Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 17 - Tiết 63 đến 68

Bài 15 - Tiết 66

LUYỆN TẬP SỬ DỤNG TỪ

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

- Kiến thức về âm, chính tả, ngữ pháp, đặc điểm ngữ pháp của từ.

- Chuẩn mực sử dụng từ.

- Một số lỗi thường gặp và cách chữa.

- Lưu ý : Học sinh đã học kiến thức này.

2. Kĩ năng

- Vận dụng các kiến thức đã học về từ để lựa chọn, sử dụng từ đúng chuẩn mực.

3. Thái độ

 - Trên cơ sở nhận thức các yếu tố đó, tự kiểm tra để thấy được những nhược điểm của bản thân trong việc sử dụng từ đúng mực, tránh thái độ cẩu thả khi nói, khi viết.

4. Năng lực

- Giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ.

B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ

1. Giáo viên: nghiên cứu tài liệu SGK, SGV, kế hoạch dạy học.

2. Học sinh: đọc trước bài, vở ghi, SGK.

 

doc28 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 573 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 17 - Tiết 63 đến 68, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng đợi hoặc không mong đợi mùa xuân ... *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 3: Luyện tập - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập - Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân - Thời gian: 5 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT Giá trÞ ®Æc s¾c cña cèm thÓ hiÖn râ nhÊt trong c©u v¨n nµo: A - Cèm lµ thøc quµ riªng biÖt cña ®Êt nưíc, lµ thøc d©ng cña nh÷ng c¸nh ®ång b¸t ng¸t xanh, mang trong hư¬ng vÞ c¸i méc m¹c, gi¶n dÞ vµ thanh khiÕt cña ®ång quª néi cá An Nam B -Vµ kh«ng bao giê cã hai mµu l¹i hoµ hîp h¬n ®ưîc n÷a: mµu xanh tư¬i cña cèm như ngäc th¹ch qóy, mµu ®á th¾m cña hång như th¹ch lùu giµ. C - Mét thø thanh ®¹m, mét thø ngät s¾c, hai vÞ n©ng ®ì nhau ®Ó h¹nh phóc ®Ó l©u bÒn. II. Luyện tập *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 4: Vận dụng - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học vào viết đoạn văn. - Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân - Thời gian: 5 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ của em về mùa xuân *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng - Mục tiêu: Giúp học sinh luôn có ý thức tìm hiểu, vận dụng kiến thức đã học. - Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân làm ở nhà - Thời gian: 5 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT Lập dàn ý đề bài: cảm nghĩ về bài thơ của Hồ Chí Minh. *Điều chỉnh, bổ sung: 4. Củng cố ? ThÕ nµo lµ v¨n biÓu c¶m? 5. Hướng dẫn học tập - Hoàn thành các bài tập luyện tập - Chuẩn bị Tiết 64, 65: Mùa xuân của tôi; HDĐT: Sài Gòn tôi yêu * Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 02/12/2017 Ngày giảng: 7A 11/12/2017 7B 13/12/2017 Bài 15 - Tiết 64 MÙA XUÂN CỦA TÔI (Vũ Bằng) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Một số hiểu biết về tác giả. Cảm xúc về những nét riêng của cảnh sắc thiên nhiên, không khí của mùa xuân Hà Nội, ở miền Bắc qua nỗi lòng sầu xứ, tâm sự day dứt của tác giả. - Sự kết hợp tài hoa giữa miêu tả và biểu cảm; lời văn thấm đẫm cảm xúc trữ tình, dào dạt chất thơ. 2. Kĩ năng - Đọc hiểu văn bản tùy bút. Phân tích áng văn xuôi trữ tình giàu chất thơ, nhận biết và làm rõ vai trò của các yếu tố miêu tả trong văn biểu cảm. 3. Thái độ - Biết quý trọng những đặc trưng của thiên nhiên. 