BÀI 9: THUẾ MÁU
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Chỉ ra và phân tích được những chi tiết cho thấy bộ mặt giả tạo, thủ đoạn tàn bạo của chính quyền thực dân Pháp trong cuộc chiến tranh thuộc địa; nhận xét được tính chiến đấu mạnh mẽ và nghệ thuật trào phúng đặc sắc của văn bản này
Phân biệt được vai xã hội trong hội thoại, biết sử dung vai hội thoại phù hợp
Nhận xét được vai trò của biểu cảm trong văn nghị luận, đưa yếu tố này vào văn nghị luận ,một cách phù hợp.
II. CHUẨN BỊ
9. Giáo viên : Định hướng tiết học, nghiên cứu SHD ; phân bố thời gian hợp lý
Dự kiến phân bổ thời gian:
2. Học sinh : Chuẩn bị bài theo sách hướng dẫn học.
III. TIẾN TRÌNH GÌƠ HỌC
79 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 533 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 kì 2 - Trường THCS Tân Thịnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ụng
Cộng
Thấp
cao
1.Văn học :
Văn bản
Giai đoạn văn học
hoàn cảnh sáng tác
Số câu : 1
Số điểm : 2,25đ
Số câu :0,5
Số điểm:1
Số câu:1,5
Số điểm:1,25
Số câu:0
Số điểm :0
Số câu:0
Số điểm :0
Số câu:2
2đ =22,5%
2. Tiếng Việt :
Các biện pháp tu từ; kiểu câu; mục đích nói
- Kiểu câu; mục đích nói
Số câu : 6
Số điểm : 3,25đ
Số câu:5
Số điểm: 1,25đ
Số câu:1
Số điểm :2
Số câu:0
Số điểm :0
Số câu:6
điểm=32,5%
3. Tập làm văn
Văn nghị luận
Luận điểm
Viết bài văn nghị luận tác phẩm văn học
Số câu : 3
Số điểm :4, 5
Số câu: 2
Số điểm: 0,5
Số câu:0
Số điểm:0
Số câu: 1
Số điểm :4
Số câu:3
điểm 45%
Tổng số câu :5
Tổng số điểm: 10
Tỉ lệ 100 %
Số câu:5,5
Số điểm:2,25
25%
Số câu:3,5
Số điểm:1,75
25%
Số câu:1
Số điểm:2
Tỉ lệ: 10%
Số câu:1
Số điểm:4
40%
Số câu:11
Số điểm:10
100%
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN LỚP 8
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I :Trắc nghiệm: (2 điểm)
Trong 8 câu hỏi sau, mỗi câu có 4 phương án trả lời A,B,C,D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy chọn phương án đúng để viết vào tờ giấy làm bài.
Câu 1: Trong bài thơ “Quê hương” tác giả so sánh “cánh buồm” với hình ảnh nào?
A. Con tuấn mã. C . Dân làng.
B. Mảnh hồn làng. D. Quê hương.
Câu 2: Phong trào "thơ mới" được ra đời trong thời gian nào?
A. Từ 1900 đến 1915. B. Từ 1932 đến 1945;
C. Từ 1920 đến 1930. D. Từ 1945 đến 1954.
Câu 3: Biện pháp nghệ thuật nào được tác giả sử dụng trong câu thơ sau?
“ Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang”
(“Quê hương”- Tế Hanh)
A. Nhân hóa C. ẩn dụ
B. So sánh D. Hoán dụ
Câu 4: Câu sau : “C.” thuộc kiểu câu gì ?
A. Câu phủ định. C. Câu nghi vấn.
B. Câu cảm thán D. Câu trần thuật.
Câu 5 : Câu nào sau đây thực hiện hành động cầu khiến?
A. Em muốn cả anh cùng đi nhận giải. B. Cây bút đẹp quá!
C. Bẩm... quan lớn... đê vỡ mất rồi! D. Khúc đê này hỏng mất.
Câu 6. Trong những câu văn sau câu nào không phải là câu khẳng định?
