I. Mục tiêu:
1, Kiến thức: H/s hiểu cách sử dụng các phương tiện để liên kết các đoạn văn khiến chúng liền ý, liền mạch.
2, Kĩ năng: Viết được các đoạn văn liên kết mạch lạc, chặt chẽ.
3, Thái độ: Có ý thức vận dụng lí thuyết vào thực hành.
II. Chuẩn bị:
1, Giáo viên: sgk, giáo án, các văn bản mẫu.
2, Học sinh: sgk, vở ghi, chuẩn bị bài.
III. Tiến trình lên lớp
1. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài ( 1 )p
- Liên kết đoạn văn là làm cho các ý của đoạn văn liền mạch với nhau tạo chỉnh thể cho văn bản .Vậy muốn liên kết cách đoạn văn cần phải sử dụng các phương tiện liên kết nào Chúng ta cúng tìm hiểu nội dung bài học .
197 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 660 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 - Năm học: 2017 - 2018, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
một kiệt tác.
-> Trọng danh dự, lương tâm nghề nghiệp.
- Để cứu sống Giôn-xi.
- Vẽ âm thầm, bí mật trong đêm mưa gió lạnh buốt ngoài trời.
- Cụ bị viêm phổi nặng và đã chết vì sưng phổi.
-> Việc làm cao thượng, quên mình vì người khác. Đánh đổi cuộc sống của mình để cứu sống Giôn-xi.
- Bức tranh thực sự là một kiệt tác vì:
+ Sinh động, giống thật(Xiu và Giôn-xi không nhận ra).
+ Tạo ra sức mạnh, khơi dậy sự sống trong tâm hồn con người.
+ Được vẽ bởi một hoạ sĩ lao động quên mình.
+ Được vẽ bằng cả tình thương bao la và lòng hi sinh cao thượng
HĐ 2 :HDHS tổng kết. ( 5 )p
- Qua nội dung bài học em nêu vài nét về nội dung và nghệ thuật của văn bản?
- Gv kết luận
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ
Tóm lược.
Trình bày.
Nhận xét
Bổ sung
Ghi chép
Đọc
IV Tổng kết.
1. Nội dung:
- Tình yêu thương cao cả giữa những con người nghèo khổ.
- Nghệ thuật chân chính là nghệ thuật của tình yêu thương, vì sự sống con người.
2. Nghệ thuật:
- Đảo ngược tình huống gây bất ngờ:
+ N/v Giôn-xi đi từ chết-> sống.
+ N/v Bơ-men đi từ sống-> chết.
=> Tài năng viết truyện với kết thúc độc đáo, bất ngờ, gây hứng thú cho người đọc.
* Ghi nhớ(sgk- 90 )
3. Củng cố: ( 3 )p
- Hệ thống lại nội dung cơ bản của bài.
4. Dặn dò: ( 1 )p
- Học bài, soạn “ Chương trình địa phương phần Tiếng Việt”
Ngày soạn: 21/10/2017
Ngày dạy: 24/10/2017
Tiết 34: Tiếng việt
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(phần Tiếng Việt)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- H/s hiểu được từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở địa phương các em sinh sống.
- Bước đầu so sánh các từ ngữ địa phương với các từ ngữ tương ứng trong ngôn ngữ toàn dân để thấy rõ những từ ngữ nào trùng với từ ngữ toàn dân, những từ ngữ nào khác từ ngữ toàn dân.
2. Kĩ năng: Sưu tầm từ ngữ địa phương.
3. Thái độ: Có ý thức trân trọng vốn từ ngữ địa phương thuộc địa phương mình.
4. Định hướng phát triển năng lực: Phát triển năng lực hợp tác, tư duy và sáng tạo
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:sgk,giáo án,tài liệu tham khảo,.
2. Học sinh:sgk,vở ghi,chuẩn bị bài
III. Tiến trình lên lớp
1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 )p
-? Thế nào là từ ngữ toàn dân, từ ngữ địa phương?
* Đáp án: Khác với từ ngữ toàn dân,từ ngữ địa phương là từ ngữ chỉ sử dụng ở một( hoặc một số) địa phương nhất định
- Khác với từ ngữ toàn dân,biệt ngữ xã hội chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài ( 1 )p
- Mỗi điạ phương có sử dụng một số ngôn ngữ khác nhau nhưng cùng một nghĩa. Hệ thống từ ngữ đó được chúng ta sử dụng như thế nào? Trong bài học ngày hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
HĐ của thầy
HĐ của trò
Nội dung cơ bản
Hoạt động 1: Mở rộng khái niệm Từ địa phương
? Thế nào là từ ngữ địa phương
GV giảng: Từ ngữ địa phương vẫn có những đặc điểm chung so với ngôn ngữ toàn dân về các mặt: Từ vựng, ngữ âm, ngữ pháp. Nó chỉ có một số nét khác biệt về ngữ âm, từ vựng nhưng có thể hiểu được trên cơ sở của ngôn ngữ toàn dân.
? Từ ngữ địa phương có những nét khác biệt nào so với từ ngữ toàn dân
- GV chốt: TNĐP là những từ ngữ thường được dùng ở một vùng, miền nào đó trên lãnh thổ Việt Nam, nó có một số khác biệt về ngữ âm và từ vựng so với từ ngữ toàn dân, nhưng vẫn hiểu được trên cơ sở TNTD
Hoạt động 2: Lập bảng
? Ghi rõ từ ngữ được dùng ở địa phương em .
- ? Gạch dưới từ ngữ khác với từ ngữ toàn dân .
- G y/c HS làm việc theo tổ
- GV nhận xét bổ sung
Hoạt động 3: - Hướng dẫn HS luyện tập
- Sưu tầm một số thơ ca có sử dụng từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích của địa phương em .
