Bài 6 - Tiết 22
HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM
BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA
(Thiên Trường vãn vọng)
(Trần Nhân Tông)
Côn sơn ca
(Bài ca Côn Sơn)
(Nguyễn Trãi)
Sau phót chia ly
(Trích Chinh phụ ngâm khúc)
(Đặng Trần Côn)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Bức tranh làng quê thôn dã trong một sáng tác của Trần Nhân Tông - người sau này trở thành vị tổ thứ nhất của thiền phái Trúc Lâm Yên Tử.
- Tâm hồn cao đẹp của vị vua tài đức.
- Đặc điểm của thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật qua một sáng tác của Trần Nhân Tông.
- Cảm nhận được sự hoà nhập giữa tâm hồn Nguyễn Trãi với cảnh trí Côn Sơn qua đoạn thơ trích “Bài ca Côn Sơn”.
- Bài: sau phút chia ly cảm nhận đươợc:
+ Nỗi sầu sau phút chia tay.
+ Tố cáo chiến tranh phi nghĩa.
+ Niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi.
+ Giá trị nghệ thuật ngôn từ trong đoạn trích.
- Bươớc đầu hiểu thể thơ Song thất lục bát
17 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 572 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 7 - Tiết 20 đến 23, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
năng
- Rèn luyện kĩ năng tự chữa lỗi trong bài làm của mình và chữa những lỗi trong bài làm của bạn.
3. Thái độ
- Có thái độ hứng thú trong tiết học và tham gia xây dựng bài.
4. Năng lực
- Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, kế hoạch dạy học, chấm bài, nhận xét bài làm học sinh
2. Học sinh: Nhớ lại bài viết của mình
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức lớp: 7A
7B
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Đọc lại đề bài, xác định yêu cầu và các bước hoàn thành bài văn theo yêu cầu của đề.
- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh.
- Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, thuyết trình.
- Thời gian: 3 phút
HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ
ND CẦN ĐẠT
GV: Yêu cầu HS: §äc l¹i ®Ò bµi vµ x¸c ®Þnh yªu cÇu cña ®Ò bµi?
GV: Gợi dẫn HS vào bài
Đề bài: Kể cho bố mẹ nghe một chuyện lí thú (hoặc cảm động, hoặc buồn cười,) mà em gặp ở trường.
*Điều chỉnh, bổ sung:
* Hoạt động 2: Hoạt động cơ bản
- Mục tiêu: HS nắm được các bước để tạo lập nên văn bản theo yêu cầu của đề
- Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ, phân tích, nêu và giải quyết vấn đề.
- Thời gian: 20 phút
HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ
ND CẦN ĐẠT
GV: Yêu cầu HS: §äc l¹i ®Ò bµi vµ x¸c ®Þnh yªu cÇu cña ®Ò bµi?
?Em hãy nêu yêu cầu của đề bài?
GV gọi HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.
GV chốt ý.
a. Mở bài:
- Thời gian kể chuyện cho bố mẹ nghe (sau bữa cơm tối, trước khi đi ngủ hoặc lúc đang ngồi xem ti vi).
- Giới thiệu truyện mình sẽ kể (truyện biểu cảm, truyện cười hay cảm động).
b. Thân bài:
- Đưa ra thời gian, địa điểm chính xác câu chuyện em sắp kể (bao giờ, ở đâu).
- Những nhân vật trong câu chuyện là gì? Em có mặt trong đấy không hay chỉ chứng kiến và kể lại? - Diễn biến của câu chuyện. Trong truyện có các tình tiết cảm động, vui, buồn hoặc gây cười hay không?
- Kết thúc câu chuyện em rút ra bài học gì? Em có suy nghĩ gì về câu chuyện đó không?
- Ghi lại thái độ của bố mẹ? Bố mẹ có lời khuyên gì hay không?
c. Kết bài:
- Không khí gia đình sau khi nghe câu chuyện em kể.
- Nêu cảm xúc và suy nghĩ của bản thân.
* Ưu điểm:
+ Nội dung:
- Nhiều bài làm tốt: Đúng thể loại, đúng yêu cầu đề
- Biết cách làm bài, bố cục mạch lạc, hợp lí, các phần các đoạn liên kết chặt chẽ.
+ Hình thức:
- Đúng chính tả, chữ viết cẩn thận, rõ ràng.
