Bài 14 - Tiết 60
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- HS nhận ra được những ưu, nhược điểm trong bài viết của mình về nội dung và hình thức trình bày. Thấy được phương hướng sửa chữa các lỗi.
- Ôn tập lại kiến thức lý thuyết và kĩ năng đã học.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng tự chữa lỗi trong bài làm của mình và chữa những lỗi trong bài làm của bạn.
3. Thái độ
- Có thái độ hứng thú trong tiết học và tham gia xây dựng bài.
4. Năng lực
- Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Giáo viên: Chấm bài, nhận xét bài làm học sinh, kế hoạch dạy học
2. Học sinh: Nhớ lại bài viết của mình
23 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 500 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 16 - Tiết 58 đến 62, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cña nh÷ng c¸nh ®ång lóa b¸t ng¸t xanh, mang trong hư¬ng vÞ tÊt c¶ c¸i méc m¹c, gi¶n dÞ vµ thanh khiÕt cña ®ång quª néi cá An Nam”.
Qua lời văn đó em hiểu gì về thứ quà: Cốm Những câu văn sau đó tác giả cụ thể hơn giá trị của Cốm như thế nào ?
Nhận xét về phương thức biểu đạt của đoạn văn này?
Giá trị của cốm được phát hiện trên những phương diện nào ?
Cốm: Làm quà sêu tết. Hồng cốm tốt đôi.
Sự hoà hợp tương xứng của hồng cốm được phân tích trên những phương diện nào ?
+ Màu sắc :không bao giờ có 2 màu hoà hợp hơn
+ Hương vị : Thanh đạm
+ Ngọt sắc à nâng đỡ nhau
Ở cuối đoạn 2 nhân nói về những phong tục tốt đẹp của dân tộc tác giả còn thể hiện quan điểm gì ?
Bình luận, phê phán thói chuộng ngoại không biết thưởng thức sản vật cao quí mà giản dị của truyền thống dân tộc
Qua đó tác giả muốn truyền tới bạn đọc tình cảm và thái độ nào trong ứng xử với thức quà dân tộc là Cốm?
Ở đoạn cuối tác giả bàn về sự thưởng thức cốm trên hai phương diện, đó là những phương diện nào? (ăn và mua )
Câu văn nào bàn về cách thưởng thức cốm?
- Thưëng thøc cèm b»ng : mọi giác quan
+ Khøu gi¸c : Mïi th¬m phøc cña lóa.
+ VÞ gi¸c : ChÊt ngät cña cèm
+ ThÞ gi¸c : mµu xanh.
+ Xóc gi¸c: Tư¬i m¸t cña l¸
+ Sù suy tưëng: C¸i dÞu dµng, thanh ®¹m
- Thái độ trân trọng, tinh tế, nhẹ nhàng
=> Đề cao, kính trọng món quà của trời, công trình của con người.
Em có nhận xét gì về nghệ thuật của đoạn văn này?
Cốm là lộc của trời, người, thần lúa
à Cốm là thức ăn vừa cụ thể vừa trừu tượng do đó đừng thọc tay (dung tục) mà nâng đỡ( tinh tế ) ăn thong thả .
Bài tuỳ bút đã thể hiện nội dung và nghệ thuật đặc sắc nào ?
Gv gäi HS: Đọc ghi nhớ sgk/163
Hướng dẫn HS tổng kết
Cảm nghĩ về cốm của Thạch Lam cho em hiểu gì về nhà văn này?
Cảm nghĩ của nhà văn về: “Một thứ quà của lúa non” đã mang lại cho em những hiểu biết mới mẻ sâu sắc về Cốm?
Nhận xét của em về nghệ thuật viết tuỳ bút của Thạch Lam qua bài tuỳ bút “Một thứ quà ...”?
I. TÌM HIỂU CHUNG
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả
- Thạch Lam(1910-1942).
Sinh tại Hà Nội, là nhà văn lãng mạn trong nhóm Tự Lực Văn Đoàn, được biết với các truyện ngắn và bút kí trước Cách mạng. Sáng tác của Thạch Lam thể hiện tâm hồn nhạy cảm, tinh tế của ông đối với con người và cuộc sống.
2. Tác phẩm:
- Xuất xứ: Rút tập “Hà Nội băm sáu phố phường “, năm 1943.
- Thể loại: Tuỳ bút: Là một thể văn gần với bút kí, kí sự nhưng thiên về biểu cảm, thể hiện cảm xúc, suy nghĩ tình cảm của tác giả trước các hiện tượng, các vấn đề của cuộc sống, ngôn ngữ thường giàu hình ảnh và chất trữ tình.
