Giáo án Ngữ văn 8 đủ năm

TIẾT 90: ĐI ĐƯỜNG.

 ( TẨU LỘ) HỒ CHÍ MINH

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 - Nâng cao năng lực đọc - hiểu một tác phẩm thơ tiêu biểu của nhà thơ - chiến sĩ Hồ Chí Minh.

 - Hiểu sâu hơn về nghệ thuật thơ chữ Hán của Hồ Chí Minh.

 - Nắm được ý nghĩa triết lí sâu sắc của bài thơ.

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

 1. Kiến thức:

 - Tâm hồn giàu cảm xúc trước vể đẹp thiên nhiên và vẻ đẹp thiên nhiên và phong thái Hồ Chí Minh trong hoàn cảnh thử thách trên đường.

 - Ý nghĩa khái quát mang tính triết lí của hình tượng con đường và con người vượt qua những chặng đường gian khó.

 - Vẻ đẹp của Hồ Chí Minh ung dung, tự tại, chur động trước mọi hoàn cảnh.

 - Sự khác nhaugiữa văn bản chữ Hán và văn bản dịch bài thơ( Biết được giữa hai văn bản có sự khách nhau, mức độ hiểu sâu sắc về nguyên tác sẽ được bổ xung sau này).

 2. Kĩ năng:

 - Đọc diễn cảm bản dịch của bài thơ.

 - Phân tích được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm.

 3. Tích hợp:

 a. Kĩ năng sống:

 - Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ về tình yêu thiên nhiên, tình yêu quê hương, đất nước được thể hiện trong mỗi bài thơ.

 - Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận về giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ, vẻ đẹp của hình ảnh thơ.

 - Xác định giá trị bản thân: biết tôn trọng, bảo vệ thiên nhiên vè có trách nhiệm đối với quê hương, đất nước.

 

