Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 12 - Tiết 40 đến 43

Bài 11 - Tiết 42

TỪ ĐỒNG ÂM

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

- Khái niệm từ đồng âm.

- Tác dụng của việc sử dụng từ đồng âm trong văn bản.

2. Kĩ năng

- Nhận biết từ đồng âm trong văn bản: Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa.

 - Đặt câu phân biệt từ đồng âm.

 - Nhận biết hiện tượng chơi chữ bằng từ đồng âm

3. Thái độ

- Có thái độ cẩn trọng, tránh gây nhầm lẫn hoặc khó hiểu do hiện tượng đồng âm.

4. Năng lực

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực vấn đáp, phân tích, sử dụng ngôn ngữ.

B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ

1. Giáo viên: nghiên cứu tài liệu SGK, SGV, kế hoạch dạy học

2. Học sinh: đọc trước bài, soạn bài, vở ghi, sách giáo khoa.

 

doc18 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 589 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 12 - Tiết 40 đến 43, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 27/10/2017 Ngày giảng: 7A 30/10/2017 7B 01/11/2017 Bài 10 - Tiết 40 LUYỆN NÓI: VĂN BIỂU CẢM VỀ SỰ VẬT, CON NGƯỜI A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Cách biểu cảm tực tiếp và gián tiếp trong việc trình bày văn nói biểu cảm. - Những yêu cầu khi trình bày văn nói biểu cảm. 2. Kĩ năng - Tìm ý, lập dàn ý bài văn biểu cảm về sự vật và con người. - Biết cách bộc lộ tình cảm về sự vật và con người trước tập thể. - Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng những tình cảm của bản thân về sự vật và con người bàng ngôn ngữ nói. 3. Thái độ - Mạnh dạn khi nói, tác phong nhanh nhẹn. 4. Năng lực - Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, năng lực vấn đáp, sử dụng ngôn ngữ. B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Giáo viên: nghiên cứu tài liệu SGK, SGV, văn bản mẫu, kế hoạch dạy học 2. Học sinh: đọc trước bài, chuẩn bị bài nói theo hướng dẫn, sách giáo khoa. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức lớp: 7A 7B 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Trải nghiệm - Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh. - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, thuyết trình. - Thời gian: 3 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT ? Cho HS nghe một clip thuyết trình GV: Gợi dẫn HS vào bài: “Nói” là hình thức giao tiếp tự nhiên của con người. Ngoài việc rèn luyện cho học sinh năng lực viết, các em cần rèn luyện năng lực nói để giao tiếp đạt hiệu quả cao nhất. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em luyện nói theo chủ đề biểu cảm. *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 2: Hoạt động cơ bản - Mục tiêu: HS trình bày được bài nói trước tập thể lớp - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề. - Thời gian: 17 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT * Tìm hiểu đề. GV ghi đề bài lên bảng. HS phân tích đề và nêu dàn ý như đã chuẩn bị ở nhà. HS lựa chọn một trong các đề ở sgk GV gọi hs nhận xét, GV bổ sung, nhận xét. * Hướng dẫn luyện nói. GV yêu cầu Hs thảo luận theo nhóm - Nhóm 1,3 đề 1 - Nhóm 2,4 đề 2 - Cử đại diện trình bày HS Nhận xét, bổ sung, sửa chữa. GV theo dõi, đánh giá, tổng kết, lưu ý các em văn nói khác văn viết GV cho điểm. GV hướng dẫn các em lời thưa gửi như: Thưa cô(thầy), thưa