- Phư¬ng thøc biÓu ®¹t: BiÓu c¶m kÕt h¬p víi miªu t¶, tù sù vµ b×nh luËn.
Bố cục: 3 đoạn
- P1: Từ đầu.... Như chiếc thuyền rồng =>Cảm nghĩ về nguồn gốc Cốm
- P2: Tiếp .....Cao quý, kín đáo và nhũn nhặn => Cảm nghĩ về giá trị của cốm.
- P3: Còn lại =>Cảm nghĩ về sự thưởng thức Cốm
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Cảm nghĩ về nguồn gốc Cốm
- Một thứ quà thơm do thiên nhiên ban tặng
Giác quan:
+ Khứu giác: hương thơm
+ Thị giác: màu xanh + Thị giác: màu xanh
=> Trân trọng, ca ngợi nguồn gốc trong sạch của cốm: Hạt lúa non làm ra cốm chứa đựng chất tinh túy của trời
- Công trình của con người: Cốm được làm ra từ sự khéo léo của con người
+ Nghề làm cốm có nhiều khe khắt, đòi hỏi công phu, tinh tế
+ Nơi làm cốm nổi tiếng: Cốm làng Vòng
=> Kết tinh bởi những gì đẹp đẽ nhất của con người
2. Gi¸ trÞ cña cèm
- Thøc quµ riªng biÖt của đất nước, mang trong mình hương vị đồng cỏ
=> Giá trị vật chất
- Quà sêu tết, lễ nghi
+ Gắn hình ảnh: hồng - cốm tốt đôi - hòa hợp tuyệt đối về màu sắc, hương vị
=>Ước mong gắn bó, hài hòa tình duyên lứa đôi
=> Ngợi ca giá trị tinh thần của Cốm
- Phê phán tư tưởng sính ngoại
=> Khẳng định giá trị vững bền của cốm
3. Nghệ thuật thưởng thức Cốm
- Ăn: Thong thả từng chút, ngẫm nghĩ.
- Mua: Nhẹ nhàng mà nâng đỡ, chắt chiu, mà vuốt ve, kính trọng lộc của trời cho, người, thần lúa
àLời bàn bạc, khuyên răn hết sức biểu cảm.
àCái nhìn văn hoá với việc ẩm thực
*Cốm: Giá trị tinh thần đáng được chúng ta tôn trọng, giữ gìn.
*/ Ghi nhớ: (sgk tr.163)
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật:
- Lời văn trang trọng, tinh tế, đầy cảm xúc, giàu chất thơ.
- Chọn lọc các chi tiết gợi nhiều liên tưởng, kỉ niệm.
- Sáng tạo trong lời văn xen kể và tả chậm rãi, ngẫm nghĩ, mang nặng tính chất tâm tình, nhắc nhở nhẹ nhàng.
2. Nội dung:
- Bài văn là sự thể hiện thành công những cảm giác lắng đọng, tinh tế mà sâu sắc của Thạch Lam về văn hoá và lối sống của người Hà Nội.
*Điều chỉnh, bổ sung:
* Hoạt động 3: Luyện tập
- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập
- Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân
- Thời gian: 5 phút
HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ
ND CẦN ĐẠT
Giá trÞ ®Æc s¾c cña cèm thÓ hiÖn râ nhÊt trong c©u v¨n nµo:
A - Cèm lµ thøc quµ riªng biÖt cña ®Êt nưíc, lµ thøc d©ng cña nh÷ng c¸nh ®ång b¸t ng¸t xanh, mang trong hư¬ng vÞ c¸i méc m¹c, gi¶n dÞ vµ thanh khiÕt cña ®ång quª néi cá An Nam
B -Vµ kh«ng bao giê cã hai mµu l¹i hoµ hîp h¬n ®ưîc n÷a: mµu xanh tư¬i cña cèm như ngäc th¹ch qóy, mµu ®á th¾m cña hång như th¹ch lùu giµ.
C - Mét thø thanh ®¹m, mét thø ngät s¾c, hai vÞ n©ng ®ì nhau ®Ó h¹nh phóc ®Ó l©u bÒn.
II. Luyện tập
*Điều chỉnh, bổ sung:
* Hoạt động 4: Vận dụng
- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học vào viết đoạn văn.
- Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân
- Thời gian: 5 phút
HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ
ND CẦN ĐẠT
Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ của em về Cốm làng Vòng
*Điều chỉnh, bổ sung:
* Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng
- Mục tiêu: Giúp học sinh luôn có ý thức tìm hiểu, vận dụng kiến thức đã học.
- Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân làm ở nhà
- Thời gian: 5 phút
HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ
ND CẦN ĐẠT
-Sưu tầm và chép lại một số câu thơ, ca dao có nói đến cốm
*Điều chỉnh, bổ sung:
4. Củng cố
? Néi dung chÝnh cña v¨n b¶n: “Mét thø quµ cña lóa non: Cèm” lµ g×?
5. Hướng dẫn học tập
- Hoàn thành các bài tập luyện tập
- Chuẩn bị Tiết 59: Chơi chữ
* Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 25/11/2017
Ngày giảng: 7A 09/12/2017
7B 01/12/2017
Bài 14 - Tiết 59
CHƠI CHỮ
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Khái niệm chơi chữ.
- Các lối chơi chữ.
- Tác dụng của phép chơi chữ trong văn bản.
2. Kĩ năng
- Nhận biết phép chơi chữ.
- Chỉ rõ phép chơi chữ trong văn bản.
3. Thái độ
- Bước đầu cảm thụ được cái hay cái đẹp của chơi chữ.
4. Năng lực
- Năng lực giao tiếp, giải quyết vấn đề, năng lực vấn đáp, phân tích, sử dụng ngôn ngữ.
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Giáo viên: nghiên cứu tài liệu SGK, SGV, kế hoạch dạy học
2. Học sinh: đọc trước bài, vở ghi, sách giáo khoa.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức lớp: 7A
7B
2. Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là điệp ngữ? Nêu tác dụng và cho ví dụ?
? Có mấy loại điệp ngữ?
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Trải nghiệm
- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh.
- Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, thuyết trình.
- Thời gian: 3 phút
HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ
ND CẦN ĐẠT
GV đố vui: Con gì?
“Khi đi cưa ngọn khi về cưa ngọn”
GV Gợi dẫn HS vào bài: Chơi chữ không chỉ là công việc của văn chương, trong đời sống hàng ngày, người ta cũng thường hay chơi chữ. Không phải chỉ có người lớn mới thích chơi chữ mà các em học sinh nhỏ tuổi cũng thích chơi chữ. Vậy chơi chữ là gì ? Bài học hôm nay chúng ta cùng đi vào tìm hiểu.
*Điều chỉnh, bổ sung:
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
- Mục tiêu: Hs nắm được thế nào là chơi chữ, tìm hiểu các lối chơi chữ
- Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ, phân tích, nêu và giải quyết vấn đề.
- Thời gian: 17 phút
HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ
ND CẦN ĐẠT
- GV: Đưa vd mẫu trên bảng phụ (bài ca dao )
Gọi hs đọc ví dụ
Em có nhận xét gì về âm thanh, nghĩa của các từ “lợi1,23” trong bài ca dao này?
- Lợi 1: Bà già muốn biết lấy chồng có lợi không, lợi ở đây có nghĩa là lợi ích, “thuận lợi, lợi lộc”
- Trong câu trả lời của thầy bói: mới nghe vế đầu lợi2 ở đây được dùng để trả lời theo đúng ý của bà già, nhưng đọc đến vế sau, ta thấy được ý đích thực của thầy bói. Lợi3: bà đã quá già rồi, răng chẳng còn chỉ còn có lợi thôi thì tính chuyện chồng con làm gì nữa.
?Em có nhận xét gì về câu trả lời của ông thầy bói ? từ đó em hiểu gì về cách dùng từ của tác giả dân gian?
- Câu trả lời gián tiếp, đượm chất hài hước mà không cay độc
?Việc vận dụng hiện tượng từ “lợi” ở câu cuối của bài là vận dụng hiện tượng gì của từ?
- Dựa trên hiện tượng đồng âm hay còn gọi là đánh tráo ngữ nghĩa gây cảm giác bất ngờ, thú vị.
?Việc vận dụng từ ngữ như vậy có tác dụng gì?
- Gây cảm giác bất ngờ thú vị.
Từ những tìm hiểu ở trên, em có thể cho biết thế nào là chơi chữ?
- GV: Đưa thêm một vd nữa để hs hiểu rõ hơn khái niệm.
Trùng trục như con chó thui
Chín mắt, chín mũi, chín đuôi, chín đầu
Chỉ ra phép chơi chữ ở câu trên. Dựa trên hiện tượng gì ?
