Giáo án Ngữ văn 8 - Chủ đề: Câu ghép

CHỦ ĐỀ: CÂU GHÉP

Tiết :1 CÂU GHÉP

A. Mục tiêu

 1. Kiến thức:

 - Nắm được đặc điểm của câu ghép

 - Cách nối các vế câu.

 2. Kĩ năng:

 - Phân biệt câu ghép với câu đơn và câu mở rộng thành phần.

 - Sử dụng câu ghép phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.

 - Nối được các vế cảu câu ghép theo yêu cầu.

 3. Thái độ:

- Có ý thức sử dụng câu ghép trong khi tạo lập văn bản và giao tiếp

- Nắm được hai cách nối các vế câu trong câu ghép.

 B. Chuẩn bị.

 - Bảng phụ (3)

 C. Hoạt động dạy - học

 * Khởi động

1. ổn định lớp

 2. Kiểm tra - Thế nào là nói giảm, nói tránh? Tác dụng? Cho ví dụ?

3. Giới thiệu bài

- Kể tên các loại câu đã học ở lớp 6 và 7?

- H. Câu đơn, câu rút gọn, câu đặc biệt, câu mở rộng thành phần.

- G. Giới thiệu.

 

 

docx13 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 890 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 - Chủ đề: Câu ghép, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ NĂM HỌC :2017-2018 TỔ: KHXH MễN: VĂN 8 CÁC THÀNH VIấN NHểM VĂN 8 Bước 1: XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ DẠY HỌC I.Xỏc định tờn chủ đề: Cõu ghộp II.Mụ tả chủ đề 1.Tổng số thực hiện chủ đề: 2 tiết + Nội dung tiết 1: Cõu ghộp, đặc điểm của cõu ghộp, cỏch nối cỏc vế cõu. + Nội dung tiết 2: Quan hệ ý nghĩa giữa cỏc vế của cõu ghộp. (GV cõn chỉnh nội dung phự hợp từng lớp) STT Tiết- tờn bài PPCT cũ PPCT mới 1 43 Cõu ghộp Chủ đề: Cõu ghộp 2 46 Cõu ghộp (tiếp theo) 2.Mục tiờu chủ đề: a. Mục tiờu tiết 1 + Kiến thức: - Nắm được đặc điểm của cõu ghộp - Cỏch nối cỏc vế cõu. + Kĩ năng: Phõn biệt cõu ghộp với cõu đơn và cõu mở rộng thành phần. Sử dụng cõu ghộp phự hợp với hoàn cảnh giao tiếp. Nối được cỏc vế cảu cõu ghộp theo yờu cầu. + Thỏi độ: - Cú ý thức sử dụng cõu ghộp trong khi tạo lập văn bản và giao tiếp. b. Mục tiờu tiết 2 +Kiến thức: - Mối quan hệ về ý nghĩa giữa cỏc vế trong cõu ghộp. - Cỏch thể hiện quan hệ ý nghĩa giữa cỏc vế cõu ghộp. +Kĩ năng: - Xỏc định quan hệ ý nghĩa giữa cỏc vế của cõu ghộp vào văn cảnh hoặc hoàn cảnh giao tiếp. - Tạo lập tương đối thành thạo cỏc vế phự hợp với hoàn cảnh giao tiếp. +Thỏi độ: - Thúi quen – tớnh cỏch : cú tớnh cỏch cẩn thận khi sử dụng cõu ghộp. 3. Phương tiện - Mỏy chiếu – Bảng phụ - Phiếu học tập 4. Cỏc nội dung chớnh của chủ đề theo tiết Tiết 1: 1. Đặc điểm của cõu ghộp. 2. Cỏch nối cỏc vế cõu 3. Bài tập thực hành Tiết 2: 1. Quan hệ ý nghĩa giữa cỏc vế cõu ghộp. 2. Bài tập thực hành. Bước 2: BIấN SOẠN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP *Biờn soạn cõu hỏi/ bài tập theo