7A: Trung Anh, Quỳnh Anh, Ly, Ngân
7B: Vy, Oanh, Nga, H Linh, N Linh
* Nhược điểm:
+ Nội dung: Nhiều bài ăn cắp ý tưởng từ các bài tham khảo, nội dung sơ sài, diễn đạt lủng củng
(7A: Nam, Vũ; 7B: Dũng, Ngân, Thành)
- Lựa chọn từ xưng hô chưa đồng nhất: Tôi, em, con
- Lạc đề sang kể kỉ niệm đáng nhớ, ấn tượng nhất (7A: T. Vũ, B Anh; 7B: Hiếu, Q Thành)
+ Hình thức:
- Chữ xấu, dài dòng, viết tắt, ẩu (7A: Sơn, B Anh, T Vũ; 7B: Ngân, Thái).
- Coù em khoâng vieát thaønh caâu chuyeän, sai chính taû, duøng töø khoâng chính xaùc, yù khoâ khan, keå chöa caûm xuùc, keå chöa caûm xuùc.
* Lỗi diễn đạt
Đọc các bài làm của HS (7A: Huế, Mai, Vũ, B Anh; 7B:Cường, Gun, Vũ)
* Lỗi chính tả
Câu chuyện, chủ nhiệm, chứng kiến, da cam,
I. Đề bài – Đáp án
1. Đề bài:
2. Đáp án, biểu điểm
* Mở bài: 1 điểm
* Thân bài: 6 điểm
* Kết bài: 1 điểm
II. Nhận xét
Ưu điểm
Nhược điểm
III. Cách sửa
Lỗi diễn đạt
Lỗi chính tả
TSHS
§iÓm 9
§iÓm 8
§iÓm 7
§iÓm 6
§iÓm 5
§iÓm 4
§iÓm 3
7A
1
9
13
11
4
0
0
7B
0
11
12
2
7
4
2
* Hoạt động 3: Luyện tập
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để viết lại đoạn văn mở bài
- Phương pháp : Cá nhân trình bày
- Thời gian: 5 phút
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
ND CẦN ĐẠT
GV: Viết lại đoạn văn đoạn văn mở bài
HS: Viết bài
*Điều chỉnh, bổ sung:
4. Củng cố
- Chú ý cách trình bày, chữ viết, lỗi chính tả
5. Hướng dẫn học tập
- Về nhà tập viết lại bố cục của bài.
- Đọc một số bài văn mẫu (sưu tầm).
- Chuẩn bị T22 Tìm hiểu chung về văn biểu cảm.
* Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 22/09/2017
Ngày giảng: 7AB 27/09/2017
Bài 5 - Tiết 21
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢM
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Khái niệm văn biểu cảm.
- Vai trò, đặc điểm của văn biểu cảm.
- Hai cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp trong văn bản biểu cảm.
2. Kĩ năng
- Nhận biết đặc điểm chung của của văn bản biểu cảm và hai cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp trong các văn bản biểu cảm cụ thể.
3. Thái độ
- Có ý thức tạo lập văn bản biểu cảm một cách tự giác, nghiêm túc.
4. Năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực vấn đáp, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ.
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Giáo viên : Nghiên cứu tài liệu SGK, SGV, tài liệu tham khảo, kế hoạch dạy học
2. Học sinh: Xem trước nội dung bài học, làm trước phần luyện tập.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức lớp: 7A
7B
2. Kiểm tra bài cũ:
Trình bày quy trình (các bước) tạo lập một văn bản?
- Gồm 4 bước:
+ Định hướng chính xác: viết cho ai, để làm gì, viết về cái gì và như thế nào?
+ Tìm và sắp xếp các ý để có bố cục rành mạch, hợp lí và đúng hướng.
+ Diễn đạt ý trong bố cục thành những câu, đoạn văn trong sáng, mạch lạc
+ Kiểm tra lại văn bản có đạt yêu cầu và sửa chữa.
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Trải nghiệm
- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh.
- Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, thuyết trình.
- Thời gian: 3 phút
HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ
ND CẦN ĐẠT
GV: Kể tên các kiểu văn bản mà em đã được học
GV gợi dẫn vào bài: Trong đời sống ai cũng có tình cảm, tình cảm đối với cảnh, đối với vật, đối với con người. Tình cảm của con người lại rất phức tạp, phong phú. Có khi tình cảm dồn nén, chất chứa không nói ra được thì ta dùng thơ, văn để biểu hiện tình cảm. Loại văn thơ đó người ta gọi là văn thơ biểu cảm. Vậy văn biểu cảm là loại văn như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu qua tiết học này.
*Điều chỉnh, bổ sung:
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
- Mục tiêu: Giúp học sinh hình thành kiến thức về văn bản biểu cảm.
- Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ, phân tích, nêu và giải quyết vấn đề.
- Thời gian: 17 phút
HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ
ND CẦN ĐẠT
GV cho ®äc bµi tËp ë môc 1
* Gi¸o viªn gäi häc sinh ®äc c©u ca dao vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái :
? T×nh c¶m, c¶m xóc trong c¸c c©u ca dao ?