các bạn, em xin trình bày bài nói của mình. Sau đó mới bắt đầu nói. Hết bài nói cần có thêm: “Em xin cảm ơn cô giáo và các bạn đã chú ý lắng nghe”. GV tổng kết giờ học. Chú ý các em văn nói khác văn viết ở chỗ câu văn không dài, nội dung không quá nhiều chi tiết. Có thể dùng ngôn ngữ chêm xen, đưa đẩy, hành động cử chỉ, điệu bộ. I. TÌM HIỂU CHUNG * Đề bài: 1. Cảm nghĩ về thầy cô, những “người lái đò” đưa thế hệ trẻ “cập bến” tương lai. 2. Cảm nghĩ về người bạn. II. LUYỆN NÓI Đề 1. Nhóm 1, 3 Đề 2. Nhóm 2, 4 - Dàn bài tham khảo: đề 1 a.Mở bài: - Giới thiệu về thầy cô giáo, những người lái đò à cảm nghĩ của em. b.Thân bài: - Em đã có những tình cảm, những kỷ niệm gì đối với thầy cô. - Vì sao mà em yêu mến? (ngoại hình, lời nói, hành động; tính cách, phẩm chất; yêu mến, kính trọng, biết ơn). Có thể kể kết hợp tả cụ thể: - Hình ảnh thầy cô giữa đàn em nhỏ. - Giọng nói ấm áp - Tâm trạng: vui, buồn - Do đó hình ảnh thầy cô để lại tình cảm ntn - Em cảm nhận được điều gì từ thầy cô về kiến thức, cuộc sống c.Kết bài: - Tình cảm chung về thầy cô giáo. - Cảm xúc cụ thể. *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 3: Luyện tập - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học vào thực hành luyện nói - Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân - Thời gian: 5 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT GV cho HS luyện nói bài nói đã chuẩn bị II. Luyện tập *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 4: Vận dụng - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết những vấn đề mới. - Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân - Thời gian: 5 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT ?Lập ý cho văn bản biểu cảm? - HS đọc đề luyện tập-sgk - Em hãy thao tác các ý: - Tìm hiểu đề -Tìm ý cho bài văn. * Đề : Cảm xúc về con mèo. Lập ý: 1. Hoàn cảnh nuôi mèo: Do nhà quá nhiều chuột, do thích mèo đẹp, do có người bạn cho mèo......... 2. Quá trình nuôi dưỡng quan sát hoạt động của con mèo: Thái độ, cử chỉ, của người nuôi và của con mèo. Mèo tập dượt bắt chuột và kết quả. Nhận xét: Ngoan (hư), không ăn vụng (ăn vụng) Bắt chuột giỏi (lười) 3. Quá trình hình thành tình cảm của ngưòi với con mèo: Ban đầu thích vì mèo đẹp, (Màu lông, mắt, tiếng kêu, hình dáng ) Sau đó thấy quý mến vì ngoan ngoãn, bắt chuột giỏi, thấy quấn quýt như người bạn nhỏ. 4. Cảm nghĩ: Con mèo cũng có một đời sống tình cảm. Biết cư xử tốt với người tốt, xả thân vì người tốt, diệt chuột làm sạch môi trường. Căm giận bọn bất lương chuyên đi bắt trộm mèo để bán. *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng - Mục tiêu: Giúp học sinh luôn có ý thức tìm hiểu, vận dụng kiến thức đã học. - Phương pháp - Kĩ năng: Hoạt động nhóm - Thời gian: 5 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT -Em hãy viết đoạn mở bài của đề bài cảm nghĩ về người Bà của em. -Muốn truyền tình cảm ,cảm xúc cho người nghe người viết phải làm gì? *Điều chỉnh, bổ sung: 4. Củng cố ? Bài học rút ra sau giờ luyện nói? 5. Hướng dẫn học tập - Ôn tập phần Văn bản - Chuẩn bị Tiết 41: Kiểm tra Văn * Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 27/10/2017 Ngày giảng: 7AB 01/11/2017 Bài 11 - Tiết 41 KIỂM TRA VĂN A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Qua tiết kiểm tra đánh giá khả năng tự học, tiếp thu bài của học sinh. - Khả năng vận dụng lý thuyết văn biểu cảm vào phần tự luận. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kỹ năng viết của học sinh. 3. Thái độ - Có ý thức làm bài nghiêm túc. 4. Năng lực - Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, năng lực vấn đáp, sử dụng ngôn ngữ. B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Giáo viên: - Nghiên cứu tài liệu, kế hoạch dạy học, đề kiểm tra 2. Học sinh: - Ôn tập phần văn bản đã học C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức lớp: 7A 7B 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Trải nghiệm - Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh. - Phương pháp - Kĩ năng: Thuyết trình - Thời gian: 3 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT Mục đích của giờ học này là kiểm tra, đánh giá được trình độ của học về các mặt kiến thức và kĩ năng diễn đạt sau khi học xong các tác phẩm văn học từ đầu học kì I tới giờ. - Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị đầy đủ giấy bút có đầy đủ học tên lớp, ngày kiểm tra. Dặn dũ học sinh đọc kĩ đề bài và nghiêm túc làm bài - Giáo viên phát đề kiểm tra, theo dõi học sinh làm bài - Học sinh: Làm bài nghiêm túc. - Giáo viên thu bài - Giáo viên nhận xét tiết kiểm tra, rút kinh nghiệm cho HS. * Hoạt động 2: Làm bài D. Ma trận đề kiểm tra Hình thức: Tự luận Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Cộng 1. Chủ đề 1 Nam Quốc Sơn Hà Chép thuộc phần phiên âm, dịch thơ của bài thơ Nam Quốc Sơn Hà ý nghĩa của bài thơ Nam Quốc Sơn Hà Số câu: 1 Số điểm: 3 Tỉ lệ: 30 % 2. Chủ đề 2 Qua Đèo Ngang; Bạn đến chơi nhà So sánh cụm từ “ta với ta” trong hai bài thơ Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan và Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến. Số câu: 1 Số điểm: 3 Tỉ lệ: 30 % 3. Chủ đề 3 Bánh trôi nước Vì sao có thể nhận xét "Bánh trôi nước" là bài thơ mang tính đa nghĩa? Số câu: 1 Số điểm: 3 Tỉ lệ: 30 % 4. Chủ đề 4 Ca dao về tình cảm gia đình Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em bài ca dao về tình cảm gia đình Số câu: 1 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10 % Tổng số câu T. số điểm Tỉ lệ % Số câu: 0.5 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20 % Số câu: 0.5 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10 % Số câu: 2 Số điểm: 6 Tỉ lệ: 60 % Số câu: 1 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10 % Số câu: 4 Số điểm: 10 Tỉ lệ: 100 % D. Đề kiểm tra Câu 1: (3 điểm) Chép theo trí nhớ phần phiên âm, dịch thơ của bài thơ “Nam Quốc Sơn Hà” và nêu ngắn gọn ý nghĩa của bài thơ? Câu 2: (3 điểm) Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về bài ca dao: Công cha như núi ngất trời Nghĩa mẹ chư nước ở ngoài biển Đông Núi cao biển rộng mệnh mông Cù Lao chín chữ ghi lòng con ơi Câu 3: (3 điểm) So sánh cụm từ “ta với ta” trong hai bài thơ Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan và Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến. Câu 4: (1 điểm) Vì sao có thể nhận xét "Bánh trôi nước" là bài thơ mang tính đa nghĩa? (Diễn đạt ngắn gọn) E. Đáp án, biểu điểm Câu Đáp án Biểu điểm Câu 1 HS chép chính xác được phần phiên âm, dịch thơ của bài thơ Nam quốc sơn hà, chép rõ ràng, đúng chính tả. 2.0 - Ý nghĩa: Niềm tin vào sức mạnh của dân tộc. Được xem là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta bằng thơ. 1.0 Câu 2 - Hình thức: Đúng yêu cầu đoạn văn, không lỗi chính tả, diễn đạt lưu loát - Nội dung: Nêu được cảm nghĩ về tình cảm trong bài ca dao 3.0 Câu 3 Bài 1: + Chỉ tác giả với nỗi niềm của mình. + Sự cô đơn, bé nhỏ của con người trước non nước bao la. Bài 2: + Chỉ tác giả với người bạn. + Sự chan hoà chia sẻ ấm áp của tình bạn bè thắm thiết. 