doc550 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 523 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 đủ năm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1. Hỡnh ảnh ụng đồ thời chữ Nho thịnh hành: - ễng đồ gắn với mựa xuõn. Xuõn đến, ụng đồ ngồi trờn hố phố để viết cõu đối tết cho mọi nhà. - Bao nhiờu người thuờ viếtai cũng tỡm đến ụng, yờu mến cỏi tài viết chữ của ụng à ụng đó gúp phần tạo nờn nột xuõn trong ngày tết truyền thống. 2. Hỡnh ảnh ụng đồ khi chữ Nho suy tàn: - Xuõn về, ụng đồ xuất hiện nhưng khụng cũn ai thuờ viết, ngợi khen à cảnh vắng vẻ, điờu tàn - Hỡnh ảnh nhõn hoỏ thể hiện hoàn cảnh cũng như tõm trạng của ụng đồ một cỏch sõu sắc à nỗi sầu như lan ra cả mọi vật xung quanh. 3. Tỡnh cảm của nhà thơ: - Đú là niềm thương tiếc khắc khoải của tỏc giả. ễng bõng khuõng, xút xa khi nghĩ đến những người muụn năm cũ khụng cũn tồn tại. - Phộp nhõn hoỏ. - Kết cấu giản dị, hàm xỳc, đầu cuối tương ứng. * Ghi nhớ:SGK 4. Củng cố, dặn dũ: 4. Củng cố: 1. Cho HS thảo luận nhúm: Phõn tớch để làm rừ cỏi hay của những cõu thơ sau: Giấy đỏ buồn khụng thắm Mực đọng trong nghiờn sầu Lỏ vàng rơi trờn giấy Ngoài trời mưa bụi bay 2. Chốt lại nội dung và nghệ thuật của bài thơ. 3. Gọi HS đọc lại Ghi nhớ. 5. Dặn dũ: 1. Học thuộc lũng bài thơ. 2. Phõn tớch giỏ trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ. 3. Chuẩn bị bài “Hai chữ nước nhà”. *ĐIỀU CHỈNH RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn:15/12/2012 Tiết 66: Hướng dẫn đọc thêm HAI CHỮ NƯỚC NHÀ - Trần Tuấn Khải - I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Bổ sung kiến thức về văn học Việt Nam đầu thế kỷ XX. - Cảm nhận được cảm xỳc trữ tỡnh yờu nước trong đoạn thơ. - Cảm nhận được sức truyền cảm nghệ thuật của ngũi bỳt Trần Tuấn Khải. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1.Kiến thức: - Nỗi đau mất nước và ý chớ phục thự cứu nước được thể hiện trong đoạn thơ. - Sức hấp dẫn của đoạn thơ qua cách khai thác đề tài lịch sử, lựa chọn thể thơ để diễn tả xúc động tâm trạng của nhân vật lịch sử với giọng thơ thống thiết. 2.Kĩ năng: - Đọc – hiểu một đoạn thơ khai thác đề tài lịch sử. - Cảm thụ được cảm xúc mãnh liệt thể hiện bằng thể thơ song thất lục bát. 3.Thái độ: Biết được nỗi đau mất nước và ý chí phục thù cứu nước của các vị tiền bối. III.CHUẨN BỊ: 1. Giỏo viờn: - Sỏch giỏo khoa, sỏch giỏo viờn, sỏch bài tập, thiết kế bài giảng. 2. Học sinh: - Đọc văn bản, trả lời cõu hỏi Đọc - Hiểu văn bản. 3. Phương phỏp: Vấn đỏp, thuyết trỡnh, thảo luận nhúm, IV.CÁC BƯỚC LấN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh. 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trũ Nội dung GV: Gọi hs đọc bài thơ và chỳ thớch (ộ) sgk Hướng dẫn giọng đọc- đọc mẫu-gọi hs đọc bài thơ: GV giới thiệu về nột về tỏc giả tỏc phẩm. (H)Nêu những hiểu biết của em về tác phẩm? Hai chữ nước nhà là bài thơ mở đầu tập Bỳt quan hoài I (1924) lấy đề tài lịch sử thời giặc Minh xõm lược nước ta Nguyễn Phi Khanh bị bắt giải sang Tàu, khụng mong ngày trở lại, con muốn theo để phụng dưỡng cha già cho trọn đạo hiếu nhưng cha già phải dằn lũng khuyờn con quay trở về để lo tớnh việc trả thự nhà đền nợ nước. Bài thơ được viột theo thể song thất lục bỏt Gv: Hướng dẫn hs tìm hiểu các từ khó trong SGK. (H) Nêu bố cục của bài thơ? Bài thơ chia làm 3 phần: P1: Từ đầu đến...Con nhớ lấy lời cha khuyên. P2: Tiếp...Lấy ai tế độ đàn sau đó mà. P3: Còn lại. (H) Nêu nội dung từng phần? P1: Nỗi lòng của người cha trong cảnh ngộ phải rời xa đất nước. P2: Nỗi lòng của người cha trong cảnh ngộ nước mất, nhà tan. P3: Nỗi lòng của người cha dành cho con. I/- Tỡm