? Khi nµo ngưêi ta cã nhu cÇu biÓu c¶m?
? Ngưêi ta biÓu c¶m b»ng nh÷ng phư¬ng tiÖn nµo?
V¨n b¶n biÓu c¶m chØ lµ mét trong v« vµn c¸ch biÓu c¶m cña con ngưêi
* Häc sinh ®äc 2 ®o¹n v¨n, tr¶ lêi c©u hái:
? Néi dung biÓu ®¹t cña 2 ®o¹n v¨n ?
? Néi dung Êy cã ®Æc ®iÓm g× kh¸c víi néi dung cña v¨n b¶n tù sù vµ miªu t¶ ?
? Qua ®ã em hiÓu v¨n biÓu c¶m lµ g× ?
* Gi¸o viªn cho häc sinh liªn hÖ
? ThÓ lo¹i cña v¨n biÓu c¶m ?
?T×nh c¶m ®ưîc thÓ hiÖn trong v¨n biÓu c¶m lµ t×nh c¶m như thÕ nµo ?
? Phư¬ng thøc diÔn ®¹t cña 2 ®o¹n v¨n cã kh¸c nhau kh«ng ? H·y diÔn ®¹t sù kh¸c nhau ®ã ?
? Theo em cã mÊy phư¬ng thøc biÓu c¶m trong v¨n biÓu c¶m ?
? ThÕ nµo lµ biÓu c¶m trùc tiÕp ?
? ThÕ nµo lµ biÓu c¶m gi¸n tiÕp ?
* Gi¸o viªn cho häc sinh liªn hÖ lÊy vÝ dô vÒ 2 d¹ng v¨n biÓu c¶m
I. Nhu cÇu biÓu c¶m vµ v¨n biÓu c¶m
1. Nhu cÇu biÓu c¶m
* VÝ dô:
- Lµ t×nh c¶m ®ång lo¹i, t×nh c¶m cña con ngưêi con trai muèn béc lé víi ngưêi con g¸i.
- Khi cã nh÷ng t×nh c¶m tèt ®Ñp, chÊt chøa, muèn biÓu hiÖn cho ngưêi kh¸c c¶m nhËn ®ưîc.
* Nhu cÇu biÓu c¶m cña con ngưêi trong cuéc sèng lµ rÊt lín.
* Phư¬ng tiÖn biÓu c¶m : b»ng lêi nãi, bøc thư, bµi th¬, bµi v¨n (v¨n biÓu c¶m), ca h¸t, vÏ, ®¸nh ®µn, thæi s¸o, s¸ng t¸c phim....
2. V¨n biÓu c¶m vµ ®Æc ®iÓm chung cña v¨n biÓu c¶m
a. §Æc ®iÓm chung cña v¨n biÓu c¶m
* VÝ dô :
- §o¹n 1 : BiÓu hiÖn nçi nhí vµ nh¾c l¹i nh÷ng kØ niÖmà biÓu c¶m trùc tiÕp.
- §o¹n 2 : BiÓu hiÖn t×nh c¶m gắn bã víi quª hư¬ng, ®Êt nưíc à biÓu c¶m gi¸n tiÕp.
+ V¨n biÓu c¶m lµ v¨n b¶n viÕt ra nh»m biÓu ®¹t t×nh c¶m, c¶m xóc cña con ngưêi vÒ thÕ giíi xung quanh nh»m kh¬i gîi sù ®ång c¶m cña ngưêi ®äc.
+ ThÓ lo¹i : viÕt thư, th¬ tr÷ t×nh, ca dao, tuú bót.
+ V¨n biÓu c¶m cßn gäi v¨n tr÷ t×nh, t×nh c¶m trong v¨n biÓu c¶m lµ t×nh c¶m ®Ñp thÊm nhuÇn t tëng nh©n v¨n (t×nh yªu ®ång lo¹i, t×nh yªu thiªn nhiªn, yªu tæ quèc...)
b. C¸c phư¬ng thøc biÓu c¶m
- BiÓu c¶m trùc tiÕp : béc lé nh÷ng c¶m xóc, ý nghÜa thÇm kÝn b»ng tõ ng÷ trùc tiÕp gäi ra t×nh c¶m Êy.
- BiÓu c¶m gi¸n tiÕp : biÓu hiÖn t×nh c¶m, c¶m xóc th«ng qua mét phong c¶nh, mét c©u chuyÖn... mµ kh«ng gäi th¼ng tõ c¶m xóc Êy ra.