4. Năng lực - Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, năng lực vấn đáp, phân tích. B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Giáo viên: nghiên cứu tài liệu SGK, SGV, kế hoạch dạy học 2. Học sinh: đọc trước bài, soạn bài theo câu hỏi đọc hiểu sách giáo khoa. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức lớp: 7A 7B 2. Kiểm tra bài cũ: ? Trong bài Một thứ quà của lúa non: Cốm, em thích đoạn nào nhất, em hãy đọc thuộc lòng đoạn đó ? Đoạn em vừa đọc nói về vấn đề gì ? Nêu những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài? 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Trải nghiệm - Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh. - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, thuyết trình. - Thời gian: 3 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT ? Cho HS nghe một clip thuyết trình GV: Chúng ta đã từng biết và cảm thông với tấm lòng của những người sống xa quê, trĩu nặng tình quê trong thơ Đường của Lí Bạch, Đỗ Phủ, Hạ Tri Chương. Ở VN có nghệ sĩ do hoàn cảnh riêng và yêu cầu nhà văn Vũ Bằng – một nhà văn đã từng nổi tiếng trước Cách mạng T8.1945. Tấm lòng của Vũ Bằng đối với quê hương đã được gửi gắm trong tác phẩm Thương nhớ mười hai là tiêu biểu. *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - Mục tiêu: HS nắm được nội dung và nghệ thuật của văn bản - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề. - Thời gian: 20 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT GV gọi HS đọc * chú thích. Dựa vào phần chú thích, em hãy giới thiệu một vài nét về tác giả Vũ Bằng ? -Em hãy nêu xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm? Hướng dẫn HS đọc: Giọng chậm rãi, sâu lắng, mềm mại, hơi buồn. - Giải nghĩa một số từ khó. -Văn bản được viết theo thể loại nào ? -Bài văn viết về cảnh sắc và không khí mùa xuân ở đâu? Hoàn cảnh và tâm trạng của tác giả khi viết bài này như thế nào? Em hãy nêu thể loại của văn bản trên? Tùy bút – bút kí. - Bài văn có thể chia thành mấy đoạn? Mỗi đoạn từ đâu đến đâu, nội dung của mỗi đoạn là gì ? -Em có nhận xét gì về sự liên kết giữa các đoạn ? (Bài văn có sự liên kết chặt chẽ theo dòng cảm xúc hồi tưởng của tác giả) GV hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản. +HS đọc đoạn 1 (từ đầu- mùa xuân) Biện pháp nào đã được sử dụng ở đoạn này và nêu tác dụng của nó? Cảm nhận chung về cảnh sắc và không khí mùa xuân đất Bắc cùng với cảm xúc dồi dào được khơi dậy trong lòng khi mùa xuân đến. I. TÌM HIỂU CHUNG I. Giới thiệu chung 1. Tác giả - Vũ Bằng (1913-1984), quê Hà Nội. - Có sở trường về truyện ngắn, tuỳ bút, bút kí. 2. Tác phẩm -Trích từ thiên tuỳ bút “Tháng giêng mơ về trăng non rét ngọt”, trong tập tuỳ bút - bút kí “Thương nhớ mười hai”. -Tác phẩm viết trong hoàn cảnh khi đất nước bị chia cắt, tác giả sống trong vùng kiểm soát của Mĩ-Nguỵ, xa cách quê hương đất Bắc. * Thể loại: Tuỳ bút mang tính chất hồi kí. * Chủ đề: Bài văn viết về cảnh sắc và khí mùa xuân ở Hà Nội và miền Bắc qua nỗi nhớ thương da diết của một người xa quê đang sống ở Sài Gòn trong vùng kiểm soát của Mĩ-nguỵ, khi đất nước còn bị chia cắt. * Bố cục: 3 phần -Từ đầu đến mê luyến mùa xuân: Cảm nhận về quy luật tình cảm của con người đối với mùa xuân. Tiếp -> liên hoan: Cảm nhận về cảnh sắc và không khí mùa xuân đất Bắc-mùa xuân ờ Hà Nội -Còn lại: Cảm nhận về cảnh sắc mùa xuân sau ngày rằm tháng giêng. III. Đọc - hiểu văn bản 1. Tình cảm của con người đối với mùa xuân ->Sử dụng điệp từ, điệp ngữ và điệp câu “Ai bảo, đừng thương...; ai cấm...,” Khẳng