hiểu chung: 1. Đọc: 2. Chú thích: a- Tỏc giả: SGK b- Tỏc phẩm: c. Từ khó: SGK 3. Bố cục: 3 phần GV: Gọi hs đọc 8 cõu đầu. (H) Cảnh ngộ cuộc chia ly được miờu tả qua bối cảnh khụng gian như thế nào? -Cuộc chia ly diễn ra nơi biờn giới ảm đạm, heo hỳt:ải Bắc mõy sầu ảm đạm, hổ thột chim kờu . . . (H) Hóy nờu hoàn cảnh và tõm trạng nhõn vật? - Hoàn cảnh thật ộo le, cha bị giải sang Tàu, khụng mong ngày trở lại, con muốn theo để phụng dưỡng cha già cho trọn đạo hiếu những cha già phải dằn lũng khuyờn con quay trở lại để lo tớnh việc trả thự nhà đền nợ nước. (H) Cỏc hỡnh ảnh ẩn dụ : “Hạt mỏu núng thấm quanh hồn nước, chỳt thõn tàn lần bước dặm khơi” mang ý nghĩa gỡ? - Núi lờn lũng nhiệt huyết yờu nước của người cha cựng cảnh ngộ bất lực của mỡnh. II. Tìm hiểu văn bản: 1- Nỗi lũng của người cha trong cảnh ngộ phải rời xa đất nước: Cuộc chia ly diễn ra nơi biờn giới ảm đạm, heo hỳt:ải Bắc mõy sầu ảm đạm, hổ thột chim kờu . . . - Núi lờn lũng nhiệt huyết yờu nước của người cha cựng cảnh ngộ bất lực của mỡnh. GV: Gọi hs đọc 20 cõu tiếp theo. (H) Người cha nhắc đến lịch sử dõn tộc bằng những lời nào? Giống Hồng Lạc hoàng thiờng đó định Mấy ngàn năm suy thịnh đổi thay. Giời Nam riờng một cừi này. Anh hựng hiệp nữ xưa nay kộm gỡ? (H) Qua đú nhà thơ muốn khẳng định điều gỡ? - Qua đú, nhà thơ muốn khẳng định truyền thống dõn tộc: Nũi giống cao quý, lịch sử lõu đời, nhiều anh hựng hào kiệt trong đú cú nữ giới. (H) Tại sao khi khuyờn con trở về tỡm cỏch cứu nước, người cha trước hết nhắc đến lịch sử dõn tộc ? - Người cha muốn khớch lệ dũng mỏu anh hựng dõn tộc ở người con. (H) Qua đú em hiểu thờm điều gỡ tấm lũng người cha? - Người cha thể hiện niềm tự hào dõn tộc, một lũng yờu nước. (H) Trong phần tiếp theo, những cõu thơ nào núi lờn họa mất nước? Bốn phương khúi lửa bừng bừng Xiết bao thảm họa xương rừng, mỏu sụng. Nơi đụ thị thành tung quỏch vỡ Chốn dõn gian bỏ vợ lỡa con. (H) Cỏc chi tiết: Bốn phương khúi lửa bừng bừng,họa xương rừng, mỏu sụng, thành tung quỏch vỡ, bỏ vợ lỡa con gợi về hỡnh ảnh đất nước như thế nào ? - Đất nước cú giặc, bị hủy hoại. => Cảnh nước mất nhà tan. (H) Họa mất nước gieo đau thương cho dõn tộc và nỗi đau cho lũng yờu nước, Những lời thề nào diến tả nỗi đau này? Thảm vong quúc kể sao xiết kể .................................................. Sụng Hồng Giang nhường vật cơn sầu. (H) Nhận xột về nghệ thuật diễn tả qua cỏc hỡnh ảnh: đất khúc, trời than, khúi Nựng Lĩnh như xõy khối uất, sụng Hồng Giang nhường vật cơn sầu? Nghệ thuật nhõn húa, so sỏnh diễn tả nỗi đau mất nước thấm đến cả đất trời, sụng nỳi nước Nam. (H) Lời núi thảm vong quốc đó bộc lộ cảm xỳc gỡ trong lũng người cha? - Lời núi thảm vong quốc đó bộc lộ lũng căm phẫn vụ hạn trước tội ỏc giăc Minh. Đú cũng là biểu hiện sõu sắc lũng yờu nước của nhà thơ. 2- Nỗi lũng của người cha trong cảnh ngộ nước mất nhà tan: - Qua đú, nhà thơ muốn khẳng định truyền thống dõn tộc: Nũi giống cao quý, lịch sử lõu đời, nhiều anh hựng hào kiệt trong đú cú nữ giới. - Người cha muốn khớch lệ dũng mỏu anh hựng dõn tộc ở người con. - Người cha thể hiện niềm tự hào dõn tộc, một lũng yờu nước. - Lời núi thảm vong quốc đó bộc lộ lũng căm phẫn vụ hạn trước tội ỏc giăc Minh. Đú cũng là biểu hiện sõu sắc lũng yờu nước của nhà thơ. GV: Gọi hs đọc 8 cõu cuối. (H) Những lời thơ nào diễn tả hỡnh ảnh thực của người cha? - Cha tuổi già sức yếu lỡ sa cơ đành chịu bú tay. Thõn lươn bao quản vũng lầy. (H) Qua chi tiết đú cho thấy người cha đang ở trong cảnh ngộ như thế nào ? - Người cha già yếu, bị bắt, khụng cú địa vị đoa là cảnh ngộ ngặt nghốo bất lực. (H) Tại sao khuyờn con trở về