rất quý trọng tình cảm gia đình và mong muốn con mình cũng nhận thức được như thế. (H) Bố đã khuyên con phải xin lỗi mẹ ntn? - Con phải xin lỗi mẹ - Không bao giờ con được thôt ra ... - Thà rằng bố không có con... (H) Trong những lời nói đó giọng điệu người cha có gì đặc biệt? Vừa dứt khoát, kiên quyết như ra lệnh lại vừa mềm mại như khuyên nhủ, (H) Trong bức thư, thỉnh thoảng bố lại gọi con: “Enricô của bố ạ ...” – cách viết đó có tác dụng gì? - Thể hiện tình yêu với con nhưng không thể dung túng cho sai lầm của con. Tác dụng giúp con nhận ra sai lầm, hối hận và cảm động. (H) Vì thế đã tác động đến enrico ra sao? En - ri - cô thấy hối hận, xấu hổ về sự hỗn láo của mình. (H) Qua bức thư, em còn thấy bố thể hiện tình cảm với mẹ của Enrico ntn? (H) Tại sao người bố không nói trực tiếp với con mà lại phải viết thư? (H) Hình ảnh người mẹ hiện lên qua các chi tiết nào? (H) Qua đó em cảm nhận đây là một người mẹ ntn? - Dành hết tình thương cho con - Quên mình vì con. GV :“Mẹ tôi” chứa chan tình phụ tử, mẫu tử, là bài ca tuyệt đẹp của những tấm lòng cao cả. E. Amixi đã để lại trong lòng ta hình ảnh cao đẹp thân thương của người mẹ hiền, đã giáo dục bài học hiếu thảo đạo làm con (H) Hãy nêu những nghệ thuật chính của Vb? (H) Văn bản trên có nội dung chính là gì? Tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng nhất của con người và phải được trân trọng. - “Không có mặt trời thì hoa không nở, không có người mẹ thì cả anh hùng và nhà thơ đếu không có” M.G. II. Đọc - hiểu văn bản: 1. Lời nói thái độ, tình cảm, suy nghĩ của người cha. - Khi con mắc lỗi: Tức giận, đau xót. - Cảnh cáo nghiêm khắc lỗi lầm của En - ri -cô. - Khuyên con nên xin lỗi mẹ và sửa chữa lỗi lầm. - Dạy con thủ thỉ, tâm tình, tha thiết, lời giáo huấn thấm sâu vào tâm hồn con --> bức thư là nỗi đau, sự tức giận cực điểm của bố, nhưng cũng là lời yêu thương tha thiết 2. Hình ảnh người mẹ. - Dịu dàng, yêu con hết mực III. Tổng kết: 1. Nghệ thuật: - Hình thức biểu cảm trực tiếp. 2. Nội dung: * Ghi nhớ(SGk) *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 3: Luyện tập - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập. - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp - Thời gian: 5 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT GV: hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 * Bài tập 1(SGK - T12) Luyện tập Bài tập 1(SGK - T12) *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 4: Vận dụng - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học viết đoạn văn trình bày cảm xúc - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp - Thời gian: 5 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT ? Học xong văn bản Mẹ tôi em có cảm xúc và suy nghĩ gì? Bài tập *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học viết đoạn văn kể chuyện. - Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân - Thời gian: 5 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT - Bài tập 2 (SGK - 12) Bài tập *Điều chỉnh, bổ sung: 4. Củng cố ? Trình bày ý nghĩa của văn bản Mẹ tôi? 5. Hướng dẫn học tập - Sưu tầm thơ, ca dao nói về tình cảm cha mẹ dành cho con và con dành cho cha mẹ. - Đọc trước bài Từ ghép * Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 10/08/2017 Ngày giảng: 18/8/2017 Bài 1 - Tiết 3 TỪ GHÉP A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Cấu tạo của từ ghép chính phụ, từ ghép đẳng lập. - Đặc điểm về nghĩa của các từ ghép chính phụ và đẳng lập 2. Kĩ năng - Nhận diện các loại từ ghép. - Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ. - Sử dụng từ: dùng từ ghép chính phụ khi cần diễn đạt cái cụ thể, dùng từ ghép đẳng lập khi cần diễn đạt cái khái quát. 3. Thái độ - HS có ý thức trau dồi vốn từ và biết sử dụng từ ghép một cách hợp lý. 4. Năng