định một quy luật tất yếu của tình cảm con người: yêu mùa xuân, yêu mến tháng giêng... *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 3: Luyện tập - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học vào luyện đọc diễn cảm - Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân - Thời gian: 5 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT Yêu cầu HS đọc diễn cảm - Chú ý ngắt giọng – lên bổng xuống trầm, đặc biệt là giọng nhớ thương hoài niệm. II. Luyện tập Bài tập 1 *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 4: Vận dụng - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học vào viết đoạn văn. - Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân - Thời gian: 5 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ của em về mùa xuân. *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng - Mục tiêu: Giúp học sinh luôn có ý thức tìm hiểu, vận dụng kiến thức đã học. - Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân làm ở nhà - Thời gian: 5 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT -Sưu tầm và chép lại một số đoạn văn, câu thơ hay về mùa xuân. *Điều chỉnh, bổ sung: 4. Củng cố ? Nêu nội dung chính của bài văn ? 5. Hướng dẫn học tập - Hoàn thành các bài tập luyện tập - Chuẩn bị Tiết 65: Mùa xuân của tôi (tiếp tiết 2). - Soạn bài: Sài Gòn tôi yêu. * Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 02/12/2017 Ngày giảng: 7AB 13/12/2017 Bài 15 - Tiết 65 MÙA XUÂN CỦA TÔI (Vũ Bằng – Tiếp theo) Hướng dẫn đọc thêm: SÀI GÒN TÔI YÊU A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Một số hiểu biết về tác giả. Cảm xúc về những nét riêng của cảnh sắc thiên nhiên, không khí của mùa xuân Hà Nội, ở miền Bắc qua nỗi lòng sầu xứ, tâm sự day dứt của tác giả. - Sự kết hợp tài hoa giữa miêu tả và biểu cảm; lời văn thấm đẫm cảm xúc trữ tình, dào dạt chất thơ. 2. Kĩ năng - Đọc hiểu văn bản tùy bút. Phân tích áng văn xuôi trữ tình giàu chất thơ, nhận biết và làm rõ vai trò của các yếu tố miêu tả trong văn biểu cảm. 3. Thái độ - Biết quý trọng những đặc trưng của thiên nhiên. 4. Năng lực - Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, năng lực vấn đáp, phân tích. B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Giáo viên: nghiên cứu tài liệu SGK, SGV, kế hoạch dạy học 2. Học sinh: đọc trước bài, soạn bài theo câu hỏi đọc hiểu sách giáo khoa. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức lớp: 7A 7B 2. Kiểm tra bài cũ: KÕt hîp trong bµi. 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Trải nghiệm - Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh. - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, thuyết trình. - Thời gian: 3 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT ? Cho HS nghe một clip thuyết trình GV: Chúng ta đã từng biết và cảm thông với tấm lòng của những người sống xa quê, trĩu nặng tình quê trong thơ Đường của Lí Bạch, Đỗ Phủ, Hạ Tri Chương. Ở VN có nghệ sĩ do hoàn cảnh riêng và yêu cầu nhà văn Vũ Bằng – một nhà văn đã từng nổi tiếng trước Cách mạng T8.1945. Tấm lòng của Vũ Bằng đối với quê hương đã được gửi gắm trong tác phẩm Thương nhớ mười hai là tiêu biểu. *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - Mục tiêu: HS nắm được nội dung và nghệ thuật của văn bản - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề. - Thời gian: 20 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT GV gọi HS đọc Câu văn nào đã gợi tả cảnh sắc và