A. Tôi giật sững người.
B. Chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ.
C. Tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bức tranh: Anh trai tôi.
D. Vậy mà dưới mắt tôi thì....
Câu 7: Dựa vào hiểu biết của em về luận điểm, hãy lựa chọn câu trả lời đúng:
A. Luận điểm là vấn đề đưa ra giải quyết trong bài văn nghị luận.
B. Luận điểm là một phần của vấn đề được đưa ra giải quyết trong văn bản nghị luận.
C. Luận điểm là những tư tưởng, quan điểm, chủ trương cơ bản mà người viết, người nói đưa ra trong bài văn nghị luận.
D. Luận điểm là kể về một vấn đề trong bài văn nghị luận.
Câu 8: Yếu tố nào thể hiện quan điểm tư tưởng của bài văn nghị luận?
A. Luận điểm B. Luận cứ C. Lập luận
Phần II : Tự luận (8điểm)
Câu (2đ): Xác định kiểu câu và mục đích nói trong các câu văn sau:
Mai cậu có đi chơi không?
Tớ bận rồi.
Câu 2 (2điểm)
- Chép lại thuộc lòng bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” của tác giả Hồ Chí Minh
- Nêu thời điểm sáng tác và cho biết bài thơ thể hiện được nét đẹp nào của Bác?
Câu 3. (4 điểm) Chứng minh 2 bài thơ “ Quê hương” của Tế Hanh và “ Khi con tu hú” của Tố Hữu đã biểu hiện rõ tình cảm thiết tha của hai nhà thơ với thiên nhiên
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
Phần 1: Trắc nghiệm (2 điểm) :
Mỗi đáp án đúng cho 0,25 điểm. Chọn 2 đáp án không cho điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
B
B
B
A
A
B
C
A
Phần tự luận (8.0 điểm):
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
Câu nghi vấn. Mục đích mời mọc ( điều khiển)
Câu trần thuật. Mục đích phủ định ( từ chối)
1
1
Câu 2
2đ
TỨC CẢNH PÁC BÓ
-Hồ Chí Minh-
“Sáng ra bờ suối, tối vào hang,
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng
Cuộc đời cách mạng thật là sang.”
Nêu thời điếm sáng tác: tháng 2 năm 1941 (0,5đ)
Bài thơ thể hiện phong thái ung dung, tinh thần lạc quan, tin tưởng vào sự nghiệp cách mạng của Bác Hồ trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ ở Pác Bó.(0,5đ)
1đ
1đ
3
4đ
a.Mở bài:
Giới thiệu được vấn đề cần chứng minh hai bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh và “khi con tu hú” của Tố Hữu đã biểu hiện rõ tình cảm thiết tha của hai nhà thơ với thiên nhiên đất nước
b.Thân bài:
Phân tích chứng minh hai bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh và “Khi con tu hú” của Tố Hữu đã biểu hiện rõ tình cảm thiết tha của hai nhà thơ với thiên nhiên đất nước
+ Bài ”Quê hương” đã biểu hiện một cách cụ thể, sống động và thấm thía nỗi nhớ cùng tình cảm tha thiết của nhà thơ Tế Hanh với phong cảnh thiên nhiên và cuộc sống làng chài ven biển tươi sáng, sinh động” dẫn chứng và phân tích
+ Bài “ Khi con tu hú” đã khắc hoạ thật sống động bức tranh cảnh trời đất vào hè đầy sức quyến rũ hiện lên trong tâm tưởng và nỗi niềm khát khao đến cháy bỏng của Tố hữu trong những ngày bị giam tù
+ Tình yêu thiên nhiên gắn với mỗi vùng quê mở rộng ra cũng là tình yêu thiên nhiên đất nước. Hai bài thơ hai nỗi niềm của hai nhà thơ mỗi nỗi niềm gắn với một vùng quê, một hoàn cảnh riêng, mang sắc điệu riêng nhưng đều gặp nhau ở một tình yêu thiết tha với thiên nhiên đất nước, đều góp phần khơi dậy tình yêu thiên hiên đất nước ở mỗi con người Việt Nam lúc bấy giờ và mãi mãi về sau.
c.Kết bài:
Khẳng định và bộc lộ ấn tượng sâu đậm thành công biểu hiện tình yêu thiên nhiên đất nước ở hai bài thơ.