lực - Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ. B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Giáo viên : Sách bài tập, ví dụ mẫu, bài soạn. 2. Học sinh: Ôn tập kiến thức về Từ C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức lớp: 7A 7B 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị bài của học sinh 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Trải nghiệm - Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh. - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp - Thời gian: 3 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT GV: Thế nào là Từ? Cách phân loại từ dựa vào số lượng tiếng? Gợi dẫn HS vào bài : Trong hệ thống từ tiếng Việt, từ ghép có một vị trí khá quan trọng với số lượng lớn, diễn tả được đặc điểm tâm lí, miêu tả được đặc điểm của các sự vật, sự việc một cách sâu sắc. Vậy từ ghép có đặc điểm như thế nào hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu tiếp. *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - Mục tiêu: HS nắm được cấu tạo của hai loại từ ghép: chính phụ và đẳng lập; hiểu nghĩa của từ ghép. - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, giải thích, minh họa - Thời gian: 15 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT - GV:Treo bảng phụ ghi 2 VD,cho HS đọc VD1ab s Trong các từ ghép sau: bà ngoại, thơm phức tiếng nào là tiếng chính, tiếng nào là tiếng phụ? GV: Tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính làm cho nghĩa của từ cụ thể hơn. sEm có nhận xét gì về trật tự các tiếng trong từ ấy? s Những từ ghép có tiếng chính và phụ gọi là từ ghép gì? sTừ tìm hiểu trên,em hiểu thế nào là từ ghép chính phụ?Cấu tạo của từ ghép chính phụ? -Cho HS đọc ví dụ 2ab Sgk s Trong các từ ghép: quần áo, trầm bổng có xác định được tiếng chính, tiếng phụ không? Vì sao? - Không xác định được vì các tiếng trong từ ghép có nghĩa ngang nhau. s Các từ ghép mà nghĩa của các tiếng ngang hàng nhau gọi là từ ghép gì? s Trình bày đặc điểm của từ ghép đẳng lập? - Từ ghép có các tiếng bình đẳng với nhau về mặt ngữ pháp. sQua 2 bài tập,em hãy cho biết từ ghép có mấy loại ,nêu khái niệm vàcấu tạo từng loại? Gọi HS đọc ghi nhớ I. Các loại từ ghép 1.Ví dụ 1 a- Bà ngoại: bà (chính) ngoại(phụ) -Thơm phức: Thơm (chính) Phức (phụ) ->Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau (Từ ghép chính phụ) VD: vui lòng, yêu đời, vở nháp 2. Ví dụ 2: Trong từ ghép: “Quần áo,trầm bổng” các tiếng không phân ra tiếng chính ,tiếng phụ ( Từ ghép đẳng lập). -VD: sông núi, nhà cửa *.Ghi nhớ 1: ( sgk-tr.14) s Hãy so sánh phạm vi nghĩa của từ đơn bà, thơm với từ ghép bà ngoại, thơm phức? s Nghĩa từ ghép chính phụ có tính chất gì? Rút ra kết luận? ? So sánh nghĩa của từ Quần áo, trầm bổng với nghĩa của mỗi tiếng? s Nhận xét về nghĩa của từ ghép đẳng lập so với nghĩa của các tiếng tạo ra nó? s- Nghĩa của từ ghép đẳng lập có gì khác với nghĩa từ ghép chính phụ? * Chú ý: - Một số từ ghép rừng rú, xe cộ, viết lách, chợ búaxếp vào từ ghép đẳng lập vì có tính chất hợp nghĩa. - Phân loại từ ghép phải đặt vào ngữ cảnh : VD: Từ ghép cây cỏ II. Nghĩa của từ ghép 1. Từ ghép chính phụ - Bà: Người sinh ra cha hoặc mẹ. - Bà ngoại: Người sinh ra mẹ ->Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa và có nghĩa hẹp hơn nghĩa của tiếng chính 2.Từ ghép đẳng lập -Quần áo:Trang phục nói chung. -Trầm bổng: Âm thanh lúc trầm lúc bổng ->Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa và có nghĩa khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó. *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 3: Luyện tập - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập. - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, phân tích - Thời gian: 5 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT GV: hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 * Bài tập 1(SGK - T15) * Tổ chức cho HS thảo luận nhóm bài tập 2 và 3. * Gv hướng dẫn HS làm bài tập 4( SGk - T15) theo kĩ thuật khăn trải bàn. Chia nhóm: - Sách vở là từ ghép ĐL mang nghĩa kquát, chỉ chung --> sai - Sách, vở là D chỉ vật tồn tài dưới dạng cá thể nên có thể đếm được --> trong giao tiếp phải kết hợp từ cho chính xác, đúng nghĩa Luyện tập Bài tập 1(SGK - T15) Bài tập 2(SGK - T15) Bài tập 3(SGK - T15) Bài tập 4(SGK - T15) *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 4: Vận dụng - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập. - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, giải thích - Thời gian: 5 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT Bài tập 5(SGK - T15) Bài tập 6(SGK - T16) -mát: chỉ trạng thái vật lí -tay: bộ phận của cơ thể => từ ghép chỉ phẩm chất nghề nghiệp (có tay nghề giỏi) Bài tập 5 Bài tập 6 *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học phân tích cấu tạo từ ghép có ba tiếng. - Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân - Thời gian: 5 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT - Bài tập 7* (SGK - 16) Bài tập 7 *Điều chỉnh, bổ sung: 4. Củng cố Từ ghép Từ ghép đẳng lập Từ ghép chính phụ (Có tính chất phân nghĩa) (có tính chất hợp nghĩa) 5. Hướng dẫn học tập - Hoàn tất các bài tập vào vở. - Nắm được cấu tạo và nghĩa 2 loại từ ghép. - Chuẩn bị cho bài: Liên kểt trong văn bản. + Tính liên kết của văn bản. + Các phương tiện liên kết trong văn bản. * Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 10/08/2017 Ngày giảng: 18/8/2017 Bài 1 - Tiết 4 LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Khái niệm về liên kết trong văn bản. - Yêu cầu về liên kết trong văn bản. 2. Kĩ năng - Nhận biết và phân tích tính liên kết trong văn bản. - Viết các đoạn văn bài văn có tính liên kết. 3. Thái độ - Cần vận dụng những kiến thức đã học để bước đầu xây dựng được những văn bản có tính liên kết. 4. Năng lực - Năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ. B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Giáo viên : Nghiên cứu tài liệu SGK, SGV, tài liệu mẫu, kế hoạch dạy học 2. Học sinh: Đọc và soạn bài ở nhà theo câu hỏi SGK C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức lớp: 7A 7B 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở và việc soạn bài của HS. 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Trải nghiệm - Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh. - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, thuyết trình. - Thời gian: 3 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT GV: Đọc cho HS nghe một đoạn đối thoại trong vở kịch phi lí * HS nhắc lại VB là gì? VB có những t/chất nào? - VB là các tác phẩm văn học và văn kiện ghi bằng giấy tờ - VB là 1 thể thống nhất và trọn vẹn về nội dung ý nghĩa, hoàn chỉnh về hình thức Gợi dẫn HS vào bài : Muốn đạt được mục đích giao tiếp thì văn bản phải có tính liên kết. Sự liên kết ấy cần được thể hiện ntn? Qua các phương tiện gì? Hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu. *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - Mục tiêu: HS nắm được khái niệm liên kết trong văn bản, vai trò của liên kết trong việc thể hiện văn bản, các phương tiện liên kết trong văn bản. - Phương pháp - Kĩ năng: vấn đáp, thảo luận, nêu và giải quyết vấn đề. - Thời gian: 20 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT Tìm hiểu liên kết và phương tiện liên kết trong văn bản Gv cho HS: Đọc VD được ghi ở sgk/17 ? Theo em, đọc mấy dòng ấy En-ri-cô có thể hiểu được điều gì bố muốn nói chưa? (chưa) * GV giảng: Chúng ta đều biết lời nói không thể hiểu được rõ khi các câu văn diễn đạt sai ngữ pháp. ?Trường hợp