Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 4 - Tiết 12 đến 15

Bài 4 - Tiết 14

NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

- Ứng xử của tác giả dân gian trước những thói hư, tật xấu, những hủ tục lạc hậu.

- Một số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu thường thấy trong các bài ca dao châm biếm.

2. Kĩ năng

- Đọc - hiểu những câu hát châm biếm .

 - Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của những câu hát châm biếm trong bài học.

3. Thái độ

- Giáo dục HS tránh xa những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống.

4. Năng lực

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực vấn đáp, tự học, sử dụng ngôn ngữ.

B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ

1. Giáo viên : Nghiên cứu tài liệu SGK, SGV, tài liệu tham khảo, kế hoạch dạy học

2. Học sinh: Xem trước nội dung bài học, đọc và soạn bài theo câu hỏi đọc hiểu

 

doc19 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 545 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 4 - Tiết 12 đến 15, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh. - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, thuyết trình. - Thời gian: 3 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT GV: Các em vừa học về liên kết, bố cục và mạch lạc trong vb. Hãy suy nghĩ xem: Các em học những kĩ năng, kiến thức đó để làm gì? Chỉ để hiểu thêm về vb thôi hay còn vì lí do nào khác nữa? Để các em hiểu rõ và nắm vững hơn về vấn đề mà ta đã học. Hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu về một công việc mà các em vẫn làm đó là “ Quá trình tạo lập văn bản”. *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - Mục tiêu: Nắm được các bước của quá trình tạo lập văn bản, để có thể tập làm văn một cách có phương pháp và có hiệu quả hơn. - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ, phân tích,nêu và giải quyết vấn đề. - Thời gian: 17 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT ? Trong cuộc sống hằng ngày có khi em phải viết thư, phát biểu ý kiến, viết bài tập làm văn. Có điều gì thôi thúc em để hoàn thành những văn bản đó? ?Bày tỏ tình cảm, thông báo điều gì, thăm hỏi đến người thân, bạn bè. Trình bày ý kiến cùa mình. Giải quyết yêu cầu của đề bài. => Tạo lập văn bản ? Để tạo lập những văn bản như vậy người viết phải xác định những vấn đề gì? - Định hướng chính xác rõ 4 vấn đề: +Viết(nói) cho ai?(đối tượng) +Viết để làm gì?(mục đích) +Viết về cái gì?(nội dung ) +Viết như thế nào?(hình thức ,cách thức) ? Các điều kiện cho bố cục của một văn bản đó là gì? ?Rành mạch, hợp lí. ?Như vậy sau khi xác định được 4 vấn đề, thì cần làm những việc gì để viết được một văn bản? ? Tìm ý và sắp xếp ý để có một bố cục rành mạch, hợp lí, thể hiện đúng định hướng trên ? Chỉ có ý và dàn bài thì đã tạo ra được một văn bản chưa? Vì sao? ? Chưa. Vì văn bản cần có tính mạch lạc và liên kết. ? Việc viết thành văn ấy cần đạt được những yêu cầu gì? Hãy lựa chọn những yêu cầu ấy theo sgk. ? Tất cả những yêu cầu ấy đều cần thiết ? Như vậy bước tiếp theo để tạo lập văn bản nữa là gì? ?Diễn đạt các ý đã ghi trong bố cục thành những câu,đoạn văn chính xác, trong sáng, có mạch lạc và liên kết chặt chẽ với nhau ? Thực hiện xong bước này, theo em cần phải làm gì? ? Kiểm tra xem văn bản vừa tạo lập có đạt các yêu cầu đã nêu ở trên chưa và có cần sửa chữa gì không. GV: Lưu ý có nhiều HS đã bỏ qua