+ Chín (đồng âm ):
- Không phải số chín
- Mà là bị thui chín
Hãy chỉ ra các lối chơi chữ trong các vd sau (bảng phụ)? Phân tích cách hiểu ?
* Thảo luận nhóm
Chơi chữ dựa trên hiện tượng nào về âm?
? Nhận xét âm thanh, nghĩa của từ: ranh tướng, danh tướng
- Na-va: tên tướng toàn quyền Pháp ở Đông Dương, chỉ huy quân sự Pháp, chỉ huy cuộc xâm lược ĐD
VD: - Vừa bằng quyển tố vừa đố vừa giải
-Có tài mà cậy chi tài
Chữ tài liền với chữ tai một vần
? Nhận xét phụ âm đầu của các tiếng trong câu thơ?
VD: Búp bê bằng bông
- Tổ tiên ta toàn tiêu tiền tỉ.
? Nhận xét âm thanh, nghĩa các từ trước và sau khi đổi vần cho nhau?
- Vần được đánh tráo tạo từ mới, nghĩa mới cho từ
VD: - Khi đi cưa ngọn, khi về cũng cưa ngọn.
- Trên trời rơi xuống mà lại mau co
? Từ sầu riêng trong bài có những nghĩa nào?
? Hiện tượng trái nghĩa nào được tạo ở câu cuối?
GV ra câu đối
? Vế 1: Da trắng vỗ bì bạch
Vế 2: Rừng sâu mưa lâm thâm
Như vậy về cơ bản có mấy cách chơi chữ ?
Gv gäi HS: Đọc ghi nhớ 2 sgk/165.
I. Thế nào là chơi chữ ?
1. Ví dụ (sgk)
- Lợi 1, lợi 23
2. Nhận xét
- Giống nhau: Âm thanh
- Khác nhau: Nghĩa
+ Lợi 1: Lợi ích, lợi lộc, thuận lợi (của việc lấy chồng)
+ Lợi 2: là nướu răng, một bộ phận trong khoang miệng có quan hệ với răng.
=> Lợi 1, 23: từ đồng âm
- Tác dụng: Tạo sắc thái dí dỏm, hài hước, gây cảm giác bất ngờ, thú vị.
à Chơi chữ “lợi” dựa trên hiện tượng đồng âm.
b. Ghi nhớ 1:( sgk)
- Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,... làm cho câu văn hấp dẫn và thú vị.
II. Các lối chơi chữ
1. Ví dụ I1
- Lợi: Dùng từ ngữ đồng âm
2. Ví dụ SGK
(1)
- Âm thanh: gần giống nhau
- Nghĩa: + “ranh tướng”: tên tướng ranh mãnh, nhãi ranh
=> ý coi thường, giễu cợt, châm biếm, đả kích tướng Na-va
+ danh tướng: danh tiếng, uy danh của một vị tướng
=> Dùng lối nói trại âm (gần âm)
(2)
- Giống nhau: lặp lại liên tiếp phụ âm đầu “m” => Điệp âm “m”: Tạo đặc sắc về ngữ âm cho câu thơ.
=> Dùng cách điệp âm
(3)
- cá đối - cối đá
- mèo cái - mái kèo
=> vần được đánh tráo, tạo từ mới, nghĩa mới
à Dùng lối nói lái.
(4)
- Sầu riêng:
+ Loại quả có vị ngọt, thơm trồng nhiều ở Nam Bộ
+ Trạng thái tâm lí tiêu cực (buồn), của cá nhân
-Vui chung:
+ Trạng thái tâm kí tích cực, có tính tập thể
à Dùng từ trái nghĩa.
(5)
Da trắng vỗ bì bạch
Rừng sâu mưa lâm thâm
=>Dùng từ đồng nghĩa, gần nghĩa
* Ghi nhớ : sgk
*Điều chỉnh, bổ sung:
* Hoạt động 3: Luyện tập
- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các bài tập
- Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân
- Thời gian: 5 phút
HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ
ND CẦN ĐẠT
?Chỉ ra phép chơi chữ
- Rắn: từ đồng âm
?Những tiếng nào có nghĩa gần gũi
Đây có phải là cách chơi chữ hay không?
?Chỉ ra lối chơi chữ ?
II. Luyện tập
Bài tập 1
- Liu điu, rắn, hổ lửa, mai gầm, ráo, lằn lưng, trâu lỗ, hổ mang
à đều là họ hàng nhà rắn .
- Rắn:
+ Chất cứng
+ Cứng đầu, khó tiếp thu, khó bảo
Bài tập 2
- Thịt, mỡ, giò, nem, chả
- Nứa, tre, trúc, hóp
=> Phép chơi chữ.