này có phải như thế không? (không) ? Vậy En-ri-cô chưa thật hiểu rõ vì lí do gì? Hãy tìm lí do xác đáng trong các lí do nêu dưới đây: 1. Vì các câu văn viết còn khó hiểu. 2. Vì các câu văn mục đích chưa thật rõ ràng. 3. Vì giữa các câu còn chưa có sự liên kết * GV giảng: Chỉ có câu văn chính xác rõ ràng, đúng ngữ pháp thì vẫn chưa đảm bảo sẽ làm nên văn bản. Không thể có văn bản nếu các câu, các đoạn trong đó không nối liền. ? Vậy muốn cho đoạn văn có thể hiểu được thì phải có tính chất gì? ? Liên kết có vai trò ntn? Gv giúp HS : Đọc VD được ghi ở mục 2 sgk/18 vào bảng phụ. ? So sánh những câu trên với nguyên văn bài viết Cổng trường mở ra và cho biết người viết đã chép thiếu hay sai ở chỗ nào? ? Vậy em thấy bên nào có sự liên kết,bên nào không có sự liên kết? *GV chốt: Những VD cho thấy các bộ phận của văn bản thường phải được gắn bó, nối buộc nhau nhờ những phương tiện ngôn ngữ (từ, câu) có tính liên kết. GV: Chuyển ý Gv cho HS : Đoạn văn bài 2 sgk/19 ? Đoạn văn trên giữa các câu có những từ ngữ liên kết hay không? Hãy chỉ ra và gạch dưới các từ ngữ đó trong đoạn văn? ? Tóm lại: Văn bản rất cần sự liên kết ở những mặt nào? * GV khái quát lại bài, gọi hs đọc ghi nhớ I. Liên kết và phương tiện liên kết trong VB 1. Tính liên kết trong VB VD: ® Các câu chưa nối liền với nhau một cách tự nhiên, hợp lý. Þ Chưa liên kết. * Ghi nhớ 1: - Liên kết là một trong những tính chất quan trọng nhất của văn bản, làm cho văn bản trở nên có nghĩa, dễ hiểu. 2. Phương tiện liên kết trong VB a. Liên kết về hình thức: - Một ngày kiacòn bây giờ ® Phép nghịch đối - Giấc ngủ đến với con,gương mặt thanh thoát của con ® Phép lặp Þ Cần có sự liên kết về mặt hình thức(sử dụng những phương tiện liên kết). b. Liên kết về nội dung: VD: Bài tập 2 sgk/19 - Tôi nhớ đến mẹ tôimẹ tôi sáng naychiều nay.. ® Có sự liên kết về mặt hình thức nhưng chưa có sự liên kết về mặt nội dung. Þ Cần có sự liên kết về mặt nội dung. * Ghi nhớ 2: *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 3: Luyện tập - Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố, hoàn thành kiến thức vừa lĩnh hội - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, phân tích, giải thích - Thời gian: 5 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT Bài 1/19: Sắp xếp câu văn theo một thứ tự hợp lý HS làm vào vở,sau đó gọi đứng dậy trình bày. 1 – 4 – 2 – 5 – 3 BT 2( SGK - T 18): - Các câu không liên kết về nội dung Bài 3/19 (HS thảo luận)Điền từ thích hợp để các câu liên kết với nhau. - bà, bà, cháu, bà, bà, cháu, thế II. Luyện tập - BT 1( SGK - T 18) (1) Một quan chức..như sau: (4) “Ra.này!”.(2)Và ônghành lang (5)nghe lời các cô.(3) Các thầy... hs - BT 2( SGK - T 18) - BT 3( SGK - T 19) Bà ơi!hình bóng của bàbà trồng cây, cháu chạyBà bảo khi nàobà cháuThế là bà ôm cháu vào lòng, hôn cháu *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 4: Vận dụng - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết những vấn đề mới. - Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân - Thời gian: 5 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT - Tìm hiểu phân tích tính liên kết trong văn bản Cổng trường mở ra Bài tập *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng - Mục tiêu: Giúp học sinh luôn có ý thức tìm hiểu, vận dụng kiến thức đã học. - Phương pháp - Kĩ năng: Hoạt động cá nhân - Thời gian: 5 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT - GV cho HS quan sát văn bản mẫu đã chuẩn bị Yêu cầu HS phân tích tính liên kết trong văn bản Bài tập *Điều chỉnh, bổ sung: 4. Củng cố ?