giai đoạn này đó là điều nên tránh. ? Tóm lại quá trình tạo lập văn bản cần có những bước cụ thể nào? I- Các bước tạo lập văn bản 1- Định hướng chính xác: Văn bản viết (nói) cho ai, để làm gì, về cái gì và như thế nào? 2- Tìm ý và sắp xếp ý để có một bố cục rành mạch, hợp lí, thể hiện đúng định hướng trên. 3-Diễn đạt các ý đã ghi trong bố cục thành những câu, đoạn văn chính xác, trong sáng, có mạch lạc và liên kết chặt chẽ với nhau. 4-Kiểm tra xem văn bản vừa tạo lập có đạt các yêu cầu đã nêu ở trên chưa và có cần sửa chữa gì không. *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 3: Luyện tập - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vào bài tập thực hành. - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, giải thích, thảo luận. - Thời gian: 5 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT Bài 1: Hướng dẫn HS làm BT1.Định hướng HS vào 2 câu (c )và(d) Bài 2: a- Không chỉ thuật lại công việc học tập và báo cáo thành tích. Điều quan trọng là mình phải từ thực tế ấy rút ra những kinh nghiệm học tập. b- Bạn đã xác định không đúng đối tượng giao tiếp, cần trình bày với HS chứ không phải thầy cô. -Người báo cáo đã không xác định được yêu cầu của văn bản là nói về kinh nghiệm học tốt. -Người tạo lập văn bản nói đã không chú ý đến việc mình nói cho ai(người nghe ở đây chính là các bạn dự hội nghị) II. Luyện tập Bài 1: Bài 2: a- Không chỉ thuật lại công việc học tập và báo cáo thành tích. Điều quan trọng là mình phải từ thực tế ấy rút ra những kinh nghiệm học tập *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 4: Vận dụng - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết những vấn đề mới. - Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân - Thời gian: 5 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT Thảo luận: Bài tập 3. Yêu cầu HS ghi ra mô hình chung một dàn bài. I. Mở bài: II. Thân bài: (1) Ý lớn 1: (a) Ý nhỏ 1: - (b) Ý nhỏ 2: - (2) Ý lớn 2: (a) (b) III. Kết bài: Bài tập 3 *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng - Mục tiêu: Giúp học sinh luôn có ý thức tìm hiểu, vận dụng kiến thức đã học. - Phương pháp - Kĩ năng: Hoạt động cá nhân - Thời gian: 5 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT -Tập viết một đoạn văn có tính mạch lạc. Bài tập *Điều chỉnh, bổ sung: 4. Củng cố - Em hãy cho biết để làm nên một văn bản, người lập cần thực hiện các bước nào? 5. Hướng dẫn học tập - Học thuộc ghi nhớ, Làm bài tập 4 - Soạn bài mới “Những câu hát than thân” và làm bài viết số 1 ở nhà VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 (Văn tự sự và miêu tả - Làm ở nhà) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: Ôn tập về cách làm một bài văn tự sự. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng về cách dùng từ,viết đoạn văn và về liên kết bố cục, mạch lạc trong văn bản vào bài làm của mình. 3. Thái độ: Thể hiện tình cảm yêu thương, giúp đỡ bạn bè trong lúc khó khăn 4. Năng lực: Giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ. II. ĐỀ BÀI Đề 1: Kể cho bố mẹ nghe một chuyện lí thú (hoặc cảm động, hoặc buồn cười,) mà em gặp ở trường. III. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A. Đáp án: 1. Mở bài: Giới thiệu về câu chuyện mà em dự dịnh kể (đó là câu chuyện gì? Về ai hoặc về cái gì?). 