* Lưu ý: Hành văn lưu loát, có dẫn chứng cụ thể, không mắc lỗi diến đạt mới cho điểm tối đa ở mỗi ý. Nếu mắc từ 5 lỗi diễn đạt dùng từ, đặt câu, sai chính tả trừ 0.25 – 0.5 điểm. Sai trên 10 lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu trừ 1.0 điểm.
0.5đ
1.đ
1.đ
1đ
0.5đ
IV: RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT KIỂM TRA:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Soạn ngày: 05 /03/2018
Tuần 27,28 - Bài 24 Tiết: 99;100;101;102
BÀI24: BÀN VỀ PHÉP HỌC
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Chỉ ra và phân tích được quan niệm của Nguyễn Thiếp về mục đích, tác dụng của việc học qua văn bản này, Nhận xét được nghệ thuật của tác giả; rút ra được bài học cho bản thân
Biết trình bày đoạn văn diến dịch, qui nạp; biết sắp xếp trình bày luận điểm trong văn nghị luận
Vận dụng kiến thức kỹ năng đã học để viết bài văn nghị luận
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên : Định hướng tiết học, nghiên cứu SHD ; phân bố thời gian hợp lý
Dự kiến phân bổ thời gian:
2. Học sinh : Chuẩn bị bài theo sách hướng dẫn học.
III. TIẾN TRÌNH GÌƠ HỌC
1, Ổn định tố chức 1':
LỚP
Tiết: 99
Tiết :100
Tiết : 101
Tiết : 102
8A
...........................
............................
.............................
.............................
8B
...........................
............................
.............................
.............................
2. Kiểm tra 2' GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3 Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên – học sinh
Nội dung kiến thức cần đạt
HOẠT ĐỘNG A: KHỞI ĐỘNG
GV Hướng dẫn học sinh thực hiện hoạt động theo sách hướng dẫn; ( GV có thể nói thêm về tác giả và tác phẩm của ông)
Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh; thực hiện yêu cầu 2 và hoạn thiện ở cuối phần đọc hiểu văn bản
HOẠT ĐỘNG B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
VĂN BẢN
1.Đọc văn bản
GV tổ chức cho HS hoạt động chung – hướng dẫn HS cách đọc; nhận xét cách đọc.
2.Tìm hiểu văn bản
H: là loại văn thư của bề tôi, thần dân gửi lên vua chúa để trình bày sự việc, ý kiến, đề nghị, được viết bằng văn xuôi, văn vần hay biền ngẫu.
? Bài tấu ra đời trong h/c nào ?
G: Hd đọc (giọng điệu chân tình, bày tỏ thiệt hơn, vừa tự tin, vừa khiêm tốn)
H: đọc, NX cho nhau
GV: KT việc giải nghĩa từ khó của HS.
* HĐ2:
? Câu châm ngôn mở đầu đoạn trích có ý nghĩa gì ?
H: là h/a ẩn dụ tăng sức thuyết phục
GV: cho HS hđ nhóm trả lời các câu hỏi sau:
? Mđ của việc học là gì?
? Đối tượng của việc học là những ai?
? Tác giả chỉ ra phương pháp học ntn?
? Tác giả đã phê phán những lối học lệch lạc, sai trái nào ?
* TL nhóm : thế nào là lối học h/thức hòng cầu danh lợi ? Vì sao lối học này không biết đến tam cương, ngũ thường ?
H: Lối học hình thức : học thuộc lòng câu chữ mà không hiểu ND, chỉ có cái danh mà không có thực chất.
Lối học cầu danh lợi : học để có danh tiếng, được trọng vọng, được nhàn nhã, nhiều lợi lộc...
? Tác hại của lối học ấy là gì ?
? Từ thực tế việc học của bản thân, em thấy phương pháp h/t nào là tốt nhất ? Vì sao ?
H: tự liên hệ bản thân. trả lời
I.Đọc văn bản
1. Tác giả:
- La Sơn Phu Tử Nguyến Thiếp
(1723-1804)
- Là người học rộng, hiểu sâu, đỗ đạt dưới triều Lêđược người đời rất kính trọng.