3.0 Câu 4 Bài thơ mang tính đa nghĩa vì nó có hai nét nghĩa. Từ lớp nghĩa thứ nhất là miêu tả vẻ đẹp và quá trình làm bánh trôi nước, tác giả nói đến lớp nghĩa thứ hai là vẻ đẹp của người phụ nữ trong xã hội phong kiến và thân phận chìm nổi, bấp bênh của họ. 1.0 4. Củng cố Gv Thu bài, nhận xét ý thức làm bài của HS. 5. Hướng dẫn tự học - Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài cho tiết học sau: Tiết 42 – Từ đồng âm * Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 27/10/2017 Ngày giảng: 7A 04/11/2017 7B 02/11/2017 Bài 11 - Tiết 42 TỪ ĐỒNG ÂM A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Khái niệm từ đồng âm. - Tác dụng của việc sử dụng từ đồng âm trong văn bản. 2. Kĩ năng - Nhận biết từ đồng âm trong văn bản: Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa. - Đặt câu phân biệt từ đồng âm. - Nhận biết hiện tượng chơi chữ bằng từ đồng âm 3. Thái độ - Có thái độ cẩn trọng, tránh gây nhầm lẫn hoặc khó hiểu do hiện tượng đồng âm. 4. Năng lực - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực vấn đáp, phân tích, sử dụng ngôn ngữ. B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Giáo viên: nghiên cứu tài liệu SGK, SGV, kế hoạch dạy học 2. Học sinh: đọc trước bài, soạn bài, vở ghi, sách giáo khoa. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức lớp: 7A 7B 2. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là từ trái nghĩa ? cho ví dụ ? ? Sử dụng từ trái nghĩa ? 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Trải nghiệm - Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh. - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, thuyết trình. - Thời gian: 3 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT GV cho HS quan sát câu thơ trên bảng phụ: Con ruồi đậu, mâm xôi đậu - Em có nhận xét gì về âm thanh và ý nghĩa của 2 từ in đậm trên. GV: Gợi dẫn HS vào bài: Trong khi nói và viết có những phát âm tuy giống nhau nhưng có nghĩa khác nhau, vậy những từ có nghĩa khác nhau là từ loại gì và nó sử dụng như thế nào, bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu thêm về từ loại này. *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - Mục tiêu: Hs nắm được thế nào là từ đồng âm, phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa, cách sử dụng từ đồng âm. - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ, phân tích, nêu và giải quyết vấn đề. - Thời gian: 17 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT GVgọi HS đọc SGK trang 135 mục 1 a-Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên: -> Miêu tả trạng thái của con ngựa đang đứng bỗng nhảy lên -> nhảy dựng lên->Động từ (Phản ứng mạnh của loài ngựa) b-Mua được con chim bạn tôi nhốt ngay nó vào lồng. ->Kể sự việc một người mua được con chim đem nhốt vào chuồng -> Chỉ đồ vật đan bằng tre nứa->Danh từ ? Qua phân tích em thấy nghĩa của từ lồng trong hai ví dụ có gì giống và khác nhau. -Giống