Giáo án Ngữ văn 8 kì 1 - Trường THCS Tân Thịnh

BÀI 9: THÔNG TIN NGÀY TRÁI ĐẤT NĂM 2000

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Chỉ ra và phân tích được những nguyên nhân gây hại đối với môi trường của việc sử dụng bao bì ni lông; nhận biết được những việc làm cần thiết để bảo vệ môi trường, bảo vệ trái đất

Củng cố hệ thống hóa kiến thức về các văn bản truyện ký Việt Nam hiện đại đã học

Nhận biết được biện pháp nói giảm, nói tránh; biết sử dụng biện pháp nói giảm, nói tránh trong các trường hợp cần thiết

 Biết kể trước lớp một chuyện có kết hợp miêu tả, biểu cảm.

II. CHUẨN BỊ

10. Giáo viên : Định hướng tiết học, nghiên cứu SHD ; phân bố thời gian hợp lý

 Dự kiến phân bổ thời gian:

2. Học sinh : Chuẩn bị bài theo sách hướng dẫn học.

 

doc78 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 600 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 kì 1 - Trường THCS Tân Thịnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n vật Lập dàn ý cho đề bài: “ Kể về kỷ niệm tuổi thơ khiến em xúc động và nhớ mãi” (HS làm ở nhà) Mở bài: - Giới thiệu quang cảnh đêm giao thừa - Giới thiệu nhân vật chính: cô bé bán diêm - Giới thiệu gia cảnh của nhân vật chính cô bé bán diêm b) Thân bài: * Lúc đầu do không bán được diêm nên: - Sợ không dám về nhà - Tìm chỗ tránh rét - Vẫn bị gió rét hành hạ đến nỗi đôi bàn tay đã cứng đờ ra. * Em bé quẹt từng que diêm để sưởi ấm cho mình: - Lần 1 tưởng như ngồi trước lò sưởi - Lần 2 thấy một bàn ăn thịnh soạn - Lần 3 thấy cây thông Nô-en, nến... - Lần 4 thấy bà đang mỉm cười - Cuối cùng bật hết diêm để níu giữ bà c) Kết bài: - Em chết vì giá rét trong đêm giao thừa - Thái độ của mọi người vào sáng năm mới khi nhìn thấy thi thể em HOẠT ĐỘNG E: TÌM TÒI MỞ RỘNG GV hướng dẫn HS Sưu tầm tục ngữ; ca dao có sử dụng từ ngữ địa phương. GV hướng dẫn HS tìm Tham khảo bài làm của bạn Nguyễn Thị Phương Thảo: O Hen-ri là một nhà văn Mĩ chuyên viết truyện ngắn. Những tác phẩm của ông thường nhẹ nhàng nhưng toát lên tinh thần nhân đạo cao cả, tình yêu thương người nghèo khổ, rất cảm động. “Chiếc lá cuối cùng” là truyện ngắn góp phần làm cho tên tuổi của O Hen- ri trở nên bất hủ. Trong câu chuyện ấy, ta thấy thấm đượm tình cảm cao đẹp  giữa  những người họa sĩ nghèo khổ, và đặc biệt để lại nhiều dư cảm sâu sắc nhất là nhân vật cụ Bơ-men. Hình ảnh Giôn-xi đang nhìn ra cửa sổ nhìn chiếc lá được cụ Bơ Men vẽ  Cụ sống cùng Xiu và Giôn-xi trong một căn hộ thuê ở gần công viên Oa- sinh- tơn. Bốn chục năm nay cụ mơ ước vẽ một kiệt tác nhưng chưa thực hiện được, cụ thường ngồi làm mẫu vẽ cho các họa sĩ khác để kiếm tiền. Cuộc sống tuy nghèo nhưng cụ luôn giữ phẩm chất trong sạch, hoàn cảnh không thể làm cụ yếu mềm tinh thần. Chả thế mà cụ “ hay chế nhạo cay độc sự mềm yếu của bất kì ai”. Cụ Bơ-men luôn sống giàu tình thương, quan tâm tới mọi người. Cụ muốn những người xung quanh mình phải mạnh mẽ và cứng rắn. Chúng ta cảm động khi biết cụ  tự coi mình có nhiệm vụ bảo vệ Xiu và Giôn-xi ở phòng vẽ tầng trên.  