2. Tác phẩm.
- Thể loại : Tấu.
II. Phân tích.
1. Quan điểm của Nguyễn Thiếp về sự học:
- MĐ: Học để thành người tốt, vì sự thịnh trị của đất nước, học không cầu danh lợi.
- Đối tượng của việc học: rộng rãi
- Phương pháp học: Học phải có phương pháp, học rộng rồi tóm lấy tinh chất, học đi đôi với hành.
2. Phê phán những biểu hiện lệch lạc, sai trái trong học tập.
- Lối học hình thức, cầu danh lợi.
- Tác hại : Người trên kẻ dưới không có thực chất → nước mất nhà tan.
3. Nghệ thuật:
- Lập luận: đối lập hai quan niệm về việc học.
- Luận điểm rõ ràng, lí lẽ sắc bén, thuyết phục người đọc.
3.Viết đoạn văn trình bày luận điểm
HS: 2 dãy đọc thầm 2 đoạn văn, trả lời CH, cử đại diện trình bày, các em khác theo dõi, NX, BS.
GV Tổ chức haotj động nhóm 3 ( theo bàn) HS hoàn thành phiếu học tập (SHD – TR 68,69).
HS chép toàn bộ nội dung cách trình bày luận điểm vào vở
3.Viết đoạn văn trình bày luận điểm
- Đoạn a: câu CĐ đứng ở cuối đoạn (QN)
- Đoạn b: câu CĐ đứng ở đầu đoạn (DD)
HOẠT ĐỘNG C: LUYỆN TẬP
1.Nhận xét quan điểm Nguyễn Thiếp:
GV gợi ý cách viết cho HS; bảo đảm các ý:
Quan điểm hoàn toàn tiến bộ và đúng đắn
Phù hợp cả với xã hội hiện nay.
2.Diến đạt các câu văn thành luận điểm
a Cần tránh lối viết dài dòng khiến người đọc khó hiểu.
Nguyên Hồng thích truyền nghề cho bọn trẻ.
Môi trường sống vô cùng quan trọng chúng ta cần phải bảo vệ nó
Tìm luận điểm và cách trình bày luận cứ:
- LĐ : Tế Hanh là một người tinh lắm.
- LC :+ Tế Hanh đã ghi đượcquê hương / + Thơ Tế Hanh cảnh vật
- Cách sắp xếp LC : Theo trình tự tăng tiến, LC sau biểu hiện một mức độ tinh tế cao hơn so với LC trước ® độc giả thấy hứng thú.
Bài 4> GV hướng dẫn HS tự làm
Bài 5. Lựa chọn và sắp xếp luận điểm:
- Luận điểm có nội dung không phù hợp: a
- Sự sắp xếp các luận điểm chưa thật hợp lí: vị trí của b làm cho bài thiếu mạch lạc; d không nên đứng trước e.
* Sắp xếp, điều chỉnh lại:
- Đất nước cần những người tài giỏi để đưa tổ quốc tiến lên “ Đài vinh quang”
- Quanh ta có những tấm gương.đáp ứng được yêu cầu của đất nước.
- Muốn giỏi thành tài phải chăm.
- Một số bạn ham chơi chưa chăm làm cho thầy cô bố mẹ buồn.
- Nếu bây giờ càng ham
- Vậy nên bớt vui chơi chịu khó học hành
HOẠT ĐỘNG D : VẬN DỤNG:
Viết bài tập làm văn số 6:
Từ bài "Bàn về phép học" của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp hãy nêu suy nghĩ về mối quan hệ giữa học và hành.
Yêu cầu cần đạt:
*Mở bài:
- Giới thiệu về La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, bài tấu, việc chỉ ra phương pháp học trong đó có nội dung "Học đi đôi với hành"
- Suy nghĩ về mối quan hệ giữa học và hành (chặt chẽ, mật thiết).
*Thân bài:
- Học là gì? Học là lĩnh hội, tiếp thu kiến thức, lý thuyết từ thầy cô, trường lớp, tiếp thu những điều hay, có ích trong cuộc sống và xã hội. Học còn là nền tảng cho việc áp dụng vào thực tế đạt hiệu quả .