tỡm cỏch cứu nước người cha lại núi cảnh ngộ của mỡnh và sự nghiệp tổ tụng? - Người cha núi như vậy để khớch lệ con làm tiếp những diều ngươi cha chưa làm được để giỳp nước nhà. Làm cho lờii trao gởi thờm sức nặng tỡnh cảm: giang sơn gỏnh vỏc sau này cậy con (H) Nhận xột giọng điệu lời thơ? -Lời thơ với giọng điệu thống thiết chõn thành (H) Từ những lời khuyờn đú, em cảm nhận được nỗi lũng nào của người cha? - Người cha yờu nước, yờu con. Đặt niềm tin vào đứa con và đất nước.. Tỡnh yờu con hũa trong tỡnh yờu nươc, yờu dõn tộc. 3- Nỗi lũng người cha dành cho con: - Người cha già yếu, bị bắt, khụng cú địa vị đoa là cảnh ngộ ngặt nghốo bất lực. - Người cha núi như vậy để khớch lệ con làm tiếp những diều ngươi cha chưa làm được để giỳp nước nhà. Làm cho lời trao gởi thờm sức nặng tỡnh cảm: giang sơn gỏnh vỏc sau này cậy con. - Người cha yờu nước, yờu con. Đặt niềm tin vào đứa con và đất nước.. Tỡnh yờu con hũa trong tỡnh yờu nươc, yờu dõn tộc. GV Gọi hs đọc lại bài thơ (H) Em cú nhận xột gỡ về giọng điệu bài thơ? Á Nam Trần Tuấn Khải đó mượn cõu chuyện lịch sử để gởi gắm điều gỡ? Hs trả lời: III/- Tổng kết: * Ghi nhớ: SGK 4. Củng cố, dặn dũ: 1. Củng cố: - Học thuộc 8 cõu dầu và 8 cõu cuối bài thơ. - Nắm được nội dung, nghệ thuật bài thơ. 2.Dặn dò: Học bài + Làm bài ở nhà. *ĐIỀU CHỈNH RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn:16.12.2012. Tiết 67: TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: - Củng cố lại kiến thức tiếng Việt đó học từ đầu năm đến nay. 2. Kĩ năng: - Nhận biết thành thạo biện phỏp tu từ: núi quỏ, núi giảm, núi trỏnh và cõu ghộp. 3. Thái độ: Nhìn nhận đúng đắn về việc đã làm và chưa làm được qua bài kiểm tra. II.CHUẨN BỊ: 1. Giỏo viờn: - Chấm bài, thiết kế bài giảng. 2. Học sinh: - Xem lại kiến thức đó học. III.CÁC BƯỚC LấN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 3.Bài mới: Tiến hành trả bài: * Nhận xét, đánh giá chung: ưu điểm: Đa số các em nắm được bài biết vận dụng lý thuyết vào thực hành, biết cách trình bày bài. Nhược điểm: Bên cạnh những em biết làm bài vẫn còn có các em chưa nắm được kiến thức cơ bản, chưa biết vận dụng vào làm bài kiểm tra. * Nhận xét, đánh giá một số bài cụ thể: Các bài làm tốt như bài của bạn: Duẩn, Bày, Trinh, Dung... Các bài làm chưa tốt: Tỏm, Thư. - Nguyên nhân làm bài tốt: Các bạn nắm được kiến thức cơ bản, biết vận dụng vào làm bài tập... - Nguyên nhân làm bài chưa tốt: Không học bài ở nhà dẫn đến không biết vận dụng vào làm bài tập. * Trả bài: - GV trả bài cho học sinh và yêu cầu học sinh tự sửa lỗi. - Sau đó, hs đổi bài cho nhau để cùng sửa và rút kinh nghiệm. - Thu lại bài kiểm tra để lưu. 4. Củng cố, dặn dũ: Củng cố: Về nhà xem lại các kiến thức liên quan đến bài kiểm tra. Dặn dò: Học bài, làm bài ở nhà. Ngày soạn: 15/12/2012 Tiết 71 HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA. I. Mục đớch yờu cầu: 1. Kiến thức: Hs ụn lại cỏc kiến thức đó học. 2. Kĩ năng: Nhằm cung cấp cho học sinh cỏch làm bài khi thi kiểm tra học kỳ I. 3. Thỏi độ: Hs cú thỏi độ học tập đỳng đắn nội dung của bài học. II.CHUẨN BỊ: 1. Giỏo viờn: - Soạn bài, liệt kờ hệ thống cõu hỏi. 2. Học sinh: - Xem lại kiến thức đó học. III.CÁC BƯỚC LấN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 3.Bài mới: Gv: cho học sinh đề bài như sau và hướng dẫn học sinh cỏch làm bài. I. Đề bài: Cõu 1: Em hóy túm tắt nội dung đoạn trớch Tức nước vỡ bờ (trớch t ắt đốn ) của Ngụ Tất Tố . ( 2, 0 điểm ) Cõu 2: Cho cỏc từ: lờnh khờnh, lộp bộp, lỏch cỏch, rũ rượi . Hóy chỉ ra từ tượng hỡnh, từ tượng thanh trong những từ trờn . (1, 0 điểm) Cõu 3: Hóy tưởng tượng mỡnh là người chứng