2. Thân bài: a. Kể lại hoàn cảnh xảy ra câu chuyện (thời gian, địa điểm, ...) b. Kể lại các chi tiết về câu chuyện (mở đầu, diễn biến, kết thúc) c. Câu chuyện hôm đó đã khiến chúng em (cảm động hay buồn cười) 3. Kết bài: Suy nghĩ của em qua câu chuyện đó. B. Biểu điểm: - Điểm 9-10: Đạt được các yêu cầu về nội dung, thể loại và tuỳ theo mức độ trong phạm vi yêu cầu đó mà xác định mức điểm chênh lệch. - Điểm7-8: Nắm được nội dung ,thể loại.Tuy nhiên việc sử dụng từ ngữ đôi chỗ chưa thật hợp lí, sai không quá 5 lỗi chính tả. - Điểm 5-6: Viết đúng nội dung, thể loại nhưng còn ở dạng sơ sài, lời văn chưa được trôi chảy nhưng vẫn đảm bảo văn tự sự. - Điểm 3-4: Bài văn còn sơ sài, tình tiết còn lộn xộn, diễn đạt lủng củng, sai nhiều lỗi chính tả. - Điểm 1-2: Biết cách làm song quá sơ sài, diễn đạt lộn xộn, sai nhiều lỗi chính tả. - Điểm 0:Bỏ giấy trắng hoặc viết vài câu vô nghĩa. * Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 08/09/2017 Ngày giảng: 7AB 13/09/2017 Bài 4 - Tiết 13 NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Hiện thực về đời sống của người dân lao động qua các bài hát than thân - Một số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu trong việc xây dựng hình ảnh và sử dụng ngôn từ của các bài ca dao than thân. 2. Kĩ năng - Đọc - hiểu những câu hát than thân. - Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của những câu hát than thân trong bài. 3. Thái độ - Có ý thức tạo lập văn bản một cách tự giác 4. Năng lực - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực vấn đáp, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ. B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Giáo viên : Nghiên cứu tài liệu SGK, SGV, tài liệu tham khảo, kế hoạch dạy học 2. Học sinh: Xem trước nội dung bài học, đọc và soạn bài theo câu hỏi đọc hiểu C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức lớp: 7A 7B 2. Kiểm tra bài cũ: ? Đọc thuộc hai bài ca dao 1 và 4 trong bài những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người nêu và nội dung của mỗi bài? 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Trải nghiệm - Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh. - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, thuyết trình. - Thời gian: 3 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT GV: Cho HS xem video diễn xướng bài ca dao những câu hát than thân GV: Đây là những câu hát thể hiện đời sống hiện thực của những người lao động dưới chế độ cũ: nghèo khó, vất vả, bị áp bức,...để bày tỏ những nỗi niềm, bộc bạch tâm sự của họ. Ca dao, dân ca không chỉ là tiếng hát yêu thương, tình nghĩa trong quan hệ gia đình, là những bài ca ngợi về tình yêu quê hương, đất nước, con người mà bên cạnh đó còn có những tiếng hát than thở cho những mảnh đời cơ cực, cay đắng cũng như tố cáo xã hội phong kiến bằng những hình ảnh, ngôn ngữ sinh động, đa dạng mà các em có thể hiểu được qua tiết học này. *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - Mục tiêu: Nắm được nội dung, ý nghĩa và một số nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca dao thuộc chủ đề than thân - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ, phân tích, nêu và giải quyết vấn đề. - Thời gian: 17 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT -Hướng dẫn HS đọc: cần đọc giọng tha thiết thể hiện sự thông cảm, yêu thương. GV uốn nắn, sửa chữa và đọc lại -Nêu một vài chú thích yêu cầu HS giải nghĩa I. Tìm hiểu chung 1. Đọc 2. Chú thích - Yêu cầu HS đọc lại bài 1 ? Bài ca dao là lời của ai, nói về điều gì? - Lời