không khí mùa xuân đất Bắc, mùa xuân Hà Nội? Đoạn văn sử dụng biện pháp nghệ thuật nào, tác dụng của nó? Những dấu hiệu điển hình nào đã tạo nên cảnh sắc mùa xuân và không khí đất Bắc? (có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, tiếng nhạn, tiếng chống chèo, câu hát huê tình) -Những dấu hiệu đó gợi 1 bức tranh xuân đất Bắc như thế nào ? -Câu văn: “Nhựa sống... đứng cạnh.” đã diễn tả sức mạnh nào của mùa xuân? (mùa xuân có sức khơi gợi sinh lực cho muôn loài) -Sức mạnh nào của mùa xuân được diễn tả trong câu văn: “Nhang trầm...liên hoan”? Đoạn văn đã thể hiện được cảm xúc, tình cảm gì của tác giả? +Hs đọc phần 3. -Không khí và cảnh sắc thiên nhiên sau rằm tháng giêng được miêu tả qua những chi tiết nào ? -Đào hơi phai nhưng nhuỵ vẫn còn phong, cỏ lại nức 1 mùi hg man mác. -Mưa xuân, trời xanh tươi... trên nền trời trong trong, có những làn sáng hồng hồng rung động như cánh con ve mới lột xác. -Em có nhận xét gì về NT miêu tả của tác giả ở đv này ? Td của các b.p NT đó ? Tổng kết -Bài văn có những nét đặc sắc gì về nội dung và nghệ thuật? -Hs đọc ghi nhớ. Luyện đọc GV hướng dẫn HS luyện đọc: Giọng điệu trữ tình thể hiện được tình yêu Sài Gòn một cách nồng nhiệt của tác giả. Kiến thức Học sinh hãy nêu sơ lược về tác giả - tác phẩm? Phương thức biểu đạt của văn bản? Nhân vật trữ tình? Tình cảm đươc biểu hiện? Bài văn đã đem lại cho em những hiểu biết mới nào về cuộc sống và con người Sài Gòn? Do đâu mà bài văn có sức truyền cảm? - Gäi HS ñoïc ghi nhôù. I. Tìm hiểu chung II. Đọc - hiểu văn bản 1. Tình cảm của con người đối với mùa xuân 2. Cảnh sắc và không khí mùa xuân đất Bắc- mùa xuân Hà Nội -Mùa xuân của tôi-mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của HN... có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có..., có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng... ->Sử dụng điệp từ, phép liệt kê và dấu chấm lửng ở cuối câu – Nhấn mạnh các dấu hiệu điển hình của mùa xuân đất Bắc-mùa xuân Hà Nội. =>Gợi 1 bức tranh xuân với không khí và cảnh sắc hài hoà, tạo nên 1 sự sống riêng của mùa xuân đất Bắc. ->Hình ảnh so sánh mới mẻ – Diễn tả sinh động và hấp dẫn sức sống của mùa xuân. =>Mùa xuân đã khơi dậy năng lực sống cho muôn loài, khơi dậy năng lực tinh thần cao quí của con người và khơi dậy tình yêu cuộc sống, yêu quê hương. =>Tác giả thương nhớ mùa xuân đất Bắc. 3. Cảm nhận về mùa xuân sau ngày rằm tháng giêng ->Sử dụng một loạt những từ ngữ gợi tả kết hợp với hình ảnh so sánh - miêu tả sự thay đổi chuyển biến của cảnh sắc và không khí mùa xuân. =>Thể hiện sự tinh tế, nhạy cảm trước thiên nhiên của tác giả. III. Tổng kết 1. Nghệ thuât Trình bày nội dung văn bản theo mạch cảm xúc lôi cuốn, say mê. Lựa chọn từ ngữ câu văn linh hoạt, biểu cảm và giàu hình ảnh. Có nhiều so sánh, liên tưởng, phong phú, độc đáo và giàu chất thơ. 2. Ý nghĩa Đem lại cho con người cảm nhận về vẻ đẹp của mùa xuân trên quê hương miền Bắc hiện lên trong nỗi nhớ của con người xa quê. Thể hiện sự gắn bó giữa con người với quê hương, xứ sở- Tình yêu đất nước. Hướng dẫn đọc thêm SÀI GÒN TÔI YÊU I. Luyện đọc: II. Kiến thức: 1. Sơ lược về tác giả - tác phẩm: *Ghi nhớ: sgk (173 ). 