- Nhân bất học bất tri lí: người không học là người không có kiến thức, con người đó sẽ không tồn tại được trong xã hội và sẽ bị đắm chìm trong sự ngu dốt.
- Hành là gì? Hành là vận dụng những điều học được vào thực tế , hành còn là mục đích của việc học.
- Việc thực hành giúp ta nắm chắc kiến thức hơn, nhớ lâu hơn và hiểu sâu hơn những điều được học.
- Vì sao cần phải học đi đôi với hành? Vì có học lí thuyết mà không thực hành thì sẽ không hiểu được vấn đề, gây hậu quả lãng phí. Còn hành mà không học lí thuyết thì sẽ không đạt được kết quả cao. Vô tình trở thành kẻ phá hoại.
- Nêu ra phương pháp học đúng đắn: kết hợp giữa học và hành.
- Khẳng định: trong xã hội hiện đại ngày nay, việc học luôn phải đi đôi với hành vì nếu chúng không đi đôi với nhau thì công việc của chúng ta sẽ không đạt kết quả tốt.
*Kết bài: Khẳng định phương pháp học đi đôi với hành luôn đúng ở mọi thời đại. Thực hiện việc học và hành sao cho hiệu quả.
HOẠT ĐỘNG E: TÌM TÒI MỞ RỘNG
GV hướng dẫn HS Sưu tầm theo yêu cầu
GV hướng dẫn HS tìm
IV: RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Soạn ngày: 12/03/2018
Tuần 29,30 - Bài 25 Tiết: 103;104;105;106
BÀI 9: THUẾ MÁU
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Chỉ ra và phân tích được những chi tiết cho thấy bộ mặt giả tạo, thủ đoạn tàn bạo của chính quyền thực dân Pháp trong cuộc chiến tranh thuộc địa; nhận xét được tính chiến đấu mạnh mẽ và nghệ thuật trào phúng đặc sắc của văn bản này
Phân biệt được vai xã hội trong hội thoại, biết sử dung vai hội thoại phù hợp
Nhận xét được vai trò của biểu cảm trong văn nghị luận, đưa yếu tố này vào văn nghị luận ,một cách phù hợp.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên : Định hướng tiết học, nghiên cứu SHD ; phân bố thời gian hợp lý
Dự kiến phân bổ thời gian:
2. Học sinh : Chuẩn bị bài theo sách hướng dẫn học.
III. TIẾN TRÌNH GÌƠ HỌC
ổn định tố chức 1':
LỚP
Tiết: 103
Tiết : 104
Tiết : 105
Tiết : 106
8A
...........................
............................
.............................
.............................
8B
...........................
............................
.............................
.............................
2. Kiểm tra 2' GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3 Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên – học sinh
Nội dung kiến thức cần đạt
HOẠT ĐỘNG A: KHỞI ĐỘNG
Những năm 20 của thế kĩ XX là thời kì hoạt động sôi nổi của người thanh niên yêu nước Nguyễn Ái Quốc. Trong những hoạt đông cách mạng ấy có những sáng tác văn chương nhằm vạch trần bộ mặt kẻ thù, nói lên nỗi khổ nhục của người dân bị áp bức, kêu gọi nhân dân thuộc địa đoàn kết đấu tranh. “ Bản án chế độ thực dân pháp” là tp như thế. VB “Thuế máu” là phần trích từ chương đầu của VB.
HOẠT ĐỘNG B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
VĂN BẢN
1? Nêu hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm “ Bản án chế độ thực dân Pháp” ?
H : dựa vào SGK trình bày.
? Đoạn trích thuế máu thuộc chương nào trong tác phẩm,
? Nhan đề bài viết gợi lên điều gì?
H: bộc lộ cảm nhận.
GV: HD đọc: Lưu ý đọc đúng ngữ điệu để cảm nhận được nghệ thuật trào phúng của tác giả.
H: 3 HS đọc 3 phần của văn bản, các em khác nhận xét.
GV: kiểm tra việc gt từ khó của HS
* HĐ2:
? Thủ đoạn, mánh khoé của chính quyền TD Pháp đối với người dân các xứ thuộc địa được thể hiện qua những phương diện nào?