nhau: Âm đọc giống nhau -Khác nhau: nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì đến nhau. ? Thế nào là từ đồng âm? HS trả lời. -Từ đồng âm là từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau. Ví dụ : -đường(đi ) – đường ( ăn ) - (cái)bàn – bàn ( luận ) Bài tập nhanh Ruồi đậu mâm xôi mâm xôi đậu Kiến bò đĩa thịt đĩa thịt bò. ? Em hãy chỉ ra hiện tượng từ đồng âm trong ví dụ này? 1-Ruồi đậu1 mâm xôi mâm xôi đậu2 -Đậu 1: Hoạt động của con ruồi-> động từ. -Đậu 2:Một loại đậu( đỗ) -> danh từ. 2-Kiến bò đĩa thịt đĩa thịt bò. -Bò 1: Hoạt động của con kiến->động từ. -Bò 2: Thịt của con bò -> Danh từ. ?Em phát hiện có điều gì đặc biệt trong ví dụ này? -Giống nhau về âm thanh khác nhau về nghĩa. VÍ DỤ ? Từ chân trong hai câu sau có phải là từ đồng âm không? Vì sao? a- Nam bị ngã nên đau chân. -Chân: chỉ bộ phận cuối cùng của cơ thể, dùng để đi đứng chạy nhảy. b-Cái bàn này chân bị gẫy rồi. -Chân: Bộ phận cuối cùng của mặt bàn, có tác dụng đỡ cho các vật khác. -> Từ chân 1 và 2 chúng có nghĩa khác nhau nhưng đều có chung một nét nghĩa làm cơ sở là “Bộ phận dưới cùng, tác dụng nâng đỡ”-> Từ nhiều nghĩa. ? Em hãy phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa? -Giống nhau về mặt âm thanh. -Khác nhau: + Từ đồng âm: Nghĩa hoàn toàn khác nhau không liên quan đến nhau. +Từ nhiều nghĩa: có một nét nghĩa chung giống nhau làm cơ sở. VD: CHÂN TƯỜNG CHÂN NÚI->bộ phận dưới cùng. CHẠY TIẾP SỨC, ĐỒNG HỒ CHẠY -> hoạt động dời chỗ. ? Từ đó chúng ta phải lưu ý điều gì? BÀI TẬP NHÓM GV phát phiếu học tập mỗi bàn 1 nhóm. ? Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm sau? -Nhóm 1: Bàn ( danh từ)- bàn ( động từ) -> Tôi và bạn cứ ngồi vào bàn uống nước đã rồi ta sẽ bàn việc sau. -Nhóm 2: Sâu( danh từ)- sâu ( tính từ) -> Con sâu bị rơi xuống hố sâu. -Nhóm 3: Năm ( danh từ)- năm ( số từ) -> Năm xưa em học lớp năm. -Nhóm 4: Bàn ( danh từ)- bàn ( động từ) -> Tôi và bạn cứ ngồi vào bàn uống nước đã rồi ta sẽ bàn việc sau. Chuyển: Trong giao tiếp chúng ta phải sử dụng từ đồng âm như thế nào? Ta sang II HS đọc lại ví dụ 1 phầ I ? Nhờ đâu mà em phân biệt nghĩa của 2 từ lồng trên? -Dựa vào ngữ cảnh. GV yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi 2 SGK trang 135. ? Nếu tách khỏi ngữ cảnh có thể hiểu câu”Đem cá về kho” thành mấy nghĩa? -Từ kho có hai nghĩa. a.1 Kho : cách chế biến thức ăn. a.2 Kho : nơi chứa cá ? Em hãy thêm vào câu này một vài từ để câu trở thành đơn nghĩa? à đem cá về mà kho hoặc đem cá về để nhập kho. -> Từ kho được dùng với nghĩa nước đôi. ? Để tránh những hiểu lầm do hiện tượng đồng âm gây ra, cần phải chú ý điều gì khi giao tiếp? - Chó ý ®Õn ng÷ c¶nh ®Ó tr¸nh hiÓu sai nghÜa cña tõ hoÆc dïng tõ víi nghÜa nước ®«i do hiÖn tưîng ®ång ©m. HS ĐỌC GHI NHỚ. *Bài tập nhanh. Trïng trôc như con bß thui ChÝn m¾t, chÝn mòi, chÝn ®u«i, chÝn ®Çu (Lµ con g×?) ? Em hiểu từ chín ở đây là gì? -Chín: Tính từ (không phải số từ chỉ số lượng)-con bò bị thui, toàn thân nó thịt đã chín. * Câu đố vui. Cây gì? Hai cây cùng có một tên Cây xoè mặt nước cây lên chiến trường Cây này bảo vệ quê hương Cây kia hoa nở ngát thơm mặt hồ - Cây súng( Vũ khí) - Cây súng ( hoa súng) -> Hiện tượng chơi chữ dùng từ đồng âm. Nội dung bài học -Từ đồng âm là từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau ,không