người lao động, kể về cuộc đời số phận của cò. ? Có mấy lần tác giả nhắc đến hình ảnh con cò? - 2 lần ? Những từ ngữ “thân cò”, “gầy cò con” gợi cho em liên tưởng đến điều gì? . “Thân cò”:hoàn cảnh, số phận lẻ loi cô độc, đầy ngang trái. ? Nhận xét về cách sử dụng những hình ảnh trong bài ca dao này? Và tác dụng của nó? - Hình ảnh đối lập: nước non > diễn ta sự khó khăn ,trắc trở ? Người nông dân xưa đã mượn hình ảnh thân cò để diển tả cuộc đời, thân phận của mình. Như vậy em hiểu được cuộc đời và số phận của người nông dân xưa như thế nào? - Cơ cực, lầm than, vất vả, gặp nhiều ngang trái. Dù cố công lao động quanh năm suốt tháng nhưng nghèo vẫn hoàn nghèo. Cuộc đời tối tăm không lối thoát. ? Như vậy ngoài ý nghĩa than thân, bài ca dao còn có ý nghĩa gì? - Sự phản kháng, tố cáo chế độ phong kiến. - Yêu cầu HS đọc lại bài ca dao 2. ? Bài ca dao bắt đầu bằng “thương thay”. Em hiểu từ này như thế nào? - Vừa thương vừa đồng cảm, thương cho người và cũng thương cho mình. ? Tình thương cảm ấy gửi đến đối tượng nào? - Tằm nhả tơ, kiến tìm mồi, hạc mỏi cánh, cuốc kêu ? Những hình ảnh đó gợi em liên tưởng đến ai? - Người lao động với nhiều nỗi khổ khác nhau. ? Đây là cách nói phổ biến trong ca dao, hãy gọi tên? Hình ảnh ẩn dụ ? Nội dung bài ca dao 2 muốn nói lên điều gì? - Nỗi khổ nhiều bề của người lao động bị áp bức, bóc lột, chịu nhiều oan trái. - Yêu cầu HS đọc lại bài ca dao 3. ? Thân phận người phụ nữ đã được so sánh với hình ảnh nào? Ý nghĩa của sự so sánh? - Trái bần ->Gợi thân phận nghèo hèn hay thân phận chìm nổi, lênh đênh vô định của người phụ nữ trong xã hội phong kiến. ? Qua đó bài ca dao 3 muốn nói lên điều gì? - Gợi cuộc đời, thân phận bé nhỏ,chìm nổi lênh đênh vô định của người phụ nữ ngày xưa. II. Đọc - hiểu văn bản Bài1: -> diễn tả sự khó khăn, trắc trở =>Cuộc đời lận đận, vất vả, gặp nhiều ngang trái của người nông dân. -> Sự phản kháng, tố cáo chế độ phong kiến. Bài 2: -Hình ảnh ẩn dụ. =>Nỗi khổ nhiều bề của người lao động bị áp bức, bóc lột, chịu nhiều oan trái. Bài 3: - Hình ảnh so sánh. ->Gợi cuộc đời, thân phận bé nhỏ,chìm nổi lênh đênh vô định của người phụ nữ ngày xưa. s Nghệ thuật và ý nghĩa chính trong 3 bài ca dao? 4-Dùng những sự vật con vật gần gũi nhỏ bé đáng thương làm hình ảnh biểu tượng, ẩn dụ, so sánh. - Diễn tả cuộc đời, thân phận con người trong xã hội cũ, có ý nghĩa than thân và phản kháng tố cáo xã hội phong kiến. s Em hiểu thêm điều gì về đời sống dân tộc ta qua những câu hát than thân trong ca dao,dân ca? -Dân tộc ta chịu nhiều gian lao,vất vả,tâm hồn dân tộc mang nhiều nỗi buồn. -Vượt lên nỗi buồn tủi ấy,dân tộc ta có sức sống mãnh liệt -Cần tiếp tục giải phóng cho người phụ nữ để họ có hạnh phúc III. Tổng kết 1. NT - Dùng những sự vật con vật gần gũi nhỏ bé đáng thương làm hình ảnh biểu tượng, ẩn dụ, so sánh. 2. ND - Diễn tả cuộc đời, thân phận con người trong xã hội cũ, có ý nghĩa than thân và phản kháng tố cáo xã hội phong kiến. *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 3: Luyện tập - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vào bài tập thực hành. - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, giải thích, thảo luận. - Thời gian: 5 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT ? Em hãy nêu những đặc điểm chung về nội dung và nghệ thuật của 3 bài ca dao. IV. Luyện tập *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 4: Vận dụng - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học nêu được đặc điểm ND-NT những câu ca dao than thân. - Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân - Thời gian: 5 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT Câu 5. Nêu đặc điểm ND-NT những câu ca dao mở đầu bằng cụm từ “Thân em”. - Thân em như miếng cau khô Kẻ thanh tham mỏng, người thô tham dày. - Thân em như hạt mưa sa Hạt rơi xuống giếng hạt vào vườn hoa. - Thân em như giếng giữa đàng Người khôn rửa mặt, người phàn rửa chân. - *Bài tập - Đặc điểm ND&NT: + Những bài ca dao mở đầu bằng cụm từ ’’Thân em’’ thường nói về thân phận đau khổ, không tự định đoạt được cuộc đời mình của người phụ nữ trong xã hội phong kiến. + Những bài ca dao này thường sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh để diễn tả. *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng - Mục tiêu: Giúp học sinh luôn có ý thức tìm hiểu, vận dụng kiến thức đã học. - Phương pháp - Kĩ năng: Hoạt động cá nhân - Thời gian: 5 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT Sưu tầm một số bài ca dao, dân ca có nội dung tương tự và học thuộc. Bài tập *Điều chỉnh, bổ sung: 4. Củng cố ?Em hiểu thêm điều gì về đời sống dân tộc ta qua những câu hát than thân trong ca dao, dân ca? 5. Hướng dẫn học tập * Bài cũ: - Nắm được nội dung, ý nghĩa từng bài ca dao. - Học thuộc lòng 3 bài ca dao. * Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Những câu hát châm biếm. + Đọc, trả lời câu hỏi sgk. + Tìm hiểu ý nghĩa từng bài ca dao. * Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 08/09/2017 Ngày giảng: 7B 13/09/2017 7A 16/09/2017 Bài 4 - Tiết 14 NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Ứng xử của tác giả dân gian trước những thói hư, tật xấu, những hủ tục lạc hậu. - Một số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu thường thấy trong các bài ca dao châm biếm. 2. Kĩ năng - Đọc - hiểu những câu hát châm biếm . - Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của những câu hát châm biếm trong bài học. 3. Thái độ - Giáo dục HS tránh xa những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống. 4. Năng lực - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực vấn đáp, tự học, sử dụng ngôn ngữ. B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Giáo viên : Nghiên cứu tài liệu SGK, SGV, tài liệu tham khảo, kế hoạch dạy học 2. Học sinh: Xem trước nội dung bài học, đọc và soạn bài theo câu hỏi đọc hiểu C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức lớp: 7A 7B 2. Kiểm tra bài cũ: ? Đọc thuộc lòng 4 bài ca dao than thân. ? Nêu những đặc điểm chung về nội dung và nghệ thuật các bài ca dao thuộc chủ đề này. - Dùng những sự vật con vật gần gũi nhỏ bé đáng thương làm hình ảnh biểu tượng, ẩn dụ, so sánh; Diễn tả cuộc đời, thân phận con người trong xã hội cũ, có ý nghĩa than thân và phản kháng 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Trải nghiệm - Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh. - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, thuyết trình. - Thời gian: 3 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT GV: Lỗ mũi mười tám gánh lông. Chồng yêu chồng bảo tơ hồng trời cho. . GV dẫn học sinh vào bài. *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - Mục tiêu: Nắm được các bước của quá trình tạo lập văn bản, để có thể tập làm văn một cách có phương pháp và có hiệu quả hơn. - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ, phân tích,nêu và giải quyết vấn đề. - Thời gian: 25 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT Yêu cầu: Đọc giọng hài hước, vui có khi mỉa mai nhưng vẫn độ lượng ) Giải thích từ khó. I. Tìm hiểu chung 1.