Bài tập 3
- Khổ tận cam lai: đắng, tận hết, cam ngọt, lai đến
à hết khổ đến sướng.
- Dựa trên cách dùng từ đồng âm gói cam – cam lai.
*Điều chỉnh, bổ sung:
* Hoạt động 4: Vận dụng
- Mục tiêu: HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học.
- Phương pháp - Kĩ năng: Thảo luận nhóm
- Thời gian: 5 phút
HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ
ND CẦN ĐẠT
Sưu tầm câu đố vui chỉ ra lối chơi chữ
- Con gì đầu dê đuôi ốc => Tách và ghép các yếu tố trong từ theo quan hệ ngữ nghĩa.
- Con dốc
*Điều chỉnh, bổ sung:
* Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng
- Mục tiêu: Nhận biết lối chơi chữ
- Phương pháp - Kĩ năng: Hoạt động nhóm
- Thời gian: 5 phút
HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ
ND CẦN ĐẠT
Chàng Cóc ơi ! chàng Cóc ơi!
Thiếp bén duyên chàng có thế thôi
Nòng nọc đứt đuôi từ đây nhé
Ngàn năm khôn chuộc dẫu bôi vôi
- Chơi chữ bằng các từ đồng nghĩa chỉ sự vật có liên quan nhau: các từ chỉ loài cóc
*Điều chỉnh, bổ sung:
4. Củng cố
? Thế nào là chơi chữ? Kể tên các lối chơi chữ thường gặp?
5. Hướng dẫn học tập
- Học thuộc ghi nhớ
- Chuẩn bị Tiết 60: Trả bài TLV số 3
* Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 25/11/2017
Ngày giảng: 7A 09/12/2017
7B 06/12/2017
Bài 14 - Tiết 60
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- HS nhận ra được những ưu, nhược điểm trong bài viết của mình về nội dung và hình thức trình bày. Thấy được phương hướng sửa chữa các lỗi.
- Ôn tập lại kiến thức lý thuyết và kĩ năng đã học.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng tự chữa lỗi trong bài làm của mình và chữa những lỗi trong bài làm của bạn.
3. Thái độ
- Có thái độ hứng thú trong tiết học và tham gia xây dựng bài.
4. Năng lực
- Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Giáo viên: Chấm bài, nhận xét bài làm học sinh, kế hoạch dạy học
2. Học sinh: Nhớ lại bài viết của mình
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức lớp: 7A
7B
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Đọc lại đề bài, xác định yêu cầu và các bước hoàn thành bài theo yêu cầu của đề.
- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh.
- Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, thuyết trình.
- Thời gian: 3 phút
HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ
ND CẦN ĐẠT
- GV cho HS đọc một đoạn văn mẫu.
GV Gợi dẫn HS vào bài:
*Điều chỉnh, bổ sung:
* Hoạt động 2: Hoạt động cơ bản
- Mục tiêu: Yêu cầu HS nắm được đề bài, đáp án, biết cách sửa lỗi bài làm
- Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ, phân tích, nêu và giải quyết vấn đề.
- Thời gian: 17 phút
HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ
ND CẦN ĐẠT
GV: Yêu cầu HS: §äc l¹i ®Ò bµi.
GV gọi HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.
Câu 1: (2 điểm) Trong văn biểu cảm có những cách lập ý thường gặp nào? Theo em để bài văn làm cho người đọc tin và đồng cảm người viết cần phải viết như thế nào?
Câu 2: (1 điểm) Nêu vai trò của yếu tố tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm?
Câu 3: (7 điểm): Cảm nghĩ về người thân (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em, bạn, thầy cô giáo)
* Yêu cầu:
Viết đúng thể loại: Văn biểu cảm; bài viết đủ 3 phần. Trình bày các cảm xúc chân thật, rõ ràng, liên kết chặt chẽ. Chữ viết dễ đọc, trình bày sạch sẽ.
1. Điểm 9, 10: Bố cục bài làm rõ ràng; Biết miêu tả theo trình tự hợp lý; Làm nổi bật được hình ảnh của người thân yêu; Diễn đạt lưu loát, có cảm xúc; Biết sử dụng biện pháp nghệ thuật mà em đã học; Không mắc lỗi về dùng từ, diễn đạt, lỗi chính tả
2. Điểm 7, 8: Đạt các yêu cầu trên. Tuy nhiên, có thể mắc 2, 3 lỗi về diễn đạt, dùng từ .... Cảm xúc bài làm chưa rõ ràng
3. Điểm 5, 6 : Đạt các yêu cầu trên ở mức trung bình
4. Điểm <5 Chưa nắm được kiến thức cơ bản
* Ưu điểm:
+ Nội dung:
Nhìn chung bài làm của các em biết phát biểu cảm nghĩ về người thân.