liên quan gì với nhau. - Cách sử dụng: Chó ý ®Õn ng÷ c¶nh ®Ó tr¸nh hiÓu sai nghÜa cña tõ hoÆc dïng tõ víi nghÜa nước ®«i do hiÖn tưîng ®ång ©m. I. Thế nào là từ đồng âm? 1. Xét Vd: sgk 2. Nhận xét a. Lồng: con ngựa chồm lên. b. Lồng: đồ vật đan bằng tre. à Phát âm giống nhau, nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau. * Ghi nhớ 1: ( SGK) * Lưu ý: Phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm. + Từ đồng âm: Nghĩa hoàn toàn khác nhau không liên quan đến nhau. +Từ nhiều nghĩa: có một nét nghĩa chung giống nhau làm cơ sở. II. Cách sử dụng Dựa vào ngữ cảnh câu văn cụ thể để phân biệt nghĩa của từ lồng * VD “Đem cá về kho” Có thể hiểu theo hai nghĩa: - Một cách chế biến thức ăn. - Nơi để chứa cá. Thêm từ: - Đem cá về để nhập vào kho. - Đem cá về mà kho. à Ngữ cảnh đầy đủ, nghĩa rõ ràng. - Trong giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi. * Ghi nhớ 2: (SGK) *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 3: Luyện tập - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các bài tập - Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân - Thời gian: 5 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT Gọi HS đọc bài 1. Nêu yêu cầu bài tập. GV chiếu lên bảng các bài ca dao, tục ngữ và Tổ chức cho HS thảo luận nhóm Cao : ở trên mức bình thường ( cao điểm) Cao lương _ Ba : ba người ( số ) Ba mẹ _ Tranh : tranh giành. Bức tranh. _ Sang : sang giàu. Sang sông - Nam : nam nhi. Miền Nam _ Sức : sức khỏe. Sức ép. _ Nhè : khóc nhè.Nhè chổ yếu mà đánh _ Tuốt : tuốt lúa. Ăn tuốt hết cả _ Môi : môi son.Môi giới Muốn xác định từ trái nghĩa ta phải dựa trên căn cứ nào? (Cơ sở chung). GV: Nhận xét cho điểm. Lưu ý: Từ trái nghĩa được sử dụng nhiều trong các thành ngữ, ca dao tục ngữ. GV hướng dẫn HS điền các từ trái nghĩa thích hợp. Bµi tËp 4 Anh chµng trong truyÖn ®· sö dông c¸ch dïng tõ ®ång ©m ®Ó lÊy lý do kh«ng tr¶ c¸i v¹c cho hµng xãm - NÕu sö dông biÖn ph¸p chÆt chÏ vÒ ng÷ c¶nh vµ hái anh ta: “V¹c cña «ng hµng xãm lµ v¹c b»ng ®ång c¬ mµ” ? Th× anh chµng nä sÏ ph¶i chÞu thua => Biện pháp được sử dụng. Anh chàng lợi dụng từ đồng âm. Vạc : dụng cụ nấu thức ăn ? Vạc : một loài chim giống cò. - Nếu xử kiện, cần đặt từ vạc vào ngữ cảnh cụ thể để chỉ cái vạc là một dụng cụ chứ không phải là con vạc ở ngoài đồng thì anh chàng kia chắc chắn sẽ chịu thua. II. Luyện tập Bài tập 1: Tìm từ đồng âm. - Cao: Nhà cao, thuốc cao. - Ba: Số ba, ba má. - Tranh: Tranh giành, bức tranh - Sang : Sang thu, giàu sang - Nam: Nước Nam, bạn Nam - Sức: sức khỏe, sức ép - Nhè: nhè mặt, khóc nhè - Tuốt: tuốt gươm, ăn tuốt - Môi: đôi môi, môi giới. Bài tập 2: a. Tìm các nghĩa khác nhau của DT “cổ” và giải thích mối liên quan. - Bộ phận trong cơ thể nối đầu với thân. - Bộ phận của áo, phần chung quanh cổ. -Bộ phận của đồ vật dài hình thon giống cái cổ. - Cổ chân, cổ tay. b. Tìm từ đồng âm với DT “cổ”. - Bạn Lan rất thích nghe hát dân ca nhạc cổ ( xưa, cũ...) Bài tập 3: Đặt câu với mỗi từ đồng âm - Mọi người ngồi vào bàn để bàn bạc công việc ngày mai. - Con sâu nằm sâu trong kén. - Năm nay em gái tôi lên năm tuổi. *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 4: Vận dụng - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học vào viết đoạn văn. - Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân - Thời