kiến cảnh bộ Hồng gặp lại mẹ (đoạn trớch đ rong lũng mẹ - Nguyờn Hồng, Ngữ Văn 8, tập I) , em hóy kể lại cuộc gặp gỡ đầy xỳc động đú . ( 7, 0 điểm ) II. Đỏp ỏn - biểu điểm: Cõu 1: Túm tắt nội dung đoạn trớch Tức nước vỡ bờ (trớch t ắt đốn ) của Ngụ Tất Tố . ( 2, 0 điểm ) Do thiếu sưu, anh Dậu bị bắt trúi và bị đỏnh đập ở đỡnh làng . Nửa đờm, người ta đưa anh về nhà . Chị Dậu nấu cho chồng bỏt chỏo, vừa dọn ra ăn thỡ cai lệ và người nhà lớ trưởng ập đến đũi sưu . Chỳng lăng mạ đỏnh đập anh Dậu, mặc cho chị Dậu van xin tha thiết nhưng chỳng vẫn khụng tha . Trong thế cựng đú, tức nước phải vỡ bờ, chị Dậu đó vựng lờn phản khỏng, xụ ngó cai lệ và tỳm túc lẳng người nhà lớ trưởng khiến hắn ngó nhào ra thềm . Cõu 2 (1, 0 điểm) : - Từ tượng hỡnh : lờnh khờnh, rũ rượi . ( 0, 5 điểm ) - Từ tượng thanh: lộp bộp, lỏch cỏch . ( 0, 5 điểm ) Cõu 3 ( 7, 0 điểm ) : a) Yờu cầu về kĩ năng: - HS biết cỏch làm bài văn tự sự, cú kết hợp cỏc yếu tố miờu tả và biểu cảm cho bài viết thờm sinh động . - Bố cục rừ ràng, đủ ba phần . - Hành văn mạch lạc, sinh động, khụng mắc cỏc lỗi chớnh tả, dựng từ và ngữ a) phỏp . b) Yờu cầu về kiến thức: - Xỏc định đỳng đối tượng cần kể: cuộc gặp gỡ của bộ Hồng với mẹ . - Lựa chọn ngụi kể, trỡnh tự kể: Tuỳ người viết lựa chọn nhưng phải phự hợp và làm nổi bật nội dung cõu chuyện . - Nội dung: + Hoàn cảnh của cuộc gặp gỡ . (1, 0 điểm ) + Diễn biến: Cuộc gặp gỡ diễn ra như thế nầo, hành động, tõm trạng của bộ Hồng và mẹ bộ Hồng trong cuộc gặp ra sao ? (5, 0 điểm ) + Tõm trạng và cảm xỳc của bản thõn khi chứng kiến cảnh gặp gỡ đú . (1, 0 điểm ) Trong khi làm bài cần chọn những sự việc, chi tiết tiờu biểu trong diễn biến của cõu chuyện như: hành động, tõm trạng của bộ Hồng và mẹ khi mới gặp, khi bộ Hồng được ở trong lũng mẹ, cảm xỳc của người viết, * Lưu ý: - Điểm trừ tối đa đối với bài viết khụng đảm bảo kiểu bài và bố cục bài văn tự sự là 2, 0 điểm. - Điểm trừ tối đa đối với bài viết khụng đỳng về ý, lập luận là 1, 0 điểm. - Điểm trừ tối đa đối với bài viết cú nhiều lỗi chớnh tả, diễn đạt, dựng từ, đặt cõu là 1, 0 điểm. 4. Củng cố, dặn dũ: a. Củng cố: Nắm bài. b. Dặn dũ: ễn bài kỹ, chuẩn bị cho tiết thi học kỳ vào ngày 24.12.2011. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 72, 73 KIỂM TRA HỌC KỲ I ( Kiểm tra theo đề của Phòng Giáo dục) ***************************************** Ngày soạn: 25.12.2011 Ngày giảng: Tiết 74 Hoạt động Ngữ Văn: LÀM THƠ 7 CHỮ I.MỤC TIấU CẦN ĐẠT: Nhận diện và bước đầu biết cỏch làm thơ bảy chữ. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1.Kiến thức: - Biết cỏch làm thơ 7 chữ với những yờu cầu tối thiểu: đặt cõu thơ bảy chữ, biết ngắt nhịp 4/3, biết gieo đỳng vần. 2. Kĩ năng: - Nhận biết thơ 7 chữ. - Đặt câu thơ 7 chữ với các yêu cầu đối, nhịp, vần... 3. Thái độ: - Tạo khụng khớ mạnh dạn, sỏng tạo vui vẻ. III.CHUẨN BỊ: 1. Giỏo viờn: Soạn bài, chuẩn bị bài. 2. Học sinh: Sưu tầm thơ 7 chữ. IV.CÁC BƯỚC LấN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Hoạt động 1:Nhận diện luật thơ. 1- Thế nào là thể thơ bảy chữ? - Thơ bảy chữ là hỡnh thức thơ lấy cõu thơ bảy (tiếng) làm đơn vị nhịp điệu, làm thành dũng thơ. Cõu thơ bảy chữ thường cú nhịp điệu chẵn – lẻ (4/3 hoặc 3/4); hiệp vần chõn với cỏc kiểu phối hợp (vần ụm, vần cỏch quóng, liờn vần), cỏc cặp cõu liờn tiếp thường cú hỡnh thức đối nhau (đối tanh, đối ý);... Cỏc kiểu thơ bảy chữ: thơ cổ thể, thơ Đường lụõt thất ngụn bỏt cỳ., thơ Đường luật bốn cõu bảy chữ (tứ tuyệt) 2- Hóy nờu sơ lựợc một số quy tắc của thể thơ bốn cõu bảy chữ. Số cõu: bốn dũng. Số chữ trong một dũng thơ: 7 chữ. Bố cục thường gặp hai cõu đầu kể sự, hai câu sau tả tỡnh. Hiệp vần: vần ụm, vần cỏch quóng, liờn vần. Nhịp thơ: 4/3; 2/2/3 Phộp đối: cõu 1-2; cõu 3-4 (cú thể) 3- Khi nhận diện thể thơ cần chỳ ý những điểm nào của bài thơ Khi nhận diện thể thơ cần chỳ ý những điểm sau: số cõu; số chữ trong một dũng thơ; bố cục; luật bằng trắc; cỏch hiệp vần, nhịp thơ, phộp đối;... 