Mùa đông năm ấy, Giôn-xi bị bệnh sưng phổi, cô tuyệt vọng, đếm từng chiếc lá còn lại trên cây thường xuân  bám vào bức tường gạch đối diện cửa sổ, chờ khi nào chiếc lá cuối cùng rụng thì cô cũng lìa đời. Biết được ý nghĩ kì quặc ấy , mắt cụ Bơ- men đỏ ngầu , “ nước mắt chảy ròng ròng”. Đó là những giọt nước mắt xót xa, đầy thương cảm. Cụ “hét lên”, “quát to” rồi sau đó là lời dịu dàng, xót xa: “Chà tội nghiệp cô bé Giôn-xi”. Thật cảm động khi nghe những lời mà cụ nói với Xiu khi theo cô lên phòng vẽ mà Giôn- xi đang nằm: “ Trời đây không phải là chỗ cho một con người tốt như cô Giôn- xi nằm. Một ngày kia, tôi sẽ vẽ một tác phâm kiẹt xuất và tất cả chúng ta sẽ đi khỏi nơi này.”  Vẫn là ước mơ đó nhưng  nó đã gắn liền với lòng yêu thương sâu sắc. Cụ muốn sáng tạo để đem lại cuộc sống tốt đẹp cho mọi người.  Cụ  Bơ-men con người có đức hi sinh cao cả. Nhà văn đã tập trung miêu tả khoảnh khắc căng thẳng của cụ và Xiu: “ Họ sợ sệt ngó ra  ngoài cử sổ, nhìn cây thường xuân. Rồi họ nhìn nhau một lát, chẳng nói năng gì.” Dường như trong phút giây im lặng ấy, họ đã đoán được điều gì sẽ xảy đến. Là một nhân vật chính nhưng cụ chỉ xuất hiện ở phần đầu và giữa truyện, những hành đông tiếp theo của cụ  chỉ được hiện lên qua lời kể của Xiu. Sau khi ngôi làm mẫu cho Xiu vẽ, hình ảnh cụ Bơ-men bỗng biến mất. Người đọc dần lãng quên sự hiện diện của cụ mà thay vào đó chú ý tới diễn biến căng thẳng xoay quanh Xiu, Giôn- xi và chiếc lá cuối cùng. Không ai đoán biết được cụ đã làm gì trong khoảng thời gian ấy . Phải đến cuối truyện, Giôn-xi và người đọc mới hiểu rõ hành động cao cả của cụ. Chắc chắn khi đứng dưới mưa tuyết để vẽ chiếc lá lên bờ tường gạch, con người già nua ấy giá buốt lắm, hơn ai hết cụ biết rõ tính mạng mình đang gặp nguy hiểm. Nhưng lòng thương yêu Giôn-xi, ý muốn  dùng cây bút và bảng  màu  để đem lại niềm tin, nghị lực sống cho cô dã giúp cụ vươt lên tất cả. Chiếc lá mà cụ vẽ sống động và rất thật: “ở gần cuống lá còn giữ màu xanh sẫm, nhưng với rìa lá hình răng cưa đã nhuốm  màu vàng úa”, khiến cho hai cô họa sĩ của chúng ta cũng không hề nghi nghờ. Và chiếc lá ấy đã gieo vào lòng cô gái trẻ tội nghiệp hơi ấm của niềm tin, nghị lưc, kéo cô từ vực thẳm của bệnh tật vươn lên sống tiếp. Có thể nói chiếc lá là cả tấm lòng của cụ Bơ-men, là minh chứng cho sư hi sinh đến quên mình để đem lại sự sống cho người khác. Cụ đã làm được một điều mà bốn mươi năm qua hằng ao ước: vẽ một kiệt tác. Và có lẽ khi một con người nằm xuống cũng là lúc một tâm hồn dược đánh thức, sẽ tiếp tục cống hiến cho đời những sáng tác nghệ thuật. Câu chuyện kết thúc bằng lời kể của Xiu về cái đêm mà cụ Bơ-men vẽ chiếc lá  mà không để cho Giôn- xi có phản ứng gì thêm n hư để lại dư âm trong lòng người đọc.  