hướng - Xõy dựng, xỏc định và mụ tả 4 mức độ yờu cầu (nhận biết, thụng hiểu, vận dụng, vận dụng cao) -Mỗi loại cõu hỏi/ bài tập sử dụng để kiểm tra, đỏnh giỏ năng lực và phẩm chất nào của học sinh trong dạy học *Cụ thể: Tiết 1: STT Cõu hỏi/bài tập Mức độ Năng lực/ phẩm chất 1 Hãy tìm các cụm C - V trong các câu in đậm? Nhận biết, thụng hiểu Phỏt hiện kiến thức 2 ? Phân tích cấu tạo của những câu có hai hay nhiều cụm C - V? Thụng hiểu Giải quyết vấn đề 3 ? So sánh mối quan hệ giữa các cụm C - V ở câu 2, 3 có gì khác nhau? Nhận biết, thụng hiểu Quan sỏt, suy luận, so sỏnh 4 Vậy câu nào là câu đơn? Câu nào là câu ghép? Nhận biết Quan sỏt, phõn tớch, suy luận 5 Thế nào là câu ghép? Nhận biết Suy luận 6 Hóy đặt một cõu ghộp? Vận dụng thấp Thực hành 7 Tìm thêm các câu ghép ở đoạn trích? Vận dụng cao Phõn tớch, Giải quyết vấn đề 8 Các câu được nối với nhau bằng cách nào? Vận dụng thấp Giải quyết vấn đề Có mấy cách nối các vế câu? Nhận biết , thụng hiểu Giải quyết vấn đề 9 Dựa vào các kiến thức đã học ở lớp dưới hãy nêu thêm ví dụ về cách nối trong câu ghép? Vận dụng Phõn tớch, Giải quyết vấn đề 10 Tỡm cõu ghộp trong cỏc đoạn trớch dưới đõy . Cho biết trong mỗi cõu ghộp , cỏc vế cõu được nối với nhau bằng những cỏch nào? Vận dụng thấp Phỏt hiện, Giải quyết vấn đề 11 Với mỗi cặp quan hệ từ dưới đõy hóy đặc một cõu ghộp? Vận dụng Phõn tớch, Giải quyết vấn đề 12 Viết một đoạn văn ngắn cú sử dụng cõu ghộp? Vận dụng cao Quan sỏt, phõn tớch, suy luận, Tiết 2: STT Cõu hỏi/bài tập Mức độ Năng lực/ phẩm chất 1 Hóy xỏc định cỏc cụm C-V trong cõu ghộp trờn? Nhận biết Giải quyết vấn đề 2 Xỏc định cỏch nối cỏc vế cõu trong cõu ghộp đú? Nhận biết Phõn tớch, quan sỏt, giải thớch 3 Vậy quan hệ giữa cỏc vế trong cõu ghộp trờn là quan hệ gỡ Thụng hiểu, Nhận biết Giải quyết vấn đề 4 ? Mỗi vế cõu biểu thị ý nghĩa gỡ? Thụng hiểu, nhận biết Giải quyết vấn đề 5 Hóy kể thờm cỏc vớ dụ thể hiện mối quan hệ ý nghĩa giữa cỏc vế cõu trong cõu ghộp: Vận dụng Giải quyết vấn đề 6 Để xỏc định quan hệ ý nghĩa giữa cỏc vế cõu, ta dựa vào những yếu tố nào? Bài tập 1 Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong những câu ghép trong bài tập 1? Mỗi vế cõu biểu thị ý nghĩa gỡ trong mối quan hệ ấy? Thụng hiểu, nhận biết, vận dụng Quan sỏt, nhận xột, suy luận 7 Tỡm cõu ghộp trong bài tập 2. Vận dụng Giải quyết vấn đề 8 Xỏc định quan hệ ý nghĩa giữa cỏc vế ? Thụng hiểu Quan sỏt, nhận xột 9 Có thể tách mỗi vế câu nói trên thành một câu đơn không? Vì sao? Nhận biết Vận dụng thấp Giải thớch Giải quyết vấn đề 10 Bài tập 3 Trong các đoạn trích ở bài tập 3 có hai câu ghép