4- Chỉ ra chỗ sai luật Gọi hs đọc và chỉ ra chỗ chộp sai bài thơ Tối của Đoàn Văn Cừ: Sau ngọn đốn mờ khụng cú dấu phẩy, dấu phẩy gõy đọc sai nhịp. Vốn là ỏnh xanh lố chộp là ỏnh xanh xanh, chữ xanh sai vần. Họat động 2: Tập làm thơ Cho học sinh làm tiếp hai bài tập a và b. IV.HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: Củng cố: Nắm được thế nào là thơ bảy chữ, biết sơ lược một số quy tắc của thể thơ bốn câu bảy chữ, biết luật thơ bảy chữ. 2. Dặn dò: Tập làm bài thơ bảy chữ đề tài tự chọn Ngày soạn: 25.12.2011. Ngày giảng: Tiết 75 Hoạt động Ngữ Văn LÀM THƠ 7 CHỮ I.MỤC TIấU CẦN ĐẠT: Nhận diện và bước đầu biết cỏch làm thơ bảy chữ. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1.Kiến thức: - Biết cỏch làm thơ 7 chữ với những yờu cầu tối thiểu: đặt cõu thơ bảy chữ, biết ngắt nhịp 4/3, biết gieo đỳng vần. 2. Kĩ năng: - Nhận biết thơ 7 chữ. - Đặt câu thơ 7 chữ với các yêu cầu đối, nhịp, vần... 3. Thái độ: - Tạo khụng khớ mạnh dạn, sỏng tạo vui vẻ. III.CHUẨN BỊ: 1. Giỏo viờn: Soạn bài, chuẩn bị bài. 2. Học sinh: Sưu tầm thơ 7 chữ. IV.CÁC BƯỚC LấN LỚP: 1. Ổn định lớp: Tổng số: 18 vắng: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc sưu tầm thơ của các em ở giờ trước. 3.Bài mới: GV:Cho học sinh nhắc lại các kiến thức đã học ở giờ trước. 1- Thế nào là thể thơ bảy chữ? - Thơ bảy chữ là hỡnh thức thơ lấy cõu thơ bảy (tiếng) làm đơn vị nhịp điệu, làm thành dũng thơ. Cõu thơ bảy chữ hường cú nhịp điệu chẵn – lẻ (4/3 hoặc 3/4); hiẹp vần chõn với cỏc kiểu phối hợp (vần ụm, vần cỏch quóng, liờn vần), cỏc cặp cõu liờn tiếp thường cú hỡnh thức đối nhau (đối tanh, đối ý);... Cỏc kiểu thơ bảy chữ: thơ cổ thể, thơ Đường lụõt thất ngụn bỏt cỳ., thơ Đường luật bốn cõu bảy chữ (tứ tuyệt) 2- Hóy nờu sơ lựợc một số quy tắc của thể thơ bốn cõu bảy chữ. Số cõu: bốn dũng. Số chữ trong một dũng thơ: 7 chữ. Bố cục thường gặp hai cõu đầu kể sự, hai cau sau tả tỡnh. Hiệp vần: vần ụm, vần cỏch quóng, liờn vần. Nhịp thơ: 4/3; 2/2/3 Phộp đối: cõu 1-2; cõu 3-4 (cú thể) 3- Khi nhận diện thể thơ cần chỳ ý những điểm nào của bài thơ Khi nhận diện thể thơ cần chỳ ý những điểm sau: số cõu; số chữ trong một dũng thơ; bố cục; luật bằng trắc; cỏch hiệp vần, nhịp thơ, phộp đối;... 4- Chỉ ra chỗ sai luật Gọi hs đọc và chỉ ra chỗ chộp sai bài thơ Tối của Đoàn Văn Cừ: Sau ngọn đốn mờ khụng cú dấu phẩy, dấu phẩy gõy đọc sai nhịp. Vốn là ỏnh xanh lố chộp là ỏnh xanh xanh, chữ xanh sai vần. Họat động 2: Tập làm thơ Cho học sinh làm tiếp hai bài tập a và b. IV.HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: Củng cố: Nắm được thế nào là thơ bảy chữ, biết sơ lược một số quy tắc của thể thơ bốn câu bảy chữ, biết luật thơ bảy chữ. 2. Dặn dò: Tập làm bài thơ bảy chữ đề tài tự chọn. Ngày soạn: 25/12/2011 Ngày giảng: Tiết 76: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I I. MỤC TIấU CẦN ĐẠT: Giỳp HS. - Củng cố lại cỏc kiến thức Ngữ văn đó học. - Tự đỏnh giỏ kiến thức, trỡnh độ của mỡnh và so sỏnh với cỏc bạn trong lớp. II. CHUẨN BỊ: 1. Giỏo viờn:-Chấm bài, sửa lỗi. - Thống kờ chất lượng. - Soạn giỏo ỏn. 2. Học sinh: - Xem lại kiến thức. - Tự nhận xột bài làm của mỡnh. III.CÁC BƯỚC LấN LỚP: 1. Ổn định lớp: Tổng số: 18 Vắng: 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 3.Bài mới: * Nhận xét, đánh giá bài