H: Thái độ và hành động
? Tìm các chi tiết thể hiện thái độ của c/q TD với người dân các xứ thuộc địa trước CT, chiến tranh xảy ra và sau CT?
H: Tìm trong VB
? Qua các chi tiết ấy em có NX gì về thái độ của bọn TD Pháp?
H: bộc lộ
? Tìm các chi tiết thể hiện hành động của bọn TD Pháp đối xử với người dân các xứ thuộc địa trước CT, chiến tranh xảy ra và sau CT?
H: Tìm trong VB
? NX về các hđ của TD Pháp?
? Em thấy bản chất của chính quyền TD Pháp ntn?
? Tìm các chi tiết thể hiện số phận của người dân thuộc địa trước trước CT, chiến tranh xảy ra và sau CT?
H: Thi tìm nhanh các chi tiết.
- Trước chiến tranh: bị đối xử đánh đập như súc vật.
- Khi chiến tranh bùng nổ: Đột ngột xa lìa quê hương, bị biến thành vật hi sinh, bị bệnh tật, chết đau đớn, bị lùng ráp, vây bắt, cưỡng bức...
- Khi chiến tranh chấm dứt thì....những người hi sinh xương máu trước đây mặc nhiên trở lại giống người hèn hạ.
? Em có NX gì về số phận của những người dân thuộc địa?
H: NX
? Em có nhận xét gì về trình tự bố cục 3 phần của văn bản “ Thuế máu”?
? NX cách đưa tư liệu, XD hình ảnh trong bài ?
? Giọng điệu bài văn có gì độc đáo?
1.Tác giả, tác phẩm:
a. Tác giả : SGK
b. Tác phẩm :
- “ Bản án chế độ thực dân Pháp”...
- Đoạn trích: nằm trong chương 1.
2. Nhan đề :
“Thuế máu” gợi lên sự tàn nhẫn, phũ phàng của nạm sưu thuế.
II. Phân tích
1. Thủ đoạn, mánh khoé của chính quyền thực dân Pháp đối với người dân các xứ thuộc địa:
+ Thái độ: trước chiến tranh coi họ là nô lệ, chiến tranh xảy ra họ được “tâng bốc” là anh hùng cứu quốc, “những đứa con yêu” chiến tranh kết thúc họ lại trở về thân phận nô lệ, => tráo trở, lừa dối.
- Hành động:
+ Bắt người dân thuộc địa phải rời bỏ quê hương, làm việc cật lực trong các nhà máy, bỏ xác trên các chiến trường,..
+ Cướp bóc, đối xử bất công, tàn nhẫn với những người sóng sót sau cuộc chiến; cấp môn bài thuốc hiện để người dân thuộc địa tự huỷ hoại cuộc sống của bản thân và của giống nòi,. => vô cùng tàn bạo
=> tàn bạo, nham hiểm
2. Số phận của những người dân thuộc địa:
Đáng thương, khốn khổ, bị lừa dối, bị áp bức, bị đẩy vào tình cảnh cùng quẫn,họ là nạn nhân của chính sách cai trị tàn bạo, nham hiểm của thực dân Pháp.
1. Nghệ thuật:
- Bố cục: theo trình tự thời gian, chặt chẽ
thực dân một cách toàn diện, triệt để.
- Tư liệu phong phú, xác thực.
- NT xây dựng hệ thống hình ảnh sinh động giàu sức biểu cảm, tố cáo.
- Giọng điệu đanh thép xen lẫn trào phúng mỉa mai.
TIẾNG VIỆT
3.Tìm hiểu về vai xã hội trong hội thoại
Cá nhân thực hiện theo yêu cầu SHD mục a
HS trao đổi thảo luận; chia sẻ nội dung đã tìm hiếu được. GV chốt kiến thức
GV có thể yêu cầu học sinh lấy thêm ví dụ về vai trong xã hội khi giao tiếp
TIẾNG VIỆT
3.Tìm hiểu về vai xã hội trong hội thoại
Vai xã hội là vị trí người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại. Vai xã hội được xác đinh bảng các mối quan hệ họ hàng; trên dưới; thân sơ...