gian: 5 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT Viết đoạn văn có chứa từ đồng âm và nêu tác dụng *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng - Mục tiêu: Giúp học sinh luôn có ý thức tìm hiểu, vận dụng kiến thức đã học. - Phương pháp - Kĩ năng: Hoạt động nhóm - Thời gian: 5 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT Tìm 2 ví dụ từ đồng âm trong văn bản đã học và phân tích -Tại sao trong thơ văn lại sử dụng từ đồng âm ? -Em nêu tác dụng của từ đồng âm đó. *Điều chỉnh, bổ sung: 4. Củng cố - Thế nào là từ đồng âm. - Từ đồng âm được sử dụng như thế nào? 5. Hướng dẫn học tập - Học thuộc bài cũ - Chuẩn bị Tiết 43: Các yếu tố tự sự trong văn bản miêu tả * Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 27/10/2017 Ngày giảng: 7A 04/11/2017 7B 03/11/2017 Bài 11 - Tiết 43 CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ, MIÊU TẢ TRONG VĂN BIỂU CẢM A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Vai trò của các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm. - Sự kết hợp các yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm. 2. Kĩ năng - Nhận ra tác dụng của các yếu tố miêu tả và tự sự trong một văn bản biểu cảm.. - Sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả, tự sự trong làm văn biểu cảm. 3. Thái độ - Nghiêm túc trong giờ học. 4. Năng lực - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực vấn đáp, phân tích, sử dụng ngôn ngữ. B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Giáo viên: nghiên cứu tài liệu SGK, SGV, văn bản mẫu, kế hoạch dạy học 2. Học sinh: đọc trước bài, soạn bài, vở ghi, sách giáo khoa. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức lớp: 7A 7B 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Trải nghiệm - Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh. - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, thuyết trình. - Thời gian: 3 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT GV: ? Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức các yếu tố tự sự, miêu tả trong 2 kiểu văn bản văn tự sự (kể chuyện) & miêu tả (tái hiện). GV: Gợi dẫn HS vào bài: Các em đã làm quen với văn tự sự (kể chuyện) miêu tả (tái hiện). Vậy vai trò, tác dụng của các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm như thế nào? Bài học hôm nay chúng ta cùng đi tìm hiểu. *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - Mục tiêu: Hiểu được yếu tố tự sự và miêu tả có tác dụng gì trong văn biểu cảm. - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ, phân tích, nêu và giải quyết vấn đề. - Thời gian: 17 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT Tìm hiểu yếu tố tự sự và miêu tả trong văn bản biểu cảm GV gọi HS đọc lại bài thơ “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” Nhắc lại bố cục của bài thơ? + Bố cục gồm 4 phần ứng với 4 đoạn. Hãy chỉ ra yếu tố tự sự và miêu tả có trong từng đoạn và nói rõ ý nghĩa của chúng? Như vậy để biểu lộ được hoàn cảnh của mình, tác giả đã dùng phương thức biểu đạt gì? (Tự sự, miêu tả) Yếu tố tự sự, miêu tả được sử dụng trong bài thơ có tác dụng gì? GV gọi HS đọc vd2-sgk chỉ ra yếu tự sự và miêu tả trong đoạn văn? GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm. GV chốt ý, ghi bảng. HS Gạch câu văn trong sgk Mục đích dùng yếu tố tự sự, miêu