của học của học sinh: - Ưu điểm: Đa số đó xỏc định đỳng yờu cầu của đề ra. Túm tắt truyện “ Cụ bộ bỏn diờm”, phỏt biểu cảm nghĩ khỏ hay. Ở phần cõu: Kể lại kỷ niệm với người ( hoặc con vật) cỏc em đó biết kết hợp cỏc yếu tố miờu tả, tự sự, kể chuyện, viết cú cảm xỳc như bài của em Trinh, Duẩn. - Nhược điểm: Vẫn cũn một số em chưa xỏc định đỳng yờu cầu của đề ra như: bài của Cường, Huệ, Phỳ, Tỏm, Thư... Viết sai chớnh tả nhiều, chữ viết cũn cẩu thả. Vẫn cũn một số em chưa thực sự nỗ lực làm bài. + Nhận xét về việc nắm vững thể loại. + Nhận xét về bố cục bài làm. + Nhận xét về mức độ diễn đạt. + Nhận xét về những sáng tạo riêng. * ý kiến trao đổi của học sinh về bài viết của bản thân qua sự đánh giá và nhận xét của giáo viên. - GV động viên các nhóm, các cá nhân phát biểu trao đổi mạnh dạn, tự tin về những ưu nhược điểm trong từng bài viết của mỗi người. - Hs tự do phát biểu, trao đổi. - GV lắng nghe và trả lời giải đáp làm rõ từng vấn đề,. * Tỉ lệ điểm: + Điểm 1-2: 1 + Điểm 3- 4: 7 + Điểm 5-6: 8 + Điểm 7-8: 2 * Thu lại bài kiểm tra sau khi học sinh đã xem xong, để lưu. IV. Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối: Củng cố: Xem lại các kiến thức của học kỳ I. Dặn dò: Chuẩn bị bài “Nhớ rừng” Ngày soạn: 01.01.2013 của loại Tiết 73VB: NHỚ RỪNG - Thế Lữ I. MỤC TIấU CẦN ĐẠT: - Biết đọc - hiểu một tỏc phẩm thơ lóng mạn tỉeu biểu của phong trào thơ mới. - Thấy được một số biểu hiện của sự đổi mới về thể loại, đề tài, ngụn ngữ, bỳt phỏp nghệ thuật được thể hiện trong bài thơ. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1. Kiến thức: - Sơ giản về phong trào thơ mới. - Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của lớp thế hệ tri thức Tây học chán ghét thực tại, vươn tới cuộc sống tự do. - Hình tượng nghệ thuật độc đáo, có nhiều ý nghĩa của bài thơ Nhớ rừng. 2. Kỹ năng: - Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn. - Đọc diễn cảm tác phẩm thơ hiện đại viết theo bút pháp lãng mạn. - Phân tích đựơc những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm. 3. Tớch hợp: a. Cỏc KNS cơ bản được giỏo dục: - Giao tiếp: trao đổi, trỡnh bày suy nghĩ về nỗi chỏn ghột thực tại tầm thường, tự tỳng; trõn trọng khao khỏt cuộc sống tự do của nhõn vật trữ tỡnh trong bài thơ. - Suy nghĩ sỏng tạo: phõn tớch, bỡnh luận giỏ trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ. - Tự quản bản thõn: quý trọng cuộc sống, sống cú ý nghĩa. b. Mụi trường: Liờn hệ mụi trường của chỳa sơn lõm. III. CHUẨN BỊ: 1. Giỏo viờn:- Xem sgk, sgv, sbt, thiết kế bài giảng - Soạn giỏo ỏn 2. Học sinh: - Đọc bài thơ, xem kĩ phần chỳ thớch. - Trả lời cõu hỏi Hướng dẫn đọc - hiểu. IV. CÁC BƯỚC LấN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở của HS. 3. Bài mới: HĐ của Giáo viên và học sinh Nội dung GV: Hướng dẫn giọng đọc - đọc mẫu – gọi hs đọc – nhận xét. (H) Cho biết đụi nột về nhà thơ Thế Lữ. Thế Lữ nhà thơ tiờu biểu cho phong trào Thơ mới. ễng là một trong những nhà thơ cú cụng đem lại chiến thắng cho Thơ mới (H) Em biết gỡ về bài thơ Nhớ rừng? Bài thơ là lời con hổ trong vườn bỏch thỳ = lời tỏc giả = lời nhõn dõn nụ lệ. (H) Bài thơ được làm theo thể thơ nào? Thể thơ tỏm chữ - Thơ mới. GV: Hướng dẫn học sinh tỡm hiểu cỏc từ khú trong SGK. I. Tỡm hiểu chung: 1. Đọc: 2. Chỳ thớch: a. Tác giả: Thế Lữ nhà thơ tiờu biểu cho phong trào Thơ mới. ễng là một trong những nhà thơ cú cụng đem lại chiến thắng cho Thơ mới. b. Tỏc phẩm: Bài thơ là lời con hổ trong vườn bỏch thỳ = lời tỏc giả = lời nhõn dõn nụ lệ. c.Thể thơ: Thể thơ tỏm chữ - Thơ mới. d. Từ khú: GV: Gọi hs đọc khổ thơ 1 và 4 H. Hổ cảm nhận được những nỗi khổ nào