Khi tham gia hội thoại chú ý đến vai xã hội để xưng hô phù hợp
TẬP LÀM VĂN
Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận
HS: đọc văn bản “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” ( sgk )
GV: phát phiếu học tập để HS tìm những từ ngữ biểu lộ tình cảm mãnh liệt của tác giả và những câu cảm thán trong văn bản trên.
H: thảo luận nhóm, báo cáo (qua phiếu học tập)
- Không ! ... nhất định ...
- Hỡi đồng bào !
- Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dân quân !
- Ta phải hi sinh đến giọt máu cuối cùng, ...
- ... muôn năm ...
? Tuy nhiên 2 văn bản này vẫn được coi là những văn bản nghị luận chứ không phải là văn bản biểu cảm? Vì sao.
VB nghị luận vì chúng được viết ra nhằm mục đích nghị luận (nêu quan điểm, ý kiến để bàn luận phải trái, đúng sai, nên suy nghĩ và sống ntn). Ở đây, biểu cảm chỉ là một yếu tố phụ trợ cho quá trình nghị luận
GV cùng HS hoàn thành mục 5 (tr83).
HS chốt kiến thức vào vở
TẬP LÀM VĂN
4 Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận
- Yếu tố biểu cảm giúp cho bài văn nghị luận hay hơn hẳn, có hiệu quả thuyết phục lớn hơn do nó tác động mạnh mẽ đến tình cảm của người nghe, người đọc.
* Những điều cần lưu ý:
- Người làm văn cần phải thật sự xúc động trước từng điều mình đang muốn nói tới.
- Người làm văn phải biết diễn tả cảm xúc đó bằng các từ ngữ, câu văn có sức truyền cảm.
- Không, sử dụng yếu tố biểu cảm phải phù hợp với vấn đề nghị luận; tình cảm phải chân thành, diễn tả phải chân thực.
HOẠT ĐỘNG C: LUYỆN TẬP
Bài 1: Phân tích đặc điểm nghệ thuật của văn bản “ Thuế máu”
GV Hướng dẫn HS thực hiện theo yêu cầu SHD; Có thể tham khảo mẫu: Giọng ddiieuj bài văn:
+ Dùng h/a mỉa mai giọng điệu tuyên truyền của thực dân: ...xuống tận đáy biển để bảo vệ Tố Quốc của các loài thuỷ quái, bỏ xác → thể hiện thái độ khinh bỉ sâu sắc đ.với giọng điệu tuyên truyền của bọn TD và cả sự chế nhạo, cười cợt.
Bài 2: Vai xã hội trong hội thoại:
Vai xã hội tham gia hội thoại: Vai trên (bà lão); vai dưới (chị Dậu). Quan hệ : thân mật
Các từ ngữ chỉ sự thân tình: Bà lão ( Này, thì khổ; thế thì). Chị Dậu (Cảm ơn cụ; vâng)
Bài 3:Bình luận cách ứng xử của Dế Mèm và anh trai
Anh trai: Mang tính gia trưởng; tức giận xa cách; ra vẻ bề trên (Chả dám; Hừ; chú..)
Dế Mèn: Lễ phép (thưa anh)
Bài 4:HS hoàn thành phiếu học tập trong SGK; trao đổi tìm ra kết luận đúng về vai trò của việc đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận
Bài 5:
GV chia nhóm ( theo bàn) Mỗi nhóm tìm hiểu một phần văn bản “ Thuế máu” theo yêu cầu của SHD:
- Các biện pháp biểu cảm trong đoạn I.
+ Nhại cách gọi nd thuộc địa của bọn TD trước và sau ch/tr ['tên da đen bẩn thỉu'', ''con yêu'', ''bạn hiền'', ''chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do'']→ phơi bày b/chất dối trá của TD tạo hiệu quả mỉa mai.
+ Dùng h/a mỉa mai giọng điệu tuyên truyền của thực dân: ...xuống tận đáy biển để bảo vệ Tố Quốc của các loài thuỷ quái, bỏ xác → th
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an hoc ki 2 VNEN_12398079.doc