Đọc 2. Chú thích Gọi hs đọc bài 1 Đọc 2 câu đầu của bài ca dao, em thấy có hình ảnh nào đã từng nhắc đến trong những câu hát than thân ? ( con cò) Qua cách xưng hô trong bài, em thấy đó là lời của ai, nói với ai, nói để làm gì ? Bức chân dung của người chú được xây dựng gián tiếp qua lời của người cháu như thế nào? Trong lời giới thiệu đó có từ nào được lặp đi lặp lại nhiều lần ? ( hay) Người cháu giới thiệu người chú hay những gì ? Bài ca dao này châm biếm điều gì ? Gv :Gọi hs đọc bài 2. Bài ca dao nói về việc gì, đối tượng đi xem bói là ai? Thầy phán những nội dung gì? Phán toàn những chuyện quan trọng như vậy mà cách nói của thầy ntn? Bài ca dao phê phán hiện tượng nào trong xh? Hiện tượng mê tín dị đoan này ngày nay có còn tồn tại hay không ? Hãy nêu dẫn chứng ? Yêu cầu HS đọc lại bài ca dao 3. ? Mỗi con vật trong bài ca dao 3 tượng trưng cho ai, hạng người nào trong xã hội? ? Người nông dân; kẻ tai to mặt lớn; cai lệ, lính lệ; anh gõ mõ. ? Vì sao tác giả dân gian lại chọn các con vật để miêu tả? ? Sinh động; nội dung châm biếm trở nên sâu sắc hơn. ? Cảnh tượng trong bài có phù hợp với đám ma không? Vì sao? ? Không; Không thấy sự tang thương mà chỉ là cuộc đánh chén vui vẻ chia chác trong gia đình người chết, cái chết của con cò trở thành dịp vui chơi, chè chén om sòm. ? Bài ca dao này phê phán điều gì? ? Phê phán châm biếm hủ tục ma chay trong xã hội cũ. - Yêu cầu HS đọc lại bài ca dao 4. ? Tại sao tác giả dân gian gọi cai lệ là “cậu cai”? Vừa như để lấy lòng vừa như để châm chọc mát mẻ. ? Nhận xét về cách giới thiệu cậu cai của tác giả? ?Câu định nghĩa: cậu cai gọi là cậu cai -> Nhân vật này chỉ có tên gọi như thế ngoài ra không có gì hơn. ? Chân dung cậu cai được miêu tả qua những chi tiết nào? Cậu cai là người như thế nào? ? Nón dấu lông gà, ngón tay đeo nhẫn, ba năm mới có một chuyến công tác nhưng áo ngắn thì mượn, quần dài thì thuê -> lố lăng, bắng nhắng, trai lơ, không quyền hành. ? Bài ca dao sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Thể hiện thái độ gì? -Nghệ thuật phóng đại -> Thể hiện thái độ mỉa mai pha chút thương hại của người dân đối với cậu cai * Hướng dẫn HS Tổng kết Qua hai bài trên em nào có thể rút ra nghệ thuật được sử dụng trong hai bài là gì? GV gọi HS trả lời, lớp nhận xét. GV chốt ý. Nªu khái quát ý nghĩa của hai văn bản trên? - Dùng những sự vật con vật gần gũi nhỏ bé đáng thương làm hình ảnh biểu tượng, ẩn dụ, so sánh. - Diễn tả cuộc đời, thân phận con người trong xã hội cũ, có ý nghĩa than thân và phản kháng tố cáo xã hội phong kiến. II. Đọc - hiểu văn bản Bài 1 - Lời của người cháu nói với cô yếm đào về người chú của mình để kết hôn - Chú hay: tửu, tăm, nước chè đặc, ngủ trưa; ngày ước những ngày mưa, đêm ước thức trống canh. => Đó là người vừa nghiện ngập, lười lao động, chỉ thích hưởng thụ => Lặp từ, liệt kê, nói ngược. Ý nghĩa: Châm biếm những người nghiện ngập, lười lao động, thích hưởng thụ. Bài 2 - Là lời của thầy bói . - Đối tượng xem bói là người phụ nữ . - Phán những chuyện hệ trọng về số phận giàu - nghèo, cha-mẹ, chồng – con. * Ý nghĩa : - Phê phán những người hành nghề mê tín dị đoan, lợi dụng lòng tin của