rất dài. Xét về mặt lập luận, có thể tách mỗi vế của câu ghép ấy thành một câu đơn được không? Vì sao? Thụng hiểu, vận dụng Quan sỏt, nhận xột Giải quyết vấn đề 11 Xét về giá trị biểu hiện, những câu ghép dài như vậy có tác dụng như thế nào trong việc miêu tả lời lẽ của Lão Hạc? Vận dụng Giải quyết vấn đề 12 Bài tập 4:Quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép thứ hai là quan hệ gì? Vận dụng Phõn tớch, Giải quyết vấn đề 13 Có nên tách mỗi vế câu thành một câu đơn không? Vì sao? Vận dụng, Thụng hiểu Quan sỏt, phõn tớch, suy luận, giải thớch 14 Thử tách mỗi vế trong các câu ghép thứ nhất và thứ ba thành một câu đơn. So sánh cách viết ấy với cách viết trong đoạn trích, qua mỗi cách viết, em hình dung nhân vật nói như thế nào? Bước 3: THIẾT KẾ TIẾN TRèNH DẠY HỌC Ngày soạn: Ngày dạy: CHỦ ĐỀ: CÂU GHẫP Tiết :1 CÂU GHẫP Mục tiêu 1. Kiến thức: - Nắm được đặc điểm của cõu ghộp - Cỏch nối cỏc vế cõu. 2. Kĩ năng: - Phõn biệt cõu ghộp với cõu đơn và cõu mở rộng thành phần. - Sử dụng cõu ghộp phự hợp với hoàn cảnh giao tiếp. - Nối được cỏc vế cảu cõu ghộp theo yờu cầu. 3. Thỏi độ: - Cú ý thức sử dụng cõu ghộp trong khi tạo lập văn bản và giao tiếp - Nắm được hai cách nối các vế câu trong câu ghép. B. Chuẩn bị. - Bảng phụ (3) C. Hoạt động dạy - học * Khởi động 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra - Thế nào là nói giảm, nói tránh? Tác dụng? Cho ví dụ? 3. Giới thiệu bài - Kể tên các loại câu đã học ở lớp 6 và 7? - H. Câu đơn, câu rút gọn, câu đặc biệt, câu mở rộng thành phần. - G. Giới thiệu. * Tiến trình tiết dạy - H. Đọc kĩ đoạn văn (sgk - 111) ? Hãy tìm các cụm C - V trong các câu in đậm? - H. Phân tích, trao đổi nhóm. ? Phân tích cấu tạo của những câu có hai hay nhiều cụm C - V? ? So sánh mối quan hệ giữa các cụm C - V ở câu 2, 3 có gì khác nhau? (Câu 2: Các cụm C - V bao chứa nhau Câu 3: Các cụm C - V ko bao chứa nhau) ? Vậy câu nào là câu đơn? Câu nào là câu ghép? ? Thế nào là câu ghép? - H. Đọc ghi nhớ (sgk) ? Tìm thêm các câu ghép ở đoạn trích? ? Các câu được nối với nhau bằng cách nào? ? Có mấy cách nối các vế câu? ? Dựa vào các kiến thức đã học ở lớp dưới hãy nêu thêm ví dụ về cách nối trong câu ghép? - H. Đọc ghi nhớ. - G. Lưu ý: Các qht nối có thể đứng độc lập cũng có thể đứng thành cặp ... * Luyện tập. - Bài 1. H làm việc cá nhân. - Bài 2, 3, 4. H lên bảng chữa bài * Lưu ý: Khi đảo trật tự vế câu có cặp QHT thì bỏ QHT hô ứng. - Bài 5: Viết đoạn: Chọn 1 trong 2 nội dung, viết 5 câu. I. Đặc điểm của câu ghép 1. Ví dụ. (sgk - 111) 2. Nhận xét. - Câu 1: Câu đơn + 1 cụm C -V làm nòng cốt + 2 cụm c/v nhỏ làm phụ ngữ cho động từ “quên” và “nảy nở” - Câu 2: Câu đơn Có 1 cụm C -V nòng cốt - Câu 3: Câu ghép Có 3 cụm C -V không bao chứa nhau. 3. Ghi nhớ (sgk - 112) II. Cách nối các vế câu 1. Các câu ghép còn lại: Câu 1,3, 6 2. Cách nối: - Câu 3, câu 6: qht “vì, nhưng” - Câu 7: qht “vì” - Các vế trong câu 1, vế 2 và vế 3 trong câu 7 không dùng từ nối. 3. Ghi nhớ. (sgk - 112) - Dùng từ có tác dụng nối: quan hệ từ, phó từ, đại từ, chỉ từ. - Không dùng từ nối: Dùng dấu phẩy, chấm phẩy, hai chấm. III. Luyện tập Bài 1. Tìm câu ghép, cách nối. - Ví dụ a, b, c: Các vế câu không dùng từ nối. - Ví dụ d: Nối bằng từ “bởi vì” Bài 2, 3. Đặt câu, chuyển câu. Ví dụ a: - Vì Nam lười học nên Nam ở lại lớp. - Nam ở lại lớp vì lười học. Bài 4. Đặt câu a. Bạn nào chăm học, bạn nấy sẽ đạt kết quả tốt. b. Tôi vừa đến, anh đã đi. Bài 5. Viết đoạn văn. 4. Củng cố - Thế nào là câu ghép? Các cách nối vế trong câu ghép? 5. Hướng dẫn học bài ở nhà - Học bài. Hoàn thiện bài tập. - Chuẩn bị: Tìm hiểu chung văn thuyết minh CHỦ ĐỀ: CÂU GHẫP Tiết :2 CÂU GHẫP (Tiếp theo) A. Mục tiờu bài học 1. Kiến thức: - Mối quan hệ về ý nghĩa giữa cỏc vế cõu ghộp. - Cỏch thể hiện quan hệ ý nghĩa giữa cỏc vế cõu ghộp. 2. Kĩ năng: - Xỏc định quan hệ ý nghĩa giữa cỏc vế cõu ghộp dựa vào văn cảnh hoặc hoàn cảnh giao tiếp. - Tạo lập tương đối thành thạo cõu ghộp phự hợp với yờu cầu giao tiếp. 3. Thỏi độ: - Ra quyết định: Nhận ra và biết sử dụng cõu ghộp theo mục đớch giao tiếp cụ B. Chuẩn bị: 1. Giỏo viờn: -Sỏch giỏo khoa, sỏch giỏo viờn, sỏch bài tập, thiết kế bài giảng. -Bảng phụ, bỳt viết, cỏc mẫu cõu. * Phương phỏp: Thuyết trỡnh, thảo luận nhúm, đàm thoại, 2. Học sinh: -Đọc và soạn bài. -Tỡm hiểu thờm cỏc vớ dụ. C. Cỏc bước lờn lớp 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (H) Em hóy nờu những tỏc hại của thuốc lỏ trong văn bản “ ễn dịch thuốc lỏ”? Trả lời: Tỏc hại của thuốc lỏ: + Người hỳt bị nhiều bệnh tật. + Những người xung quanh cũng bị ảnh hưởng bởi khúi thuốc. + Làm gương xấu cho trẻ em. + Dễ dẫn đến mỏ tỳy rồi dẫn đến tội phạm 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG GV: Gọi HS đọc vớ dụ trong sgk (bảng phụ) Cú lẽ tiếng Việt ... (H) Hóy xỏc định cỏc cụm C-V trong cõu ghộp trờn? Vế 1: Cú lẽ tiếng Việt của chỳng ta đẹp. => kết quả. Vế 2: bởi vỡ tõm hồn ...., => nguyờn nhõn. (H)Xỏc định cỏch nối cỏc vế cõu trong cõu ghộp đú! - Vế 1 nối vế 2: quan hệ từ bởi vỡ - Vế 3 nối vế 1: dấu phẩy và quan hệ từ bởi vỡ (H) Vậy quan hệ giữa cỏc vế trong cõu ghộp trờn là quan hệ gỡ? Mỗi vế cõu biểu thị ý nghĩa gỡ? Vế 1 là kết quả, vế 2 và 3 là nguyờn nhõn dẫn đến kết quả