Nhiều bài viết có tiến bộ hơn so với các bài viết trước.
Tuyên dương những em đạt được điểm cao và có sự đầu tư kĩ cho bài làm của mình.
+ Hình thức:
- Đúng chính tả, chữ viết cẩn thận, trình bày rõ ràng, sạch đẹp.
- 7A: T. Anh, T My, Dung, Q. Anh
- 7B: D Linh, Ngân, Vy, K Linh
* Nhược điểm:
+ Nội dung: Một số em chưa nắm kĩ đề bài làm nên mắc phải các lỗi như: Chỉ có miêu tả hoặc chỉ kể lại sự việc mà không nắm chắc đề văn biểu cảm.
+ Hình thức:
- Sai lỗi chính tả rất nhiều, câu từ dùng không chính xác, dấu câu đôi khi không có, bài làm sơ sài...
- Chữ ẩu, trình bày bẩn, gạch xóa nhiều, thiếu dấu câu, viết tắt
(7A: B Anh, Duy, T Vũ;
7B Dũng, H. Ngân, An)
* Lỗi diễn đạt
Đọc các bài làm của HS (7A: Bình; 7B: An, H. Ngân, T. Thành)
GV trả bài
Yêu cầu HS sửa bài theo cặp
I. Đề bài – Đáp án
Câu 1: (2 điểm)
- Trong văn biểu cảm có những cách lập ý thường gặp
+Liên hệ hiện tại với tương lai
+ Hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại
+ Tưởng tượng tình huống , hứa hẹn , ước mong
+ Quan sát và suy ngẫm (1 điểm)
- Để bài văn làm cho người đọc tin và đồng cảm người viết cần phải chân thật và sự việc được nêu ra phải có trong kinh nghiệm (1 điểm)
Câu 2: (1 điểm)
* Vai trò của yếu tố tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm:
+ Đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào văn biểu cảm để phát biểu suy nghĩ cảm xúc đối với đời sống xung quanh, để gợi ra đối tượng biểu cảm và gửi gắm cảm xúc (0,5 điểm)
+ Đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào văn biểu cảm không nhằm mục đích kể chuyện, miêu tả đầy đủ sự việc, phong cảnh. (0,5 điểm)
Câu 3: (7 điểm)
a. Mở bài:
- Giới thiệu người ấy và nêu tình cảm ấn tượng của em đối với người ấy
- Lý do em yêu quý người đó.
b. Thân bài:
- Miêu tả những nét tiêu biểu của người ấy và bộc lộ suy nghĩa của em .
- Kể lại nhắc lại 1 vài nét về đặc điểm (thói quen), tính tình và phẩm chất của người ấy.
- Gợi lại kỉ niệm của em với người ấy.
- Nêu những suy nghĩ và mong muốn của em.
c. Kết bài:
- Ấn tượng và cảm xúc về người mà em quý mến
II. Nhận xét
1. Ưu điểm
2. Nhược điểm
III. Cách sửa
Lỗi diễn đạt
2. Lỗi chính tả
Chủ nghiệm => chủ nhiệm
Nỗi no => nỗi lo
Cảm súc => cảm xúc
3. Trả bài
TSHS
§iÓm 10
§iÓm 9
§iÓm 8
§iÓm 7
§iÓm 6
§iÓm 5
§iÓm 4
7A
0
5
12
10
9
2
0
7B
0
7
7
4
9
6
4
* Hoạt động 3: Luyện tập
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để viết lại đoạn văn
- Phương pháp : Cá nhân trình bày
- Thời gian: 5 phút
HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ
ND CẦN ĐẠT
GV: Viết lại đoạn văn mở bài theo yêu cầu đề bài câu 3
*Điều chỉnh, bổ sung:
4. Củng cố
- Chú ý cách trình bày, chữ viết, lỗi chính tả
5. Hướng dẫn học tập
- Về nhà hoàn thành bài tập viết lại đoạn văn
- Chuẩn bị Tiết 61 : Làm thơ lục bát
Ngày soạn: 25/11/2017
Ngày giảng: 7A 11/12/2017
7B 06/12/2017
Bài 14 - Tiết 61
LÀM THƠ LỤC BÁT
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Sơ giản về vần, nhịp, luật bằng trắc của thơ lục bát.