Nhà văn O Hen-ri đã rất khéo léo khi xây dựng nghệ thuật đảo ngược tình huống hai lần. Lần đảo ngược  thứ nhất, Giôn-xi như đang tiến dần đến cái chết bỗng khỏe lại, yêu đời và chiến thắng bệnh tật. Lần đảo ngược thứ hai liền tiếp sau đó, cụ Bơ-men từ môt người khỏe mạnh đến cuối truyện mắc bệnh và qua đời. Một  con người đi từ sự sống đến cái chết, một con người người từ cái chết tìm lại sự sống. Tất cả đã được nhà văn kể lại thật tự nhiên và cảm động. Truyện ngắn  làm cho chúng ta không khỏi rung cảm trước tình yêu thương cao cả giữa những người nghèo khổ. Câu chuyện  còn giàu tính nhân văn , ẩn chứa bức thông điệp trong cuộc sống: dù gặp phải hoàn cảnh khó khăn nhất cũng đừng bao giờ bi quan, tuyệt vọng, hãy mạnh mẽ tin tưởng vào ngày mai tươi sáng, ta sẽ vượt qua tất cả. IV: RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ Soạn ngày: /10/2017 Tuần 9;10 - Bài 9 Tiết: 33;34;35;36 BÀI 9: HAI CÂY PHONG I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Chỉ ra và phân tích được chi tiết miêu tả hai cây phong sinhđộng, giầu chất hội họa; trình bày được nghệ thuật viết truyện giầu chất trữ tình biểu hiện trong sự kết hợp khéo léo hồi ức, miêu tả, biểu cảm và cahs kể truyện của tác giả Ai-ma-tốp. Nhận biết biện pháp tu từ nói quá và tác dụng của biện pháp này trong văn chương cũng như trong cuộc sống hàng ngày Viết được bài văn tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm. II. CHUẨN BỊ Giáo viên : Định hướng tiết học, nghiên cứu SHD ; phân bố thời gian hợp lý Dự kiến phân bổ thời gian: 2. Học sinh : Chuẩn bị bài theo sách hướng dẫn học. III. TIẾN TRÌNH GÌƠ HỌC ổn định tố chức 1': LỚP Tiết: 25 Tiết : 26 Tiết : 27 Tiết : 28 8A ........................... ............................ ............................. ............................. 8B ........................... ............................ ............................. ............................. 2. Kiểm tra 2' GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3 Hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung kiến thức cần đạt HOẠT ĐỘNG A: KHỞI ĐỘNG GV Hướng dẫn học sinh thực hiện hoạt động theo sách hướng dẫn; ( GV có thể nói thêm về tác giả và tác phẩm của ông) G: Đối với mỗi người, ký ức tuổi thơ thường gắn liền với những hình ảnh thân quen, gần gũi của quê nhà. Với nhân vật hoạ sĩ trong truyện "Người thầy đầu tiên" của nhà văn Ai-ma-tốp, ký ức tuổi thơ là hình ảnh hai cây phong trên đỉnh đồi đầu làng. Vì sao hình ảnh hai cây phong lại có một vị trí thiêng liêng như vậy trong tâm hồn của người hoạ sĩ ? HOẠT ĐỘNG B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VĂN BẢN 1, Đọc văn bản GV tổ chức cho HS hoạt động chung – hướng dẫn HS cách đọc; nhận xét cách đọc. 2.Tìm hiểu văn bản a,H: tóm tắt đoạn trích theo phiếu học tập GV hướng dẫn Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi; phiếu học tập theo sách hướng dẫn đề hình thành kiến thức cơ bản. * Hình ảnh hai cây phong trong ký ức tuổi thơ (Đoạn truyện xưng chúng tôi) ( GV hướng dẫn HS tìm hiểu theo SHD có thể đặt câu hỏi phụ để hình thành kiến thức) - Phía trên làng, giữa một ngọn đồi, có hai cây phong lớn. - Chúng luôn hiện ra trước mắt hệt như những ngọn hải đăng đặt trên núi. - Môi lần “tôi” về quê: + Từ xa đưa mắt tìm hai cây phong thân thuộc + Bao giờ cũng cảm biết được đúng, coi.. bổn phận đầu tiên. + Mong chóng về tới