*Điều chỉnh, bổ sung:
* Hoạt động 3: Luyện tập
- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các bài tập
- Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân
- Thời gian: 5 phút
HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ
ND CẦN ĐẠT
Hướng dẫn luyện tập
GV yêu cầu HS đọc bài tập 1
Bài tập 1 yêu cầu chúng ta điều gì ?
GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm
Đại diện trình bày, lớp nhận xét bổ sung.
GV chốt ý.
Em hãy nêu yêu cầu của bài tập 2?
Hs: Chỉ ra các yêu cầu của bài tập và thực hiện theo nhóm.
Bài tập 2/74:
- Hai bài thơ đều là biểu cảm trực tiếp, vì cả hai bài đều trực tiếp nêu tư tưởng, tình cảm, không thông qua 1 phương tiện trung gian như miêu tả, kể chuyện nào cả
III. Luyện tập
Bài tập 1/73: So sánh 2 đoạn văn:
Đoạn 1: Không phải là văn biểu cảm vì đó chỉ đặc điểm hình dáng và công dụng của cây Hải Đường chưa bộc lộ cảm xúc.
Đoạn 2: là văn biểu cảm vì đủ những đặc điểm của văn biểu cảm.
+ Kể chuyện: Từ cổng vào, lần nào tôi cũng dừng lại để ngắm cây HĐ.
+ Miêu tả: Màu đỏ thắm, lá to
+ So sánh: Trông dân dã như cây chè
+Liên tưởng: Bỗng nhớ năm xưa
+ Cảm xúc: Người viết cảm nhận được vẻ đẹp rực rỡ của cây HĐ làm xao xuyến lòng người
Bài tập 2
- Lßng tù hµo d©n téc à ý thøc ®éc lËp tù chñ vµ tinh thÇn quyÕt th¾ng giÆc ngo¹i x©m.
- Lµ kh«ng khÝ chiÕn th¾ng hµo hïng vµ kh¸t väng nÒn th¸i b×nh mu«n thña b»ng sù cè g¾ng søc cña d©n téc..
*Điều chỉnh, bổ sung:
* Hoạt động 4: Vận dụng
- Mục tiêu: Giúp học sinh biết cách viết đoạn văn biểu cảm
- Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân
- Thời gian: 5 phút
HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ
ND CẦN ĐẠT
GV: Yêu cầu HS viết đoạn văn biểu cảm theo chủ đề tự chọn
Bài tập
*Điều chỉnh, bổ sung:
* Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng
- Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết được văn bản biểu cảm
- Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân
- Thời gian: 5 phút
HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ
ND CẦN ĐẠT
GV: Yêu cầu HS kể tên các văn bản biểu cảm mà em đã được học
Bài tập
*Điều chỉnh, bổ sung:
4. Củng cố
? Em hãy nhắc lại thế nào là văn biểu cảm?
5. Hướng dẫn học tập
*Bài cũ: Tiếp tục hoàn thành bài viết.
*Bài mới: Chuẩn bị cho T22: Hướng dẫn đọc thêm Thiên Trường vãn vọng, Bài ca Côn Sơn, Sau phút chia ly
* Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 22/09/2017
Ngày giảng: 7B 27/09/2017
7A 30/9/2017
Bài 6 - Tiết 22
HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM
BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA
(Thiên Trường vãn vọng)
(Trần Nhân Tông)
C«n s¬n ca
(Bài ca Côn Sơn)
(NguyÔn Tr·i)
Sau phót chia ly
(TrÝch Chinh phô ng©m khóc)
(§Æng TrÇn C«n)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Bức tranh làng quê thôn dã trong một sáng tác của Trần Nhân Tông - người sau này trở thành vị tổ thứ nhất của thiền phái Trúc Lâm Yên Tử.
- Tâm hồn cao đẹp của vị vua tài đức.
- Đặc điểm của thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật qua một sáng tác của Trần Nhân Tông.
- Caûm nhaän ñöôïc söï hoaø nhaäp giöõa taâm hoàn Nguyeãn Traõi vôùi caûnh trí Coân Sôn qua ñoaïn thô trích “Baøi ca Coân Sôn”.
- Bµi: sau phót chia ly c¶m nhËn ®ưîc:
+ Nçi sÇu sau phót chia tay.
+ Tè c¸o chiÕn tranh phi nghÜa.
+ NiÒm kh¸t khao h¹nh phóc løa ®«i.
+ Gi¸ trÞ nghÖ thuËt ng«n tõ trong ®o¹n trÝch.
- Bưíc ®Çu hiÓu thÓ th¬ Song thÊt lôc b¸t
2. Kĩ năng
- Vận dụng kiến thức về thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật đã học vào đọc hiểu một văn bản cụ thể:
- Nhận biết được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong bài thơ.