khi bị nhốt trong cũi sắt ở vườn bỏch thỳ? - Nỗi khổ khụng được hoạt động, trong một khụng gian tự hóm, thời gian kộo dài ( Ta nằm dài, trụng ngày thỏng dần qua). - Nỗi nhục bị biến thành trũ chơi cho thiờn hạ tầm thường (Giương mắt bộ giễu oai linh rừng thẳm). - Nỗi bất bỡnh vỡ bị ở chung cựng bọn thấp kộm ( Chịu ngang bầy cựng bọn gấu dở hơi - Với cặp bỏo chuồng bờn vụ tư lự). (H) Trong đú nỗi khổ nào cú sức mạnh biến thành khối căm hờn? Vỡ sao? - Nỗi nhục bị biến thành trũ chơi lạ mắt cho lũ người ngạo mạn, ngẩn ngơ. Vỡ hổ là chỳa sơn lõm, vốn được cả loài người khiếp sợ. (h) Khối căm hờn ấy biểu hiện thỏi độ sống và nhu cầu sống như thế nào? - Chỏn ghột cuộc sống tầm thường. tự tỳng. - Khỏt vọng tự do, được sống với phẩm chất của mỡnh. (H) Cảnh vườn bỏch thỳ được diễn tả qua cỏc chi tiết nào? Hoa chăm, cỏ xộn, lối phẳng, cõy trồng- Dải nước đen giả suối, chẳng thụng dũng- Len dưới nỏch những mụ gũ thấp kộm. (H) Cú gỡ đặc biệt trong tớnh chất của cỏc cảnh tượng ấy? Đều giả, nhỏ bộ, vụ hồn. (H) Cảnh tượng ấy đó gõy nờn phản ứng nào trong tỡnh cảm của hổ? - Niềm uất hận. (H) Từ đú, em hiểu niềm uất hận ngàn thõu như thế nào? Trạng thỏi bực bội u uất kộo dài vỡ phải chung sống với mọi sự tầm thường, giả dối. (H) Từ hai đoạn thơ trờn, em hiểu gỡ về tõm sự của con hổ ở vườn bỏch thỳ, từ đú là tõm sự của con người? - Chỏn ghột sõu sắc thực tại tự tỳng, tầm thường, giả dối. - Khao khỏt được sống tự do, chõn thật. II. Tỡm hiểu văn bản: 1. Khối căm hờn và niềm uất hận: - Chỏn ghột cuộc sống tầm thường. tự tỳng. - Khỏt vọng tự do, được sống với phẩm chất của mỡnh. - Cảnh vườn bỏch thỳ trong mắt hổ đều giả, nhỏ bộ, vụ hồn. - Chỏn ghột sõu sắc thực tại tự tỳng, tầm thường, giả dối. - Khao khỏt được sống tự do, chõn thật. 4. Củng cố, dặn dũ: Củng cố: Nắm được đôi nét về tác giả, tác phẩm, nội dung chính của phần 1. Dặn dò: Đọc thuộc lòng khổ thơ 1,2. Chuẩn bị các nội dung cho tiết học sau. Ngày soạn: 02/01/2012 Tiết 74 VB: NHỚ RỪNG (tiếp) - Thế Lữ - I. MỤC TIấU CẦN ĐẠT: - Biết đọc - hiểu một tỏc phẩm thơ lóng mạn tỉeu biểu của phong trào thơ mới. - Thấy được một số biểu hiện của sự đổi mới về thể loại, đề tài, ngụn ngữ, bỳt phỏp nghệ thuật được thể hiện trong bài thơ. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1. Kiến thức: - Sơ giản về phong trào thơ mới. - Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của lớp thế hệ tri thức Tây học chán ghét thực tại, vươn tới cuộc sống tự do. - Hình tượng nghệ thuật độc đáo, có nhiều ý nghĩa của bài thơ Nhớ rừng. 2. Kỹ năng: - Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn. - Đọc diễn cảm tác phẩm thơ hiện đại viết theo bút pháp lãng mạn. - Phân tích đựơc những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm. 3. Tớch hợp: a. Cỏc KNS cơ bản được giỏo dục: - Giao tiếp: trao đổi, trỡnh bày suy nghĩ về nỗi chỏn ghột thực tại tầm thường, tự tỳng; trõn trọng khao khỏt cuộc sống tự do của nhõn vật trữ tỡnh trong bài thơ. - Suy nghĩ sỏng tạo: phõn tớch, bỡnh luận giỏ trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ. - Tự quản bản thõn: quý trọng cuộc sống, sống cú ý nghĩa. b. Mụi trường: Liờn hệ mụi trường của chỳa sơn lõm. III. CHUẨN BỊ: 1. Giỏo viờn:- Xem sgk, sgv, sbt, thiết kế bài giảng; Soạn giỏo ỏn 2. Học sinh: - Đọc bài thơ, xem kĩ phần chỳ thớch. - Trả lời cõu hỏi Hướng dẫn đọc - hiểu. IV. CÁC BƯỚC LấN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra vở của HS. 3. Bài mới: HĐ của GV& HS Nội dung Đọc đoạn thơ diễn tả thuở tung hoành hống hỏch những ngày xưa cho biết: (H) Cản

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docNgu van 8_12495914.doc