làng, đến với hai cây phong, đứng dưới gốc cây để nghe mãi tiếng lá reo cho đến khi sau sưa ngây ngất. * Hình ảnh hai cây phong trong ký ức tuổi thơ (Đoạn truyện xưng chúng tôi) ( GV hướng dẫn HS tìm hiểu theo SHD có thể đặt câu hỏi phụ để hình thành kiến thức) - Khi lũ trẻ chạy trên đồi -> phong nghiêng ngả đu đưa như muốn chào mời... đến với bóng râm mát rượi và tiếng lá xào xạc dịu hiền. - Lũ nhóc con, chân đi đất, công kênh nhau bám vào các mắt mấu trèo lên làm chấn động cả vương quốc các loài chim. GV tổ chức linh hoạt các hoạt động cho phù hợp với đối tượng học sinh và kiến thức. 1.Đọc văn bản . Tác giả: Ai-ma-tốp - Là nhà văn Cư-rơ-gư-xtan, một nước CH ở Trung Á thuộc L. Xô trước đây. 2.Tìm hiểu văn bản *Hai cây phong trong cái nhìn và cảm nhận của người hoạ sĩ ( đoạn truyện xưng tôi): - Là điểm tìm về, hướng đến của người con xa quê. - NT mt: Sd liên tưởng, so sánh, nhân hoá. - Hình ảnh hai cây phong: cao lớn, hiên ngang, đẹp kỳ diệu. Đó là hình ảnh của quê hương, là biểu tượng cho sức sống của những con người nơi đây. - “Tôi” là một con người yêu quê hương da diết. Hai cây phong trở thành một hình ảnh thân thuộc trong tâm hồn người hoạ sĩ. Nó chính là biểu tượng của quê hương, là điểm tìm về và hướng đến của một con người xa quê lâu ngày mới trở lại. * Hình ảnh hai cây phong trong ký ức tuổi thơ (Đoạn truyện xưng chúng tôi) - Tác giả sử dụng yếu tố tự sự xen lẫn miêu tả, sd nghệ thuật so sánh, nhân hoá. -> hai cây phong như những người bạn lớn vô cùng thân thiết, bao dung, độ lượng và gắn bó với lũ trẻ trong làng. Tổng kết * Nghệ thuật - Đan xen lồng ghép giữa 2 ngôi kể - Kết hợp giữa kể chuyện, miêu tả và biểu cảm - Sử dụng nghệ thuật nhân hoá, so sánh *Nội dung - Vẻ đẹp thân thuộc và cao quý của hai cây phong. - Tấm lòng gắn bó thiết tha của con người với cảnh vật nơi quê hương -> tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước mặn nồng, tha thiết TIẾNG VIỆT 3.Nói quá Cá nhân thực hiện theo yêu cầu SHD mục a HS trao đổi thảo luận; chia sẻ nội dung đã tìm hiếu được. GV chốt kiến thức GV có thể yêu cầu học sinh lấy thêm ví dụ về Nói quá Và nêu tác dụng của nó TIẾNG VIỆT 3.Biện pháp nói quá và tác dụng của nói quá Nói quá là là biện pháp tu từ phóng đại quá mức độ; qui mô; tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm. HOẠT ĐỘNG C: LUYỆN TẬP 1.Luyện đọc diễn cảm. GV yêu cầu HS chuẩn bị ở nhà; . HS đọc các bạn nhận xét cách đọc 2.Luyện tập về nói quá. GV tổ chức học sinh hoạt động nhóm đôi hoàn thành các phiều học tập Mục a; mục b HS báo cáo kết quả, GV cùng các bạn nhận xét. 1.Luyện đọc diễn cảm. 2.Luyện tập về nói quá. GV yêu cầu HS ghi kết quả đúng vào vở HOẠT ĐỘNG D : VẬN DỤNG: GV hướng dẫn HS Học sinh đặt câu theo yêu cầu; hoàn thành ở nhà. 2.Yêu cầu: * Mở bài: (1đ) Giới thiệu kỉ niệm giữa mình và con vật nuôi. *Thân bài: (8đ) TG, không gian, hoàn cảnh xảy ra sự việc - Sự việc nào làm em nhớ nhất. ( Chú ý cần miêu tả nét nổi bật của con vật). *Kết bài: (1 điểm) - Cảm xúc của bản thân (Sự thương tiếc). GV gợi ý cho HS cách thêm yếu