- Thấy được sự tinh tế trong lựa chọn ngôn ngữ của tác giả để gợi tả bức tranh đậm đà tình quê hương.
- §äc, c¶m nhËn mét thÓ th¬ míi; ®äc vµ c¶m nhËn néi dung vµ nghÖ thuËt cña v¨n b¶n.
3. Thái độ
- Tình yêu quê hương, đất nước
4. Năng lực
- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, năng lực vấn đáp, phân tích.
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Giáo viên : Nghiên cứu tài liệu SGK, SGV, tài liệu tham khảo, kế hoạch dạy học
2. Học sinh: Xem trước nội dung bài học, làm trước phần luyện tập.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức lớp: 7A
7B
2. Kiểm tra bài cũ:
? Đọc thuộc lòng phần phiên âm và dịch thơ bài Phò giá về kinh ?
? Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ?
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Trải nghiệm
- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh.
- Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, thuyết trình.
- Thời gian: 3 phút
HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ
ND CẦN ĐẠT
GV: Yêu cầu HS trình bày hiểu biết của mình về nhan đề 3 văn bản trên?
GV gợi dẫn vào bài: TiÕt häc nµy sÏ häc 3 t¸c phÈm th¬. Mét bµi lµ cña vÞ vua yªu nưíc, cã c«ng lín trong c«ng cu«c chèng ngo¹i x©m, ®ång thêi còng lµ nhµ v¨n ho¸, nhµ th¬ tiªu biÓu cña ®êi TrÇn. Cßn 1 bµi lµ cña danh nh©n lÞch sö d©n téc, ®· ®ưîc UNESCO c«ng nhËn lµ danh nh©n v¨n ho¸ thÕ giíi Hai t¸c phÈm lµ hai s¶n phÈm tinh thÇn cao ®Ñp cña hai cuéc ®êi lín, hai t©m hån lín sÏ ®ưa l¹i cho chóng ta nhiÒu ®iÒu lý thó, bæ Ých.
*Điều chỉnh, bổ sung:
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
- Mục tiêu: Hiểu tác giả, tác phẩm, giá trị nội dung và nghệ thuật trong mỗi bài thơ
- Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ, phân tích, nêu và giải quyết vấn đề.
- Thời gian: 25 phút
HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ
ND CẦN ĐẠT
GV gọi HS đọc chú thích SGK trang 76 và trả lời câu hỏi.
?Em hãy cho biết vài nét về tác giả Trần Nhân Tông?
- Trần Nhân Tông ( 1258 - 1308 ) tên thật là Trần Khâm là một ông vua yêu nước.
- Ông cùng vua cha lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên thắng lợi.
- Ông là vị tổ thứ nhất của dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử.
GV gọi HS đọc bài thơ.
?Bài thơ sáng tác trong hoàn cảnh nào?
?Nhận xét về thể thơ?
- Giống bài Sông núi nước Nam
- Thể Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
?Nêu một số đặc điểm của thể thơ?
- Bài thơ viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, trong đó các câu 1, 2, 4 hoặc chỉ các câu 2, 4 hiệp vần với nhau ở chữ cuối.
? Hai câu đầu miêu tả cảnh vật vào thời điểm nào? Không gian ra sao? Em có nhận xét gì về cảnh vật đó?
- Thời điểm: Chiều về, sắp tối.
- Không gian: xóm trước thôn sau, chung quanh phủ như có như không.
à cảnh vật đẹp, mờ ảo, yên tĩnh.
- Cảnh chung ở phủ Thiên Trường là vào dịp thu đông, có bóng chiều, sắc chiều man mác, chập chờn “nửa như có nửa như không” vào lúc giao thời giữa ban ngày và ban đêm ở chốn thôn quê dân dã. Một cảnh chiều ở thôn quê được phác họa rất đơn sơ nhưng vẫn đậm đà sắc quê, hồn quê.
? Hai câu cuối, cảnh làng quê được miêu tả ntn?
- Cảnh vật: Cảnh và người mờ sương khói, trẻ dắt trâu về trong tiếng sáo, cò trắng từng đôi liệng xuống đồng.
? Không gian trong hai câu cuối được miêu tả ntn?
- Không gian: thoáng đãng cao rộng, yên ả.
?Cảnh Thiên Trường vào buổi chiều như thế nào?Qua đó cho thấy tác giả là người có tâm hồn ra sao?
- Cảnh tượng buổi chiều ở phủ Thiên Trường là cảnh tượng vùng quê trầm lặng mà không đìu hưu.Ở đây vẫn ánh lên sự sống của con người trong sự hòa hợp với cảnh vật thiên nhiên một cách nên thơ,chứng tỏ tác giả là người tuy có địa vị tối cao nhưng tâm hồn vẫn gắng bó máu thịt với quê hương thôn dã.