2. Kĩ năng
- Nhận diện, phân tích, tập viết thơ lục bát.
3. Thái độ
- Yêu quý thể thơ của dân tộc.
4. Năng lực
- Giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ.
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Giáo viên: nghiên cứu tài liệu SGK, SGV, kế hoạch dạy học.
2. Học sinh: đọc trước bài, tìm hiểu thơ lục bát, vở ghi, SGK.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức lớp: 7A
7B
2. Kiểm tra bài cũ:
- KÕt hîp trong giê
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Trải nghiệm
- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh.
- Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, thuyết trình.
- Thời gian: 3 phút
HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ
ND CẦN ĐẠT
GV: Cho HS đọc bài thơ làm theo thể lục bát
GV Gợi dẫn HS vào bài
*Điều chỉnh, bổ sung:
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
- Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu về vần, nhịp, luật bằng trắc của thơ lục bát.
- Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ, phân tích, nêu và giải quyết vấn đề.
- Thời gian: 17 phút
HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ
ND CẦN ĐẠT
I. Luật thơ lục bát
Đọc bài ca dao
Ví dụ:
Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương
Nhớ ai dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nớc bên đường hôm nao
Cặp thơ lục bát mỗi dòng có mấy tiếng?Vì sao lại gọi là lục bát?
- Một câu thơ lục bát gồm: dòng trên( câu lục): 6 chữ; dòng dưới ( câu bát) 8 chữ, cứ thế kế tiếp nhau.
Tìm cách hiệp vần giữa các tiếng? Cách gieo vần?
* Cách hiệp vần:
- Vần cuối câu: vần chân
- Vần lưng chừng câu gọi là vần lưng
+ Câu lục: 1 vần chữ thứ 6
+ Câu bát: 2 vần 1 vần chữ thứ 6, 1 vần chữ thứ 8
- Chữ thứ sáu của câu lục vần với chữ thứ sáu của câu bát; chữ thứ 8 của câu bát vần với chữ thứ 6 câu lục tiếp theo
I. Luật thơ lục bát
1. Ví dụ:
Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương
Nhớ ai dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.
2. Kết luận
* Sè c©u, sè ch÷:
- Mét c©u th¬ lôc b¸t gåm: dßng trªn (c©u lôc): 6 ch÷; dßng díi ( c©u b¸t) 8 ch÷, cø thÕ kÕ tiÕp nhau.
* C¸ch hiÖp vÇn:
- VÇn cuèi c©u: vÇn ch©n
- VÇn lng chõng c©u gäi lµ vÇn lng
+ C©u lôc: 1 vÇn ch÷ thø 6
+ C©u b¸t: 2 vÇn 1 vÇn ch÷ thø 6, 1 vÇn ch÷ thø 8
- Ch÷ thø s¸u cña c©u lôc vÇn víi ch÷ thø s¸u cña c©u b¸t; ch÷ thø 8 cña c©u b¸t vÇn víi ch÷ thø 6 c©u lôc tiÕp theo
* LuËt b»ng tr¾c:
B B B T B B
T B B T T B B B
T B T T B B
T B T T B B B B
- B»ng: thanh kh«ng vµ thanh huyÒn
- Tr¾c : thanh s¾c, hái ,ng·, nÆng
- C¸c tiÕng 1,3,5,7 kh«ng b¾t buéc theo luËt b»ng tr¾c
- TiÕng 2 b»ng, tiÕng 4 tr¾c
- Trong c©u 8, tiÕng thø 6 lµ thanh ngang, tiÕng 8 lµ thanh huyÒn vµ ngùîc l¹i
* Ghi nhớ:
*Điều chỉnh, bổ sung:
* Hoạt động 3: Luyện tập
- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các bài tập
- Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân
- Thời gian: 5 phút
HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ
ND CẦN ĐẠT
II. Luyện tập
Bài tập 1
Cố học thật giỏi ở nhà
Mỗi năm một lớp cho nên con người
Ngoài vườn ríu rít tiếng chim
Không gian trả nắng đi tìm âm thanh
Bài tập 2
- Loài - xoài
- Hành- Trở thành trò ngoan
*Điều chỉnh, bổ sung:
* Hoạt động 4: Vận dụng
- Mục tiêu: HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học.
- Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân
- Thời gian: 5 phút
HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ
ND CẦN ĐẠT
Viết bài thơ lục bát theo chủ đề tự chọn
*Điều chỉnh, bổ sung:
* Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng
- Mục tiêu: Nhận biết thơ lục bát
- Phương pháp - Kĩ năng: Hoạt động nhóm
- Thời gian: 5 phút
HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ
ND CẦN ĐẠT
Sưu tầm câu th¬ lôc b¸t
*Điều chỉnh, bổ sung:
4. Củng cố
? Thế nào là thơ lục bát?
5. Hướng dẫn học tập
- Học thuộc ghi nhớ
- Chuẩn bị Tiết 62: Chuẩn mực sử dụng từ.
Ngày soạn: 26/11/2017
Ngày giảng: 7A 09/12/2017
7B 07/12/2017
Bài 14 - Tiết 62
CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Các yêu cầu của việc sử dụng từ đúng chuẩn mực.
2. Kĩ năng
- Sử dụng từ đúng chuẩn mực.
- Nhận biết cá từ ngữ được sử dụng vi phạm các chuẩn mực sử dụng từ.
3. Thái độ
- Có ý thức dùng từ tránh thái độ cẩu thả khi nói, khi viết.
4. Năng lực
- Giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ.
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Giáo viên: nghiên cứu tài liệu SGK, SGV, kế hoạch dạy học.
2. Học sinh: đọc trước bài, vở ghi, SGK.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức lớp: 7A
7B
2. Kiểm tra bài cũ:
- KÕt hîp trong giê
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Trải nghiệm
- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh.
- Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, thuyết trình.
- Thời gian: 3 phút
HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ
ND CẦN ĐẠT
GV: Nêu ra một số lỗi chính tả, ngữ nghĩa: Chủ nghiệm, nỗi no, xum xuê, dang sơn
GV Gợi dẫn HS vào bài: Trong giao tiếp hàng ngày, đôi khi chúng ta phát âm chưa chính xác hoặc sử dụng từ chưa đúng nghĩa và chưa thể hiện đúng sắc thái biểu cảm. Dễ gây hiểu lầm, khó hiểu, vậy để sử dụng từ cho chính xác, các em sẽ tìm hiểu qua bài: Chuẩn mực sử dụng từ.
*Điều chỉnh, bổ sung:
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
- Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu yêu cầu việc sử dụng từ.
- Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ, phân tích, nêu và giải quyết vấn đề.
- Thời gian: 17 phút
HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ
ND CẦN ĐẠT
* Sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả. Sử dụng từ đúng nghĩa. Sử dụng từ đúng tính chất NP của từ. Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm hợp phong cách. Không nên lạm dụng từ địa phương, từ Hán việt
GV: Gọi hs đọc phần 1 sgk
Các từ in đậm trong các câu trên, sai âm, sai chính tả ntn? Các em sửa lại cho đúng ?
- GV: Nhận xét
Tìm thêm một số lỗi tương tự ?
Vậy nguyên nhân nào dẫn đến sai âm sai chính tả?
- Do phát âm sai; viết sai lỗi chính tả; do ảnh hưởng tiếng địa phương; do liên tưởng sai
GV: Gọi hs đọc phần 2 sgk/16
Các từ in đậm trong những câu sau dùng sai nghĩa ntn ? giải thích ?
Em hãy dùng từ khác để sửa lại cho đúng nghĩa của câu diễn đạt ?
+ Biểu diễn dành cho buổi biểu diễn văn nghệ, kịch .
+ Sáng sủa: dành cho khuôn mặt.
+ Biết: hiểu biết.
+ Sắt đá: có ý chí cứng rắn.
* Sử dụng từ đúng tính chất NP của từ
GV: Gọi hs đọc phần 3 sgk/167
Các từ in đậm ở các câu trên dùng sai nghĩa ntn? Hãy tìm cách sửa lại cho đúng?
+ Hào quang là DT không thể dùng làm VN như TT.
+ Thảm hại là TT không thể dùng làm BN như DT.
+ Giả tạo phồn vinh phải đổi trật tự DT (ĐN) đứng trước TT( giả tạo ).
Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm hợp phong cách
- GV: Gọi hs đọc phần 4 sgk /167
Cho biết phần in đậm của câu trên sai ntn ? Hãy tìm những từ ngữ thích hợp để thay thế những từ đó ?
Không nên lạm dụng từ địa phương, từ Hán việt
+ Lãnh đạo sắc thái trang trọng
à không phù hợp.
+ Chú hổ à Không phù hợp
* Không nên lạm dụng từ địa phương, từ Hán việt .
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- V7 T16 Tiet 58~62.doc