Để Vb có tính li ên kết thì người viết phải làm gì? ? Muốn cho đoạn văn có thể hiểu được thì nó phải có tính chất gì? 5. Hướng dẫn học tập - Học thuộc ghi nhớ. - Làm BT 4, 5 ( SGK - T19) - Soạn Cuộc chia tay của những con búp bê. * Rút kinh nghiệm Ký duyệt, ngày 14 tháng 08 năm 2017 Tổ trưởng Hoàng Thúy Vinh Nữ ca sĩ hói đầu (Eugène Ionesco) Ngôn ngữ trao đổi của họ là những lời trao đổi nhạt nhẽo, phi lý, vô nghĩa, đôi khi nghịch lý, chẳng hạn:  Ông Smith, vẫn chúi mũi vào tờ báo: Coi nè, báo viết là Bobby Watson đã chết.  Bà Smith: Chúa ơi, tội nghiệp, ông ta chết khi nào vậy?  Ô. Smith: Tạo sao cưng có vẻ ngạc nhiên vậy? Cưng biết rõ mà. Ông ta chết đã hai năm. Cưng nhớ không, mình đi đưa đám ông ta, đã một năm rưỡi nay.  Bà Smith: Em nhớ chứ. Em cũng còn nhớ, nhưng em không hiểu tại sao chính mình lại ngạc nhiên khi đọc thấy điều đó trên báo.  Ô. Smith: Cái đó không có trên báo. Đã ba năm qua người ta nói đến việc ông ta mệnh chung. Anh chỉ nhớ qua liên tưởng.  Bà Smith: Tai hại! Ông ta được cất kỹ.  Ô. Smith: Đó là cái xác đẹp nhất của nước Anh! Không lộ ra tuổi tác. Tội nghiệp Bobby, ông ta chết đã bốn năm và vẫn còn nóng. Một cái xác thực sống động. Và coi vui vẻ ra phết!  Bà Smith: Tội nghiệp Bobby.  Ô. Smith: Mình muốn nói 'ông' Bobby.  Bà Smith: Không, em nghĩ đến vợ ổng. Bà ta cũng tên như ông ta, Bobby, Bobby Watson.Vì họ mang cùng tên, nên người ta không thể phân biệt khi thấy họ đi với nhau. Chỉ sau khi ông ta chết, người ta mới thực sự biết ai là người này, ai là người kia. Vậy mà, bây giờ vẫn có nhiều người còn lẫn bà ta với người chết và gửi lời chia buồn đến ông ta.  Rồi họ bàn đến đám cưới của vợ chồng Bobby vào mùa xuân tới, phải mừng đồ gì, tới cả dòng họ nhà Watson đều mang tên Bobby Watson.  Đôi vợ chồng Martin tới thăm, ngồi đối diện với nhau và bắt đầu một cuộc đối thoại lạ lùng: – Ông Smith: Bà ấy có những đường nét đều đặn nhưng tuy thế vẫn không thể nói là một người đàn bà đẹp. Bà ấy quá cao và đẫy đà. Bà ấy không có những đường nét đều đặn nhưng tuy thế vẫn có thể nói rằng bà ấy rất đẹp. Bà ấy hơi nhỏ người và hơi gầy. Bà ấy là giáo sư thanh nhạc.” Ở những cảnh sau lời thoại cũng được đưa ra lộn xộn, sự gắn kết các lời thoại theo trình tự tuyến tính bị phá vỡ bởi các yếu tố phi logic, trong đó sự phi lý của thời gian được biểu hiện rõ rệt nhất. Chính sự phá vỡ đó đã tạo ra một sự cộng hưởng ngữ nghĩa chứ không phải sự liên kết ngữ nghĩa theo mạch thông thường. Cái không khí của cuộc thoại là điều mà tác giả muốn và đã biểu hiện được một cách hết sức độc đáo. Ông bà Smith nói về cái chết, đám cưới của vợ chồng Bobby Watson nhưng độc giả lại có thể cảm nhận thấy cái chết của chính họ – cái chết trong sống, cái chết của một đời sống bị đầu độc và tự đầu độc bởi điều rỗng tuếch, khoa trương và vô nghĩa đến thê thảm. Con người hiện ra thật thảm hại. Lý trí, trí tuệ, cái làm cho con người trở thành người bị giày xéo, chà đạp thậm tệ. Đầu óc của con người còn óc gì đáng tin cậy nữa khi ông bà Smi nói năng như kẻ loạn tâm thần, còn hai vợ chồng Martin hàng ngày vẫn chung sống mà hôm ấy mãi mới nhận ra nhau, khi cô hầu Marry thưa với chủ là buổi chiều cô ta “đi đến rạp chiếu bóng với một người đàn ông và xem phim với những người đàn bà”. Sự phá hủy đến kiệt cùng của ngôn ngữ trong vở kịch càng khẳng định trạng thái cô đơn, đau khổ, tha hóa của con người, cái phi lý của cuộc đời. Ionesco khẳng định cái phi lý của ông là cái phi lý siêu hình: “Đôi khi tôi gọi cái điều tôi không hiểu là phi lýTôi cũng gọi con người đi lang thang, không mục đích, con người bị chặt đứt khỏi gốc rễ siêu nghiệm của nó là con người phi lýTất cả những cái đó là sự thể nghiệm của phi lý siêu hình, điều bí ẩn tuyệt đối”. Rõ ràng, cái phi lý trong “ Nữ ca sĩ hói đầu” xuất phát từ chính sự khủng hoảng trong vô thức của nhà văn và được thể hiện ẩn nấp đằng sau nhân vật và hệ thống ngôn ngữ đối thoại trong tác phẩm. Hoạt đ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docV7 T1 Tiet 1-4.doc