- Bức tranh cảnh vật làng quê trầm lặng mà không đìu hiu. Thiên nhiên và con người hòa quyện một cách nên thơ. Qua đó ta thấy cái nhìn “vãn vọng” của vị vua thi sĩ có tâm hồn gắn bó máu thịt với cuộc sống bình dị
gọi HS đọc chú thích SGK trang 79.
?Em hãy cho biết vài nét về tác giả Nguyễn Trãi?
?Bài ca Côn Sơn được sáng tác vào hoàn cảnh nào?
Bài ca Côn Sơn được sáng tác trong thời gian ở ẩn.
?Bài thơ được sáng tác theo thể thơ nào? Đặc điểm của thể thơ đó?
- Thể thơ lục bát. Chữ cuối của câu 6 vần với chữ thứ 6 của câu 8, chữ cuối câu 8 vần với chữ cuối câu 6 tiếp theo.
Với bài thơ này chúng ta cần làm rõ cảnh sống và tâm hồn Nguyễn Trãi.Cảnh trí Côn Sơn trong hồn thơ Nguyễn Trãi.
? Cảnh trí Côn Sơn được tác giả miêu tả như thế nào ?
? Cảm nhận của tác giả về khung cảnh thiên nhiên đó?
- như tiếng đàn cầm
- như chiếu êm
- bóng mát
- Xanh mát
? Cảnh trí Côn Sơn hiện lên qua lời thơ Nguyễn Trãi như thế nào?
- Cảnh trí thiên nhiên Côn Sơn thật khoáng đạt, thanh tĩnh, nên thơ
- Côn Sơn là một cảnh trí thiên nhiên khoáng đạt,thanh tĩnh nên thơàtạo khung cảnh cho thi nhân ngồi ngâm thơ nhàn một cách thú vị.
?Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để làm nổi bật cảnh trí thiên nhiên Côn Sơn?
- Nghệ thuật: So sánh, điệp từ Ta, trong, Côn Sơn
?Từ ta có mặt trong bài thơ mấy lần? Ta là ai?Làm gì?
Từ ta có mặt 5 lần. Ta là thi sĩ Nguyễn Trãi, ta nghe tiếng suối mà nghe như tiếng đàn, ta ngồi trên đá tưởng ngồi trên chiếu êm, ta ngồi bóng mát, ta ngâm thơ nhàn.
?Giọng điệu chung của đoạn thơ?
- Đoạn thơ có giọng điệu nhẹ nhàng, thảnh thơi, êm tai. Các từ Ta, trong, Côn Sơn góp phần tạo nên giọng điệu đó
Thảo luận
?Hãy nhận xét tâm thế của tác giả khi đến với thiên nhiên?
? Tìm những ý thơ miêu tả mối quan hệ giữa tác giả và cảnh vật?
? Hình ảnh tác giả “ngâm thơ nhàn” trong khung cảnh Côn Sơn trữ tình gợi cho em suy nghĩ gì?
? Nêu nội dung chính của đoạn thơ ?
? Em có cảm nhận gì về giọng điệu của bài thơ ?
Sau phót chia ly
(TrÝch Chinh phô ng©m khóc)
(§Æng TrÇn C«n)
HS tự học ở nhà
A. THIÊN TRƯỜNG VÃN VỌNG
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
- Trần Nhân Tông (1258 - 1308 ) tên thật là Trần Khâm - Là vị tổ thứ nhất của dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử.
2. Tác phẩm
- Hoàn cảnh sáng tác: sáng tác trong dịp ông về thăm quê cũ ở Thiên Trường.
- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Hai câu đầu
- Thời điểm: Chiều về, chiều tà
- Không gian: xóm trước thôn sau, chung quanh phủ như có như không.
=> cảnh vật đẹp, mờ ảo, yên tĩnh.
à Cảnh chiều muộn ở thôn quê Bắc Bộ nhạt nhòa trong sương, đẹp, mơ màng và yên tĩnh.
2. Hai câu cuối
- Miêu tả không gian thoáng đãng cao rộng, yên ả, trong sạch.
III. Tổng kết
Nghệ thuật
Nội dung
*Ghi nhớ SGK - T77
B. CÔN SƠN CA
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
- Nguyễn Trãi ( 1380 - 1442) hiệu là Ức Trai, con của Nguyễn Phi Khanh
- Quê: Chí Linh - Hải Dương
- Ông là một nhân vật lịch sử lỗi lạc, Danh nhân văn hoá thế giới (1980)
2. Tác phẩm
- Ông để lại một sự nghiệp văn chương đồ sộ và phong phú.