tả trong đoạn văn trên là gì?Gv cho Hs đọc ghi nhớ: sgk/121 I. Tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm 1. Bài tập 1 “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” - Đoạn 1: Tự sự (2 dòng đầu). Miêu tả (3 dòng sau). -> Tạo bối cảnh chung. - Đoạn 2: Tự sự kết hợp với biểu cảm à Uất ức vì già yếu. - Đoạn 3: Tự sự + miêu tả (6 câu đầu) Biểu cảm(2 câu sau). à Sự căm phận của nhà thơ. Đoạn 4: Biểu cảm, tình cảm cao thượng vị tha sáng ngời vươn lên từ cảnh đói nghèo * Ghi nhớ : (sgk) - Muốn phát biểu suy nghĩ, cảm xúc đối với đời sống xung quanh, hãy dùng các phương thức tự sự và miêu tả để gợi ra đối tượng biểu cảm và gửi gắm cảm xúc. 2. Bài tập 2 - Tự sự: Kể chuyện bố ngâm chân nước muối, bố đi sớm về khuya - Miêu tả: Bàn chân của bố à Làm nền tảng cho cảm xúc thương bố ở cuối bài. - Tự sự và miêu tả ở đây nhằm khiêu gợi cảm xúc, do cảm xúc chi phối chứ không nhằm mục đích kể chuyện, miêu tả đầy đủ sự việc. * Ghi nhớ: (sgk) *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 3: Luyện tập - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các bài tập - Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân - Thời gian: 5 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT GV hướng dẫn các em lựa chọn ngôi kể cho phù hợp nên chọn ngôi thứ nhất (tôi -> việc nhà -> tình cảm ước mơ của tôi). Gọi hs đọc bài văn vừa hoàn thành, nhận xét, cho điểm. GV nêu yêu cầu bài tập 2. Hướng làm bài. - Chú ý bố cục 3 phần bài văn. GV nhấn mạnh thêm: + Dùng yếu tố tự sự, miêu tả -> gợi đối tượng biểu cảm. + Tự sự, miêu tả không nhằm kể việc, tả người mà -> Bộc lộ cảm xúc. II. Luyện tập Bài tập 1: a. Kể lại nội dung bài thơ “ bài ca nhà) của Đỗ Phủ bằng văn xuôi. Bài tập 2: Viết lại bài văn đã cho thành bài văn biểu cảm. Phần mở bài: Ngày ấy, khi tôi còn bé, tôi có một cái thú mà bây giờ hẳn các bạn sẽ cho là kỳ cục. Thu lượm những bụm tóc rối của mẹ tôi. - Phần thân bài: Kể + miêu tả -> biểu cảm về mẹ, hành động gỡ tóc -> đổi kẹo mầm. - Phần kết bài: Mẹ tôi giờ đã mất nhưng mỗi khi nghe ai đó rao lên “Ai đổi kẹo” là hình ảnh mẹ gỡ tóc lại trỗi dậy trong tâm trí tôi. *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 4: Vận dụng - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học viết được đoạn văn có sử dụng yếu tố tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm. - Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân - Thời gian: 5 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT -Em hãy viết một đoạn văn cảm nghĩ về người thân, trong đó có sử dụng yếu tố tự sự và miêu tả. *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng - Mục tiêu: Giúp học sinh luôn có ý thức tìm hiểu, vận dụng kiến thức đã học. - Phương pháp - Kĩ năng: Hoạt động nhóm - Thời gian: 5 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT - Em hãy tìm các yếu tổ tự sự và miêu tả trong bài thơ: Bạn đến chơi nhà - Nguyễn Khuyến. *Điều chỉnh, bổ sung: 4. Củng cố ? Em hiểu thế nào là yếu tố tự sự và miêu tả trong văn bản biểu cảm. 5. Hướng dẫn học tập - Học thuộc lòng ghi nhớ trong SGK. - Hoàn thành các bài tập trong phần luyện tập - Soạn Tiết 44: Cảnh khuya. * Rút kinh nghiệm Ký duyệt, ngày 30 tháng 10 năm 2017 Tổ trưởng Hoàng Thúy Vinh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docV7 T12 Tiet 40-43.doc