2. Kiến thức văn bản: - Luyện đọc và tìm hiểu sơ lược giá trị văn bản: Nghệ thuật – Nội dung. - Biểu hiện tình cảm, cảm xúcviệc qua những hiểu biết cụ thể a. Nội dung: - Đặc điểm thời tiết Sài Gòn với nắng, mưa, gió lộng. - Đặc điểm con người: + Cư dân hội tụ từ các miền về. + Phong cách người SG: Chân thành, bộc trực; tuân thủ các nghi lễ ứng xử nhưng không màu mè, không mặc cảm tự ti; kiên cường bất khuất ở những thời điểm thử thách của lịch sử b. Nghệ thuật: - Tạo bố cục văn bản theo mạch về Sài Gòn. - Sử dụng ngôn ngữ đậm đà bản sắc Nam Bộ. - Lối viết nhiệt tình, có vẻ hóm hỉnh, trẻ trung. c. Ý nghĩa văn bản: - Văn bản là lởi bày tỏ tình yêu tha thiết, bền chặt của tác giả với thành phố Sài Gòn. Ghi nhớ: (SGK) *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 3: Luyện tập - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học vào luyện đọc diễn cảm - Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân - Thời gian: 5 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT Yêu cầu HS đọc phần đọc thêm - Chú ý ngắt giọng II. Luyện tập *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 4: Vận dụng - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học vào viết đoạn văn. - Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân - Thời gian: 5 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT Viết một đoạn văn diễn tả cảm xúc của em về một mùa trong năm ở quê hương hay nơi mình đang sống. *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng - Mục tiêu: Giúp học sinh luôn có ý thức tìm hiểu, vận dụng kiến thức đã học. - Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân làm ở nhà - Thời gian: 5 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT -Sưu tầm và chép lại một số đoạn văn, câu thơ hay về mùa xuân. + “Trong làn nắng ửng khói mơ tan Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng Sột soạt gió trêu tà áo biếc Trên giàn thiên lí bóng xuân sang”. (Hàn Mặc Tử) + “Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc Ơi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời”. (Thanh Hải) + “Của ong bướm này đây tuần tháng mật Này đây hoa của đồng nội xanh rì Này đây lá của cành tơ lơ phất Của yến oanh này đây khúc si tình” (Xuân Diệu) *Điều chỉnh, bổ sung: 4. Củng cố ? Nêu nội dung chính và nghệ thuật của bài thơ? 5. Hướng dẫn học tập - Hoàn thành các bài tập luyện tập - Chuẩn bị Tiết 66: Luyện tập sử dụng từ * Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 02/12/2017 Ngày giảng: 7AB 13/12/2017 Bài 15 - Tiết 66 LUYỆN TẬP SỬ DỤNG TỪ A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Kiến thức về âm, chính tả, ngữ pháp, đặc điểm ngữ pháp của từ. - Chuẩn mực sử dụng từ. - Một số lỗi thường gặp và cách chữa. - Lưu ý : Học sinh đã học kiến thức này. 2. Kĩ năng - Vận dụng các kiến thức đã học về từ để lựa chọn, sử dụng từ đúng chuẩn mực. 3. Thái độ - Trên cơ sở nhận thức các yếu tố đó, tự kiểm tra để thấy được những nhược điểm của bản thân trong việc sử dụng từ đúng mực, tránh thái độ cẩu thả khi nói, khi viết. 4. Năng lực - Giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ. B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Giáo viên: nghiên cứu tài liệu SGK, SGV, kế hoạch dạy học. 2. Học sinh: đọc trước bài, vở ghi, SGK. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức lớp: 7A 7B 2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là chuẩn mực sử dụng từ? 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Trải nghiệm - Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh. - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, thuyết trình. - Thời gian: 3 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT GV Gợi dẫn HS vào bài: - Một số HS do ít được tiếp xúc với hình thức chữ viết của từ (ít đọc sách báo) nên khi nói – viết, đã thể hiện sai hình thức âm thanh, hình thức chữ viết của từ. Ví dụ: Từ lãng mạn được nói - viết thành lãng mạng; từ xán lạn được nói – viết thành xán lạng, sáng lạng, xáng lạng; từ man mác thành mang mác; từ tham quan thành thăm quan... – Một số HS do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương nên đã viết sai chính tả một số từ. Ví dụ: xâu xắc (viết đúng: sâu sắc); suy nghỉ (suy nghĩ); dùi đầu (vùi đầu); Buông Ma Thuộc (Buôn Ma Thuột) Vì vậy, khi sử dụng từ (nói hoặc viết), ta cần sử dụng đúng hình thức âm thanh, hình thức chữ viết của từ. *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 2: Hoạt động cơ bản - Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu kiến thức về âm, chính tả, ngữ pháp, đặc điểm ngữ pháp của từ. - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ, phân tích, nêu và giải quyết vấn đề. - Thời gian: 17 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT GV cho HS nhắc lại các kiến thức về chuẩn mực sử dụng từ Em nào có thể nhắc lại các chuẩn mực sử dụng từ ? I. Lí thuyết *Chuẩn mực sử dụng từ: Có 5 chuẩn mực sử dụng từ Đúng âm, đúng chính tả Đúng nghĩa Đúng sắc thái biểu cảm, hợp với tình huống giao tiếp Đúng tính chất ngữ pháp của từ không lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 3: Luyện tập - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các bài tập - Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân - Thời gian: 5 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT GV hướng dẫn HS nhận xét về bài viết của mình-tìm ra lỗi, tự sửa chữa * Các em đã nắm được các chuẩn mực sử dụng từ, từ đầu năm đến nay các em đã làm 2 bài tập làm văn hãy lấy các bài tập làm văn đã viết, ghi lại các từ mà em đã sử dụng sai về âm và về chính tả - Gv: Gọi 2 HS lên bảng điền vào mẫu có sẵn, ghi lỗi và tự sửa chữa -GV nhận xét * Chia làm 4 nhóm : các em trao đổi baì tập làm văn với nhau rối yêu cầu các em đọc bài làm của bạn mình, sau đó các em thảo luận với nhau, cử đại diện lên sửa bài và nhận xét các lỗi dùng tứ + Nhóm 1: Nhận xét về dùng từ không đúng nghĩa + Nhóm 2: Lỗi dùng từ không đúng tính chất ngữ pháp + Nhóm 3: Lỗi không đúng sắc thái biểu cảm + Nhóm 4: Lỗi không hợp với tình huống giao tiếp Gv cho từng nhóm cử đại diện lên bảng ghi vào khung mẫu cho sẵn, ghi lỗi sai và sửa ? Gọi các nhóm còn lại nhận xét về cách sửa của nhóm bạn Gv góp ý cho điểm để động viên tinh thần. II. Luyện tập Câu văn có từ sai Lỗi sai Từ đúng - Khoảng 7 giờ tối thứ bảy cả gia đình em cùng quây quần xum họp bên nhau để nói chuyện vui chơi trò chuyện Dùng từ đồng nghĩa lặp lại, dùng từ thừa Trò chuyện Cây phượng là loại cây đã gắn bó thân thiết với tuổi học trò và cây phượng là cây em yêu quí nhất Sử dụng quan hệ từ không có chức năng liên kết .. cây phượng là cây em yêu quí nhất - Em bắt đầu kể từ đầu niên học đến giờ chưa ai học bài và làm bài đầy đủ cả Dùng từ sai nghĩa làm dụng từ Hán Việt .năm học.. Năm nay em đạt được học sinh giỏi vì thế bố mẻ cho em đi thăm quan cùng bạn bè Dùng từ không có nghĩa .tham quan *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 4: Vận dụng - Mục tiêu: HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học. - Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân - Thời gian: 5 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT T×m tõ dïng sai, x¸c ®Þnh lçi