- Hoàn cảnh sáng tác: những năm cuối đời khi ông về ở ẩn tại Côn Sơn.
- Nguyên tác: chữ Hán
- Bản dịch: Thể thơ lục bát
II. Đọc - hiểu văn bản
Cảnh vật Côn Sơn
- Suối - chảy rì rầm => như tiếng đàn cầm
- Đá - rêu phơi => như chiếu êm
- Ghềnh - thông mọc như nêm => bóng mát
- Rừng - trúc bóng râm => Xanh mát
=> Cảnh trí thiên nhiên Côn Sơn thật khoáng đạt, thanh tĩnh, nên thơ
- Nghệ thuật: So sánh, điệp từ Ta, trong, Côn Sơn
2. Con người giữa cảnh vật Côn Sơn
- Suối chảy rì rầm – ta nghe
- Đá rêu phơi – ta ngồi
- Thông mọc như nêm – ta nằm
- Trúc bóng râm – ta ngâm thơ nhàn
=> Sự hoà hợp tuyệt đối giữa người và thiên nhiên
III. Tổng kết
1. Nội dung
- Cảnh tượng Côn Sơn nên thơ, hấp dẫn
- Sự giao hoà trọn vẹn giữa con người và thiên nhiên
- Nhân cách thanh cao và tâm hồn thi sĩ của Nguyễn trãi
2. Nghệ thuật
*Ghi nhớ SGK - T81
*Điều chỉnh, bổ sung:
* Hoạt động 3: Luyện tập
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để học sinh vận dụng vào làm bài tập
- Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân
- Thời gian: 5 phút
HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ
ND CẦN ĐẠT
? So sánh hai câu thơ của Nguyễn Trãi
Côn Sơn suối chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai
Với câu thơ của Hồ Chí Minh trong bài Cảnh khuya : Tiếng suối trong như tiếng hát xa
LUYỆN TẬP
Khác nhau:
Đều là cảm nhận của những tâm hồn thi sĩ hoà hợp với thiên nhiên
Đều so sánh tiếng suối với âm nhạc
Nguyễn Trãi so sánh tiếng suối như tiếng đàn.
Hồ Chí Minh so sánh tiếng suối như tiếng hát.
*Điều chỉnh, bổ sung:
* Hoạt động 4: Vận dụng
- Mục tiêu: Giúp học sinh biết cách viết đoạn văn biểu cảm
- Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân
- Thời gian: 5 phút
HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ
ND CẦN ĐẠT
GV: Cho HS viết một đoạn văn miêu tả cảnh chiều tối ở quê em và nêu cảm nghĩ của mình.
Bài tập
*Điều chỉnh, bổ sung:
* Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng
- Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu rõ hơn thể thơ Đường luật
- Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân
- Thời gian: 5 phút
HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ
ND CẦN ĐẠT
Cho hs đọc một số tác phẩm thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
Bài tập
*Điều chỉnh, bổ sung:
4. Củng cố
- Từ sự thật về tâm hồn vua Trần Nhân Tông như thế, em hiểu gì về thời Trần trong lịch sử nước ta?
5. Hướng dẫn học tập
- Về nhà học thuộc lòng 3 bài thơ, nội dung và đôi nét về tác giả.
- Chuẩn bị T23 Từ Hán Việt (tiếp theo).
* Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 22/09/2017
Ngày giảng: 7B 28/09/2017
7A 30/9/2017
Bài 6 - Tiết 23
TỪ HÁN VIỆT
(Tiếp theo)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Tác dụng của từ Hán Việt trong văn bản.
- Tác hại của việc lạm dụng Hán Việt
2. Kĩ năng
- Sử dụng từ Hán Việt đúng nghĩa, phù hợp với ngữ cảnh giao tiếp.
- Mở rộng vốn từ Hán Việt.
3. Thái độ
- Biết sử dụng từ ghép Hán Việt hợp lí.
4. Năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực vấn đáp, phân tích, giải thích.
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Giáo viên : Nghiên cứu tài liệu SGK, SGV, kế hoạch dạy học
2. Học sinh: Soạn bài theo câu hỏi đọc hiểu
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức lớp: 7A
7B
2. Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là yếu tố HV ? Yếu tố HV được dùng như thế nào ?
Từ ghép HV chia làm mấy loại chính ? Nêu trật tự của các yếu tố trong từ ghép chính phụ HV?
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Trải nghiệm
- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh.
- Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp
- Thời gian: 3 phút
HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ
ND CẦN ĐẠT
? Nhắc lại khái niệm từ Hán Việt
Gợi dẫn HS vào bài: - Qua tiết học trước về từ Hán Việt, các em đã được cung cấp kiến thức về yếu tố Hán Việt, 2 loại từ ghép Hán Việt với trật tự các yếu tố trong từ ghép Hán Việt. Tuy nhiên, chỉ bấy nhiêu vẫn chưa đủ, các em còn cần biết từ Hán Việt mang sắc thái ý nghĩa và sử dụng nó như thế nào cho phù hợp. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em hiểu những vấn đề trên.
*Điều chỉnh, bổ sung:
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
- Mục tiêu: HS nắm được thế nào là yếu tố Hán Việt, loại từ ghép Hán Việt
- Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, giải thích, phân tích, nêu và giải quyết vấn đề.
- Thời gian: 22 phút
HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ
ND CẦN ĐẠT
Tìm hiểu tác dụng của việc sử dụng từ Hán Việt, sự lạm dụng từ HV.
Tại sao các câu văn dưới dùng từ Hán Việt?
GV tổ chức cho HS thảo luận lớp nhận xét bổ sung.
GV chốt ý.
Các từ Kinh đô, yết kiến, trẫm, bệ hạ, thần tạo sắc thái gì trong hoàn cảnh giao tiếp nào ?
Đây là từ cổ dùng trong XHPK, các từ này tạo sắc thái cổ.
Tóm lại, từ Hán Việt có những tác dụng gì ?
GV chốt ý và gọi HS đọc ghi nhớ.
GV hướng dẫn cho HS trả lời câu hỏi
Theo em câu nào có cách diễn đạt hay hơn ? Vì sao?
GV gọi HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.
GV chốt ý.
Khi nói hoặc viết, không nên lạm dụng từ Hán Việt, làm cho lời ăn tiếng nói thiếu tự nhiên, thiếu trong sáng, không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp
GV chốt ý và gọi HS đọc phần ghi nhớ.
nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung
I. Sử dụng từ Hán Việt
1. Sử dụng từ HV để tạo sắc thái biểu cảm
a/ Phụ nữ, từ trần, mai táng, tử thi
® Tạo sắc thái trang trọng, thể hiện thái độ tôn kính .
b/ Yết kiến, kinh đô, trẫm, bệ hạ, thần.
® Tạo sắc thái cổ xưa, phù hợp với bầu không khí xã hội xưa .
* Ghi nhớ (sgk/82)
2. Không nên lạm dụng từ Hán Việt
a/ Câu 2 diễn đạt hay hơn vì nó thể hiện thái độ tôn trọng và lễ phép hơn.
b/ Câu 2 diễn đạt hay hơn vì nó tự nhiên, trong sáng phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
* Ghi nhớ (Sgk/ 83 )
*Điều chỉnh, bổ sung:
* Hoạt động 3: Luyện tập
- Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố, hoàn thành kiến thức vừa lĩnh hội
- Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, phân tích, thảo luận.
- Thời gian: 4 phút
HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ
ND CẦN ĐẠT
GV hướng dẫn HS luyện tập
Đại diện
GV chốt ý.
Bài tập 1 yêu cầu chúng ta làm gì?
HS trả lời các câu hỏi trong SGK
Thực hiện theo nhóm.
Tại sao người Việt thích dùng từ Hán Việt để đặt tên người, địa lý?
GV gọi HS trả lời, lớp nhận xét.
GV chốt ý.
GV hướng dẫn HS làm bài 4.
Nhận xét việc dùng từ Hán Việt?
Em hãy dùng từ thuần Việt thay thế các từ Hán Việt?
Bài 1/8: Chọn từ điền vào chỗ trống
Mẹ, thân mẫu
Phu nhân, vợ
Sắp chết, lâm chung
Giáo huấn, dạy bảo
Bài 2/83
- Sở dĩ người VN thích dùng từ HV đặt tên người, tên địa lí vì nó mang sắc thái trang trọng .
Bài 4/84
- Thay từ bảo vệ = từ giữ gìn
- Thay từ mĩ lệ = từ đẹp
- Tạo sắc thái trang trọng, thể hiện thái độ lịch sự.
*Điều chỉnh, bổ sung:
* Hoạt động 4: Vận dụng
- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học nhận biết từ Hán Việt trong văn bản
- Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân
- Thời gian: 3 phút
HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ
ND CẦN ĐẠT
Gv cho HS đọc một bài văn mẫu yêu cầu HS tìm từ Hán Việt có trong bài văn
Bài tập
*Điều chỉnh, bổ sung:
* Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng
- Mục tiêu: HS viết được đoạn văn có sử dụng từ Hán Việt
- Phương pháp - Kĩ năng: Hoạt động cá nhân
- Thời gian: 3 phút
HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ
ND CẦN
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- V7 T7 Tiet 20-23.doc