tốp miêu tả, biểu cảm vào đoạn văn. 1.Biện pháp nói quá Viết bài văn số 2: Tại lớp Đề bài: Hãy kể lại một kỉ niệm đáng nhớ đối với một con vật nuôi mà em yêu thích HOẠT ĐỘNG E: TÌM TÒI MỞ RỘNG GV hướng dẫn HS tìm các yếu tố miêu tả, biểu cảm có trong các văn bản đã học GV hướng dẫn HS tìm IV: RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ Soạn ngày: ./10/2017 Tuần 10,11 ÔN TẬP; KIỂM TRA GIỮA KỲ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS từ đó điều chỉnh nội dung và phương pháp giảng dạy cho phù hợp. Rèn kỹ năng trình bài hiểu biết của mình qua cảm thụ văn bản văn học; tích hợp với phần tập làm văn để trình bày bài viết của mình hoàn chỉnh Rèn ý thức học tập cho HS II. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên : Ra ma trận đề; đề; đáp án hợp lý III. TIẾN TRÌNH GÌƠ HỌC ổn định tố chức 1': LỚP Tiết: 25 Tiết : 26 Tiết : 27 Tiết : 28 8A ........................... ............................ ............................. ............................. 8B ........................... ............................ ............................. ............................. Ma trận đề kiểm tra Mức độ Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Thấp cao 1.Văn học : - Tên văn bản; Tác giả - Giá trị nội dung và nghệ thuật Số câu : 1 Số điểm : 2 Số câu :1/2 Số điểm:1 Số câu:1/2 Số điểm:1 Số câu:0 Số điểm :0 Số câu:0 Số điểm :0 Số câu:1 2đ =20% 2. Tiếng Việt : Từ vựng ; Xác định được trường từ vựng Việc chuyển trường từ vựng -Viết được câu có sử dụng từ tượng hình; tượng thanh Số câu : 2 Số điểm : 3 Số câu:1 Số điểm: 1 Số câu: 1/2 Số điểm :1 Số câu:1/2 Số điểm :1 Số câu:0 Số điểm :0 Số câu:2 điểm=30% 3. Tập làm văn Tự sự Cách viết đoạn văn theo lối diễn dịch(Qui nạp) Viết bài văn tự sự có yếu tố miêu tả; biểu cảm Số câu : 2 Số điểm : 5 Số câu: 1/ Số điểm: 1 Số câu:0 Số điểm:0 Số câu: 1 Số điểm :4 Số câu:2 Số điểm 5 Tổng số câu :5 Tổng số điểm: 10 Tỉ lệ 100 % Số câu:2 Số điểm:2 25% Số câu:1,5 Số điểm: 25% Số câu:0,5 Số điểm:1 Tỉ lệ: 10% Số câu:1 Số điểm:4 40% Số câu:4 Số điểm:10 100% Phần đọc hiểu văn bản I. Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: [] Tôi ở nhà tư Binh về được một lúc lâu thì thấy những tiếng nhốn nháo ở bên nhà lão Hạc. Tôi mải mốt chạy sang. Mấy người hàng xóm đến trước tôi đang xôn xao ở trong nhà. Tôi xồng xộc chạy vào. Lão Hạc đang vật vã trên giường, đầu tóc rũ rượi; quần áo xộc xệch, hai mắt long lên sòng sọc. Lão tru tréo, bọt mép sùi ra, khắp người chốc chốc lại giật mạnh một cái, nảy lên. Hai người lực lưỡng phải ngồi đè lên người lão. Lão vật vã đến hai giờ đồng hồ rồi mới chết. Cái chết thật là dữ dội [] Câu 1 (1,5 điểm). Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Nội dung của đoạn trích? Câu 2 (1,5 điểm). Thế nào là từ tượng hình? Từ tượng thanh Tìm và phân tích giá trị những từ tượng hình, từ tượng thanh có trong đoạn trích. Câu 3: ( 3 điểm) Cho câu chủ đề: Chị Dậu là đại diện cho người phụ nữ nông dân, vừa giàu tình yêu thương, vừa có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ. Em hãy là sáng tỏ ý trên bằng một đoạn văn viết theo kiểu diễn dịch (khoảng 15 dòng ) Câu 4 (4điểm): Nếu là người được chứng kiến cảnh Lão Hạc kể chuyện bán chó với ông Giáo trong truyện ngắn của Nam cao thì em sẽ ghi lại câu chuyện đó như thế nào. ĐÁP ÁN Câu 1: 1,5đ: Học sinh trả lời được Đoạn trích trong văn bản Lào Hạc của nhà văn Nam Cao. Đoạn trích kể về cái chết dữ dội của Lão Hạc Câu 2(1,5 điểm): Từ tượng hình là những từ mô phỏng hình ảnh; Từ tượng thanh là những từ mô phỏng âm thanh. Các từ tượng hình, tượng thanh có trong đoạn trích: : vật vã, rũ rượi, sòng sọc, xộc xệch , tru tréo Những từ này có tác dụng - Tạo hình ảnh cụ thể, sinh động về cái chết dữ dội, thê thảm của Lão hạc. - Làm cho người đọc cảm giác như cùng chứng kiến cái chết của Lão. Câu 3( 3 điểm): Học sinh cần nêu được những ý chính sau Chị có vẻ đẹp của người phụ nữ nông dân, vừa giàu tình yêu thương vừa có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ.(1 điểm) Chị Dậu hiền lành, chịu thương chịu khó, cuộc sống nghèo khổ..(0.5 điểm) Chăm sóc, lo lắng cho chồng con.(0.5 điểm) Chị Dậu chống lại tên cai lệ và người nhà lí trưởng...(1 điểm) Câu 4: Tập làm văn. Yêu cầu chung: - Xác định đúng thể loại, kết hợp thành công các yếu tố miêu tả và biểu cảm. - Bài viết rõ ràng, mạch lạc, thống nhất. - Chuyện kể sinh động, có cảm xúc. - Lỗi về câu từ, chính tả không đáng kể. 1. Mở bài: ( 0,5đ) - Giới thiệu hoàn cảnh xẩy ra câu chuyện - giới thiệu nhân vật. - Là hàng xóm của Lão Hạc, khi thấy Lão sang nhà ông Giáo đi theo... 2.Thân bài: ( 4đ) + Hoàn cảnh gia đình Lão Hạc. - Nhập vai người chứng kiến kể lại cuộc nói truyện giữa Lão Hạc và Ông giáo về việc lão đã bán con Vàng như thế nào, chứ không phải là chép lại đoạn văn trong truyện ngắn của Nam Cao. - Người kể phải ở ngôi thứ nhất - xưng tôi. - Sử dụng sáng tạo những yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm đã có trong truyện ngắn của Nam Cao. + Những suy nghĩ của người được chứng kiến câu chuyện : Cảm thương cho thân phận Lão hạc. Suy nghĩ về nỗi bất hạnh của người nông dân trong xã hội phong kiến xưa kia. 3. Kết bài: ( 0,5) - Suy nghĩ, tình cảm của bản thân về câu chuyện và các nhân vật trong truyện như lão Hạc. IV: RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT KIỂM TRA: ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ Soạn ngày: /10/2017 Tuần 11 - Bài 10 Tiết: 39,40,41,42 BÀI 9: THÔNG TIN NGÀY TRÁI ĐẤT NĂM 2000 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Chỉ ra và phân tích được những nguyên nhân gây hại đối với môi trường của việc sử dụng bao bì ni lông; nhận biết được những việc làm cần thiết để bảo vệ môi trường, bảo vệ trái đất Củng cố hệ thống hóa kiến thức về các văn bản truyện ký Việt Nam hiện đại đã học Nhận biết được biện pháp nói giảm, nói tránh; biết sử dụng biện pháp nói giảm, nói tránh trong các trường hợp cần thiết Biết kể trước lớp một chuyện có kết hợp miêu tả, biểu cảm. II. CHUẨN BỊ Giáo viên : Định hướng tiết học, nghiên cứu SHD ; phân bố thời gian hợp lý Dự kiến phân bổ thời gian: 2. Học sinh : Chuẩn bị bài theo sách hướng dẫn học. III. TIẾN TRÌNH GÌƠ HỌC ổn định tố chức 1': LỚP Tiết: 39 Tiết : 40 Tiết : 41 Tiết : 42 8A ........................... ............................ ............................. ............................. 8B ........................... ............................ ............................. ............................. 2. Kiểm tra 2' GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3 Hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung kiến thức cần đạt HOẠT ĐỘNG A: KHỞI ĐỘNG * G: gt bài: Nói về nạn ô nhiễm môi trường -> một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường là vệc dùng bao bì ni lông. GV có thể dùng máy chiếu để giúp phần khởi động thêm hiệu quả HOẠT ĐỘNG B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VĂN BẢN 1, Đọc văn bản GV tổ chức cho HS hoạt động chung – hướng dẫn HS cách đọc; nhận xét cách đọc. 2.Tìm hiểu văn bản a,H: tóm tắt đoạn trích theo phiếu học tập GV hướng dẫn Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi; phiếu học tập theo sách hướng dẫn đề hình thành kiến thức cơ bản GV có thể đưa thêm câu hỏi; tổ chức linh hoạt các hoạt động? Hoàn cảnh ra đời của VB? ? VB đề cập đến vđ gì? Vấn đề đó có YN ntn đv cuộc sống nhân loại? Từ vđ đó cho biết VB này thuộc kiểu VB nào> H ? Tìm bố cục của văn bản? H: P1: Từ đầu ''1 ngày ..... ni lông'' trình bày NN ra đời của bản thông điệp P 2: tiếp gây ô nhiễm nghiêm trọng đối với mt: Phân tích tác hại của việc sd bao ni lông và nêu ra giải pháp hạn chế tác hại ... - Phần 3: Còn lại: lời kêu gọi, hô hào H: Đọc lại phần 2 ? Bao ni lông có thể gây nguy hại cho môi trường và sức khoẻ con người là do đặc tính nào của nó? ? Từ tính chất hoá học này đã tạo ra hàng loạt tác hại nào ? H : Liệt kê nhanh ra phiếu BT : + Bẩn, gây vướng, cản trở sự phân hủy đất đai, giảm vẻ đẹp của sân, hè, đường, phố. + Lẫn vào đất, cản trở qt sinh trưởng của các loài thực vật, dẫn đến xói mòn đất rừng, đồi, núi. + Tắc cống, đường dẫn nước thải, -> úng ngập. + Muỗi phát sinh, lây truyền dich bệnh. + Sinh vật trong sông hồ, biển nuốt phải và chết. + Bao nilông màu làm ô nhiễm thực phẩm. + Khí độc thải ra khi bao nilông bị đốt gây ngộ độc, cảm, ngất, gây ung thư, dị tật bẩm sinh cho các trẻ sơ sinh. + Rác đựng trong túi nilông kín sẽ khó phân hủy, sẽ sinh ra các chất độc, thối, khai: NH3 (Amôniắc), CH4 (Mêtan), H2S (Sunphurơ) G: lấy ví dụ: hàng năm có 1000000 con chim, thú biển chết do nuốt phải túi ni lông ; cho H xem một số bức tranh nạn ô nhiễm túi ni lông. ? Em có nhận xét gì về cách viết của tác giả. H: NX - Kết hợp liệt kê và phân tích tác hại của việc dùng bao bì ni lông và phân tích cơ sở thực tế và khoa học của những tác hại đó. ? Tác dụng của cách viết này. H: Mang tính khoa học và thực tiễn cao. ? Em thấy được những hiểm họa nào trong việc dùng bao ni lông. H: Dùng bao ni lông bừa bãi làm ô nhiễm môi trường, phát si

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTheo mo hinh truong hoc moi VNEN_12398077.doc
Tài liệu liên quan