ở vế 1à quan hệ nguyờn nhõn - kết quả. (H) Hóy kể thờm cỏc vớ dụ thể hiện mối quan hệ ý nghĩa giữa cỏc vế cõu trong cõu ghộp: Tỡm vớ dụ, phõn tớch theo hướng dẫn của GV: 1- Quan hệ điều kiện-kết quả vd- Nếu ai buồn phiền, cau cú thỡ gương cũng buồn phiền, cau cú theo. 2- Quan hệ tương phản. vd- Tuy nhà xa nhưng em vẫn đi học đỳng giờ. 3- Quan hệ tăng tiến. vd- Bạn càng lười học, bạn càng khụng hiểu bài. 4- Quan hệ lựa chọn. vd- Bạn muốn học bài hay bạn muốn đi chơi? 5- Quan hệ bổ sung. vd- Lan khụng những học giỏi mà bạn ấy cũn là một đứa con ngoan. 6- Quan hệ nối tiếp. vd- Nú vừa mới học giỏi mà nú đó kiờu căng. 7- Quan hệ giải thớch. vd- Tụi học tiến bộ là do bạn ấy giỳp đỡ nhiệt tỡnh. 8- Quan hệ đồng thời. vd- Tụi đọc bỏo cũn nú đọc sỏch. (H) Trong cỏc vớ dụ trờn, để xỏc định quan hệ ý nghĩa giữa cỏc vế cõu, ta dựa vào những yếu tố nào?(H) Gọi HS đọc ghi nhớ. GV: Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập 1: (H) Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong những câu ghép trong bài tập 1: Hs làm bài tập Quan hệ giải thớch. Quan hệ điều kiện. Quan hệ tăng tiến. Quan hệ tương phản. Quan hệ nối tiếp. GV: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập 2: (H) Tìm câu ghép trong các đoạn trích trong BT2? Cỏc cõu ghộp: -Đoạn 1: cõu 2, 3, 4, 5. -Đoạn 2: cõu 2, 3. (H) Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong mỗi câu ghép? b . Quan hệ ý nghĩa giữa cỏc vế cõu trong cõu ghộp: -Đoạn 1: quan hệ điều kiện - kết quả, quan hệ đồng thời. -Đoạn 2: quan hệ điều kiện - kết quả. (H) Có thể tách mỗi vế câu nói trên thành một câu đơn không? Vì sao? c. Khụng nờn tỏch cỏc vế cõu thành cỏc cõu đơn vỡ sẽ làm mất đi cỏi hay. Đú là những cõu miờu tả xuất phỏt từ những tõm trạng, điểm nhỡn nhất định nờn rất tinh tế, cỏi này diễn ra sẽ kộo theo cỏi kia GV: Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập 3. (H) Trong các đoạn trích ở bài tập 3 có hai câu ghép rất dài. Xét về mặt lập luận, có thể tách mỗi vế của câu ghép ấy thành một câu đơn được không? Vì sao? Xét về giá trị biểu hiện, những câu ghép dài như vậy có tác dụng như thế nào trong việc miêu tả lời lẽ của Lão Hạc? - Xột về lập luận thỡ mỗi vế cõu trong cõu ghộp biểu thị một việc lóo Hạc muốn nhờ ụng giỏo. Xột về giỏ trị biểu đạt thỡ tỏc giả cố ý viết dài để tỏi hiện cỏch kể lể dài dũng của lóo Hạc. Vỡ thế khụng nờn tỏch mỗi vế cõu thành một cõu đơn. Cõu ghộp trờn dài nhưng ta vẫn thấy rừ được hai việc mà lóo Hạc nhờ ụng giỏo. GV: Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập 4:(H) Quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép thứ hai là quan hệ gì? Có nên tách mỗi vế câu thành một câu đơn không? Vì sao? a. Quan hệ về ý nghĩa giữa các vế của câu ghép thứ hai là quan hệ điều kiện-kết quả, tức là giữa các vế có sự ràng buộc lẫn nhau khá chặt chẽ, do đó không nên tách thành câu đơn. (H) Thử tách mỗi vế trong các câu ghép thứ nhất và thứ ba thành một câu đơn. So sánh cách viết ấy với cách viết trong đoạn trích, qua mỗi cách viết, em hình dung nhân vật nói như thế nào? Nếu tách mỗi vế thành một câu đơn thì ta có cảm tưởng nhân vật nói nhát gừng vì quá nghẹn ngào, đau đớn. I.Quan hệ ý nghĩa giữa cỏc vế cõu: *Ví dụ: Vế 1: Cú lẽ tiếng Việt của chỳng ta đẹp. => kết quả. Vế 2: bởi vỡ tõm hồn ...., => nguyờn nhõn. Vế 3: bởi vỡ đời sống ... => nguyờn nhõn. - Vế 1 nối vế 2: quan hệ từ bởi vỡ - Vế 3 nối vế 1: dấu phẩy và quan hệ từ bởi vỡ Vế 1 là kết quả, vế 2 và 3 là nguyờn nhõn dẫn đến kết quả ở vế 1à quan hệ nguyờn nhõn - kết quả. Tỡm vớ dụ, phõn tớch theo hướng dẫn của GV: 1- Nếu ai buồn phiền, cau cú thỡ gương cũng buồn phiền, cau cú theo. 2- Tuy nhà xa nhưng em vẫn đi học đỳng giờ. 3- Bạn càng lười học, bạn càng khụng hiểu bài. 4- Bạn muốn học bài hay bạn muốn đi chơi? 5- Lan khụng những học giỏi mà bạn ấy cũn là một đứa con ngoan. 6- Nú vừa mới học giỏi mà nú đó kiờu căng. 7- Tụi học tiến bộ là do bạn ấy giỳp đỡ nhiệt tỡnh. 8- Tụi đọc bỏo cũn nú đọc sỏch. - Dựa vào cỏch nối cỏc vế cõu trong cõu ghộp, tuỳ theo từ ngữ nối mà cú cỏc quan hệ ý nghĩa khỏc nhau. II.Luyện tập Bài 1: a.Quan hệ giải thớch. b.Quan hệ điều kiện. c.Quan hệ tăng tiến. d.Quan hệ tương phản. e.Quan hệ nối tiếp. Bài 2: a.Cỏc cõu ghộp: -Đoạn 1: cõu 2, 3, 4, 5. -Đoạn 2: cõu 2, 3. b . Quan hệ ý nghĩa giữa cỏc vế cõu trong cõu ghộp: -Đoạn 1: quan hệ điều kiện - kết quả, quan hệ đồng thời. c. Khụng nờn tỏch cỏc vế cõu thành cỏc cõu đơn vỡ sẽ làm mất đi cỏi hay. Đú là những cõu miờu tả xuất phỏt từ những tõm trạng, điểm nhỡn nhất định nờn rất tinh tế, cỏi này diễn ra sẽ kộo theo cỏi kia Bài 3: Xột về lập luận thỡ mỗi vế cõu trong cõu ghộp biểu thị một việc lóo Hạc muốn nhờ ụng giỏo. Xột về giỏ trị biểu đạt thỡ tỏc giả cố ý viết dài để tỏi hiện cỏch kể lể dài dũng của lóo Hạc. Vỡ thế khụng nờn tỏch mỗi vế cõu thành một cõu đơn. Cõu ghộp trờn dài nhưng ta vẫn thấy rừ được hai việc mà lóo Hạc nhờ ụng giỏo. Bài 4: 4. Củng cố: - Xem lại cỏc nội dung đó học. Làm bài tập. 5. Hướng dẫn học bài ở nhà Chuẩn bị bài tiết 49 Phương phỏp thuyết minh -------------------------------------- TT KÍ DUYỆT CMNT KÍ DUYỆT

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxchu de van 8_12397614.docx
Tài liệu liên quan