người khác để lừa bịp kiếm lời . Đồng thời cũng phê phán những người mê tín dị đoan. Bài 3 - Hình ảnh tượng trưng (Người nông dân; kẻ tai to mặt lớn; cai lệ, lính lệ; anh gõ mõ.) ->Phê phán châm biếm kín đáo,sâu sắc hủ tục ma chay trong xã hội cũ. Bài 4: - Giới thiệu chân dung cậu cai -> Bằng câu định nghĩa, nghệ thuật phóng đại -> Thể hiện thái độ mỉa mai pha chút thương hại của người dân đối với cậu cai III. Tổng kết 1. Nghệ thuật - Sử dụng các hình thức giễu nhại, cách nói có hàm ý, tạo nên cái cười châm biếm hài hước . 2. Nội dung - Ca dao châm biếm thể hiện tinh thần phê phán mang tính dân chủ của ngững con người thuộc tầng lớp bình dân. *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 3: Luyện tập - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vào làm bài tập - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, giải thích, thảo luận. - Thời gian: 4 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT Bài tập 1 (SGK-53) - Cả bốn bài đều có hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng. - Tất cả đều sử dụng biện pháp phóng đại. - Cả bốn bài đều có nội dung và nghệ thuật châm biếm. - Nghệ thuật tả  thực có trong cả 4 bài. IV. Luyện tập Bài tập 1 (SGK-53) *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 4: Vận dụng - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học nhân biết sự giống nhau giữa những câu hát châm biếm và truyện cười dân gian. - Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân - Thời gian: 3 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT ? Những câu hát châm biếm nói trên có điểm gì giống với truyện cười dân gian - Giống về nội dung: Tập trung phê phán chế giễu các thói hư tật xấu của những hạng người và sự việc đáng cười trong xã hội. - Giống về mặt hình thức: Dùng phương pháp nói ngược hay cường điệu phóng đại. => Ca dao châm biếm và truyện cười dân gian có những nét gần gũi với nhau. Bài tập *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng - Mục tiêu: Giúp học sinh luôn có ý thức tìm hiểu, vận dụng kiến thức đã học. - Phương pháp - Kĩ năng: Hoạt động cá nhân - Thời gian: 3 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT Sưu tầm một số câu hát châm biếm giải thích ý nghĩa? Bài tập *Điều chỉnh, bổ sung: 4. Củng cố ?Em hiểu thêm điều gì về đời sống dân tộc ta qua những câu hát than thân trong ca dao, dân ca? 5. Hướng dẫn học tập * Bài cũ: - Nắm được nội dung, ý nghĩa từng bài ca dao. - Học thuộc lòng 4 bài ca dao. * Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Đại từ. + Đọc, trả lời câu hỏi sgk. +Tự rút ra khái niệm và phân loại. * Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 08/09/2017 Ngày giảng: 7B 14/09/2017 7A 16/09/2017 Bài 4 - Tiết 15 ĐẠI TỪ A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Khái niệm đại từ - Các loại đại từ. 2. Kĩ năng - Nhận biết các đại từ trong văn bản nói và viết. - Sử dụng đại từ phù hợp với yêu cầu của giao tiếp. 3. Thái độ - Häc sinh cã ý thøc t×m hiÓu vÒ ®¹i tõ, sử dụng đại từ thích hợp trong giao tiếp. 4. Năng lực - Năng lực giải quyết vấn đề, giao tiếp, giải thích, sử dụng ngôn ngữ. B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Giáo viên : Nghiên cứu tài liệu SGK, SGV, tài liệu tham khảo, kế hoạch dạy học 2. Học sinh: Xem trước nội dung bài học, đọc và soạn bài theo câu hỏi đọc hiểu C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức lớp: 7A 7B 2. Kiểm tra bài cũ: Từ láy chia làm mấy loại? nêu nội dung từng loại? Cho ví dụ minh hoạ? Nghĩa của từ láy được tạo thành nhờ đâu? 