sai, c¸ch söa trong c¸c vÝ dô sau: Bài tập *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng - Mục tiêu: Nhận biết thơ lục bát - Phương pháp - Kĩ năng: Hoạt động nhóm - Thời gian: 5 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT Bài tập: T×m tõ dïng sai trong ®o¹n v¨n sau vµ söa l¹i cho ®óng: *Điều chỉnh, bổ sung: 4. Củng cố - Một số lỗi dùng từ thường gặp và cách sửa. 5. Hướng dẫn học tập - Chuẩn bị Tiết 67: Ôn tập tác phẩm trữ tình Ngày soạn: 02/12/2017 Ngày giảng: 7A 14/12/2017 7B 13/12/2017 Bài 16 - Tiết 67 ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Khái niệm tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình. - Mội số đặc điểm chủ yếu của thơ trữ tình. - Một số thể thơ đã học. - Giá trị nội dung, nghệ thuật của một số tác phẩm trữ tình đã học. 2. Kĩ năng - Rèn các kĩ năng ghi nhớ, hệ thống hoá, tổng hợp, phân tích chứng minh. - Cảm nhận phân tích tác phẩm trữ tình. 3. Thái độ - Ôn tập kĩ để chuẩn bị cho kì thi hết học kì I. 4. Năng lực - Giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ. B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Giáo viên: nghiên cứu tài liệu SGK, SGV, kế hoạch dạy học. 2. Học sinh: đọc trước bài, vở ghi, SGK. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức lớp: 7A 7B 2. Kiểm tra bài cũ: - KÕt hîp trong giê 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Trải nghiệm - Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh. - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, thuyết trình. - Thời gian: 3 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT ? Kể tên các văn bản trữ tình đã học GV Gợi dẫn HS vào bài: Vừa qua, các em đã học văn học dân gian, văn chương bác học, văn chương trong nước ngoài nước, trung đại, hiện đại các vấn đề được nêu trên rất rộng lớn và tương đối phức tạp nên để giúp các em hệ thống hoá lại các kiến thức cơ bản đã học cũng như duyệt lại một số kỹ năng đơn giản đã được cung cấp và rèn luyện, đặc biệt là cách tiếp cận một tác phẩm trữ tình, chúng ta sẽ cùng nhau ôn tập những tác phẩm trữ tình. *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 2: Hoạt động cơ bản - Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được nội dung và nghệ thuật các tác phẩm trữ tình. - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ, phân tích, nêu và giải quyết vấn đề. - Thời gian: 17 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT 1. Nêu tên của những tác giả sau Em hãy nêu tên tác giả của những tác phẩm sau? GV treo bảng phụ và tổ chức cho HS thảo luận nhóm. Đại diện trình bày, lớp nhận xét, bổ sung. GV chốt ý. Yêu cầu các em nhớ lại các văn bản đã học và nhớ tên của các tác giả trên. TÊN TÁC PHẨM TÁC GIẢ 1. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh A. Lý Bạch 2. Phò giá về kinh B. Trần Quang Khải 3. Tiếng gà trưa C. Xuân Quỳnh 4. Rằm tháng giêng, Cảnh khuya D. Hồ Chí Minh 5. Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê E. Hạ Tri Chương 6. Bạn đến chơi nhà G. Nguyễn Khuyến 7. Buổi chiều đứng ở phủ Thừa Thiên trông ra H. Trần Nhân Tông 8. Bài ca nhà tranh bị gió thu phá I. Đỗ Phủ. 2. Tên tác phẩm khớp với nội dung Em hãy sắp xếp lại tên tác phẩm khớp với nội dung tư tưởng, tình cảm được biểu hiện? TÊN TÁC PHẨM NỘI DUNG TƯ TƯỞNG TÌNH CẢM THỂ HIỆN Bài ca nhà tranh bị gió thu phá Tinh thần nhân đạo và lòng vị tha cao cả Qua đèo Ngang Nỗi nhớ quá khứ đi đôi với buồn lẻ thầm lặng giữ núi đèo hoang sơ. Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê Tình cảm quê hương chân thành pha chút xót xa khi mới về quê. Sông núi nước Nam. Ý thức độc lập chủ quyền và quyết tâm tiêu diệt địch. Tiếng gà trưa Tình cảm gia đình, quê hương qua những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh Tình cảm quê hương sâu lawngstrong khoảnh khắc đêm vắng. Cảnh khuya Tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan. 3. Sắp xếp tên tác phẩm khớp với thể thơ TÊN TÁC PHẨM THỂ THƠ Sau phút chia li Song thất lục bát Qua đèo Ngang Thất ngôn bát cú Đường luật. Bài ca Côn Sơn Lục bát Sông núi nước Nam Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật Tiếng Gà trưa Thể thơ khác ngoài các loại trên (năm tiếng) Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh. Ngũ ngôn tứ tuyệt 4. Những ý kiến không chính xác GV Gọi HS đọc các ý kiến trong SGK và xác định những ý kiến nào không chính xác, giải thích vì sao? HS lên trình bày bảng, lớp nhận xét bổ, GV chốt ý. Những ý kiến không chính xác: a/ Đã là thơ thì nhất thiết chỉ được dùng phương thức biểu cảm. e/ Thơ trữ tình chỉ được dùng lối nói trực tiếp để biểu hiện tình cảm, cảm xúc. i/ Thơ trữ tình phải có một cốt truyện hay và một hệ thống nhân vật đa dạng. k/ Thơ trữ tình phải có một hệ thống lập luận chặt chẽ. 5. Điền từ vào chỗ trống trong những câu sau: GV chốt ý và gọi HS nhắc lại các nội dung ở phần ghi nhớ. Ví dụ minh họa: Các câu ca dao sau sử dụng những thủ pháp nghệ thuật nào? GV gọi HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung. GV chốt ý. Tóm tắt nội dung chính: a/ Thơ là gì? b/ Thế nào là văn xuôi? GV chốt ý và gọi HS đọc phần ghi nhớ. *Ghi nhớ: (SGK tr. 182) a/ Khác với các tác phẩm trữ tình của các cá nhân nhà thơ thường được ghi chép lại ngay lúc làm ra, còn ca dao trữ tình là những bài thơ, câu thơ có tính chất tập thể và truyền miệng. b/ Thể thơ trong ca dao trữ tình sử dụng nhiều nhất là thể thơ Lục bát. c/ Một số thủ pháp nghệ thuật thường gặp trong ca dao trữ tình là: Ẩn dụ, so sánh, nhân hóa, điệp ngữ, điệp từ, tiểu đối, chơi chữ, câu hỏi tu từ, cường điệu... a/ “Chiều chiều én liệng truông mây Cảm thương chú Lía bị vây trong thành” ( Ẩn dụ) b/ “Thân em như hạt mưa sa Hạt vào đài cát, hạt ra ruộng cày” ( So sánh) c/ Người ta đi cấy lấy công, Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề, Trông trời, trông đất, trông mây...” ( Điệp từ, điệp ngữ) GV giảng: Đã là thơ nhất thiết phải là trữ tình, để xác định “Trữ tình” là biểu hiện tình cảm, cảm xúc chứ không phải là thơ hay văn xuôi. Vậy thơ là thể loại văn học phù hợp để biểu hiện tình cảm, cảm xúc, tuy nhiên cũng có thơ tự sự, truyện thơ. b/ Thế nào là văn xuôi? Văn xuôi phù hợp với kể chuyện, tuy nhiên cũng có văn xuôi trữ tình hoặc mang tính chất trữ tình như tùy bút. *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 3: Luyện tập - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các bài tập - Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân - Thời gian: 5 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT Bài tập 1: So sánh II. Luyện tập Bài tập 1: So sánh Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê - Tình cảm quê hương được biểu hiện lúc xa quê - Biểu hiện trực tiếp - Thể hiện một cách nhẹ nhàng, sâu lắng. - Tình cảm được biểu hiện lúc mới đặt chân về quê. - Biểu hiện một cách gián tiếp - Thấm

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docV7 T17 Tiet 63~68.doc
Tài liệu liên quan