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Trải nghiệm - Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh. - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, thuyết trình. - Thời gian: 3 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT GV: Hãy gọi tên cho sự vật cô đang cầm trên tay – Phấn; Gọi tên tính chất của phấn – Trắng; Gọi tên cho hoạt động mà bạn vừa thực hiện – Phát biểu. Như vậy danh từ, động từ, tính từ đã làm tên gọi của sự vật, tính chất, hoạt động. GV dẫn học sinh vào bài. Có một từ loại mà nó không làm tên gọi cho sự vật, tính chất, hoạt động mà nó trở thành một công cụ để chỉ ra (trỏ) sự vật, tính chất, hoạt động. Tiết học này ta cùng tìm hiểu. *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - Mục tiêu: - Nắm được khái niệm đại từ, các loại đại từ. - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ, phân tích, nêu và giải quyết vấn đề. - Thời gian: 17 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT GV Cho HS đọc ví dụ trong sgk. Từ “ nó” ở đoạn văn thứ nhất trỏ ai? ( Người) Từ “nó” ở đoạn văn thứ hai trỏ con vật gì? ( con gà) Từ “thế” trỏ sự việc gì? nhờ đâu em hiểu nghĩa của từ này? Từ “ai” trong bài ca dao dùng để làm gì? ( hỏi). Từ nó, ai, thế có vai trò ngữ pháp gì trong câu Vậy em hiểu thế nào là đại từ ? GV chốt ý ở ghi nhớ Nhìn vào 3 vd trên hãy cho biết đại từ chia làm mấy loại ? Các đại từ tôi, tao, tớ, chúng tôi, chúng tao, chúng tớ, nó, hắn trỏ gì? ( người, sự vật ) GV tổ chức HS thảo luận Đại diện trình bày, lớp bổ sung GV chốt ý Từ bấy, bấy nhiêu trỏ gì? Đại từ “ vậy, thế” trỏ cái gì ? ( hoạt động , t/c, sv) Tóm lại các đại từ để trỏ dùng để làm gì ? Vậy các đại từ dùng để hỏi được dùng ntn? Gv : Định hướng. Hãy lấy một số ví dụ về những đại từ trên? I. Thế nào là đại từ? 1. Bài tập - Nó ® Em tôi (người) - Nó ® Con gà (vật) - “ Thế” → nghe giọng của mẹ nói - Từ ai dùng để hỏi * Vai trò ngữ pháp - nó(1): Chủ ngữ - thế (2): Định ngữ - ai : Chủ ngữ * Ghi nhớ1: (sgk/55) II. Các loại đại từ 1. Đại từ để trỏ a/ Trỏ người, sự vật b/ Trỏ số lượng c/ Trỏ hoạt động, tính chất, sự việc * Ghi nhớ 2 sgk/56 2. Đại từ dùng để hỏi a/ Các đại từ ai, gì dùng để hỏi về người, sự vật b/ Đại từ bao nhiêu, mấy, để hỏi về số lượng c/ Đại từ sao, thế hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc * Ghi nhớ 3 sgk/56 *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 3: Luyện tập - Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố, hoàn thành kiến thức vừa lĩnh hội - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, phân tích, thảo luận. - Thời gian: 4 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 1 ? Nghĩa của đại từ mình trong câu ca dao? Nghĩa của đại từ “mình”: Mình 1: ngôi thứ nhất. Mình 2: ngôi thứ hai. ? Hãy đặt câu với hai từ mình đó? Mỗi dãy đặt câu cho một từ. Ngày mùa,ai cũng đi làm. - Ai ơi bưng bát cơm đầy, Dẻo thơm một hạt,đắng cay - Bao nhiêu tất đất, tất vàng bấy nhiêu. - Dù sao bạn cũng phải cố gắng Yêu cầu nhóm thảo luận cho BT 4 GV: hướng HS vấn đề xưng hô ứng xử có văn hoá. Hưóng dẫn HS làm BT5,tham khảo BT5-SBTNV/30 II. Luyện tập Bài tập 1: Sắp xếp các đại từ : + Ngôi 1: số ít: tôi, tao, tớ . Số nhiều: chúng tôi, chúng t

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docV7 T4 Tiet 12-15.doc
Tài liệu liên quan