- GV nhận xét bổ sung.
HS nhắc lại
HS chú ý lắng nghe
HS trả lời
- HS chú ý lắng nghe
- HS làm việc theo tổ
- Đại diện trình bày
- HS sưu tầm.
I.Từ ngữ địa phương
- Là từ ngữ chỉ được dùng trong một số địa phương nhất định .
1.Sự khác biệt về ngữ âm
-Ở hệ thống phụ âm đầu và thanh điệu .
a.Vùng Bắc Bộ
Lẫn lộn phụ âm: l/n, d/r/gi, s/x, tr/ch
b.Vùng Nam Bộ
Lẫn lộn các phụ âm : v/d , n/ng , c/t
c.Vùng Nam Trung Bộ
Hỏi/ngã, sắc/ hỏi, ngã/ huyền.
2.Sự khác biệt về từ vựng
-Từ ngữ địa phương có những đơn vị mà từ toàn dân không có.
Sầu riêng, măng cụt, chôm chôm, nhút.
-Từ ngữ địa phương có các đơn vị song song tồn tại với từ ngữ toàn dân: Vô - vào; ba- bố; má - mẹ, ghe ,thuyền.
II. Lập bảng
- Lập bảng theo SGK.
III. Luyện tập
- Sưu tầm thơ ca.
a . Ớt mô mà ớt chẳng cay ,
Cấy mô mà cấy chẳng hay ghen chồng .
b . Có cha có mạ thì hơn
Không cha, không mạ như đờn đứt dây .
c. Mồ côi cha theo chân chú
Mồ côi mẹ bú dì .
g. Mần ả ngả mặt lên
3. Củng cố: ( 3 )p
- Hệ thống, phân loại các từ ngữ đã tìm được.
4. Dặn dò: ( 1 )p
- Học bài, tiếp tục sưu tầm các từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt ( qua người lớn) và thơ ca chỉ quan hệ ruột thịt.
- Soạn: “Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm”
Ngày soạn: 22/10/2017
Ngày dạy: 25/10/2017
Tiết 35: Tập làm văn
LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ
KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: H/s nhận diện được các phần bố cục: MB, TB, KB của một văn bản tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
2. Kĩ năng: Biết cách tìm, lựa chọn và sắp xếp các ý trong bài văn ấy.
3. Thái độ: Có ý thức lập dàn ý trước khi viết bài
4. Định hướng phát triển năng lực
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ/ý tưởng về tình yêu quê hương và lòng biết ơn với thầy giáo Đuy-sen của người học trò nhỏ nhân vật xưng “Tôi” trong văn bản.
- Suy nghĩ sáng tạo: phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản,ý nghĩa của hình tượng hai cây phong.
- Xác định giá trị bản thân: biết ơn những người đã dưỡng dục mình,có trách nhiệm với quê hương.
II. Chuẩn bị:
1. Các phương pháp dạy học tích cực:
- Học theo nhóm: thảo luận trao đổi phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản,ý nghĩa của hình tượng hai cây phong.
- Động não : suy nghĩ về tình yêu quê hương rút ra từ câu chuyện
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Giáo viên: sgk,vở ghi,Tài liệu tham khảo.
- Học sinh: sgk,vở ghi ,Soạn bài.
III. Tiến trình lên lớp
1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài ( 1 )p
GV nêu vấn đề: Thông thường một bài văn có bố cục mấy phần?
- Từ câu trả lời của học sinh GV dẫn vào bài.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
HĐ 1:HDHS Tìm hiểu dàn ý của bài văn tự sự:
( 30 )p
- Y/c h/s đọc bài văn (sgk).
- Hãy xác định MB, TB, KB. Nêu nội dung khái quát từng phần?
- Truyện kể về việc gì?
- Ai kể chuyện?
- Câu chuyện xảy ra ở đâu? Vào lúc nào? Trong hoàn cảnh nào?
- Chuyện xảy ra với ai?
- Tính cách của mỗi nhân vật ra
sao?
- Câu chuyện diễn ra ntn?
- Hãy chỉ ra các yếu tố miêu tả và biểu cảm? Nêu tác dụng đó?
( Thi các nhóm)
- Tác dụng của các yếu tố miêu tả và biểu cảm này là gì?
- Dàn ý của 1 bài văn tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm thường gồm mấy phần? Nội dung chính của mỗi phần?
- Y/c h/s đọc ghi nhớ.
Đọc
Suy nghĩ
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Thảo luận
Trình bày
Nhận xét
Trả lời
Trả lời
Đọc
I. Dàn ý của bài văn tự sự:
1. Tìm hiểu dàn ý của bài văn tự sự:
* Đọc:
* Nhận xét:
a. Bài văn gồm 3 phần:
- MB: từ đầu-> la liệt trên bàn.
-> Kể và tả quang cảnh chung buổi sinh nhật.
- TB: tiếp-> chỉ gật đầu không nói.
-> Kể về món qua độc đáo của người bạn.
-KB: Còn lại.
-> Nêu cảm nghĩ về món quà sinh nhật.
b. Xác định yếu tố:
- SVchính: Diễn biến buổi sinh nhật
- NV chính: Trang (ngôi kể T1).
- Không gian: Trong nhà Trang. (buổi sáng).
- Hoàn cảnh: Ngày SN có các bạn đến chúc mừng.
- Sự việc xoay quanh nhân vật Trang ( nhân vật chính).
- Các nhân vật khác: Thanh, Trinh và các bạn.
- Trang: Vô tư, hồn nhiên, trọng
tình cảm.
- Trinh: Kín đáo, đằm thắm, chân thành.
- Thanh: hồn nhiên, nhanh nhẹn, tinh ý.
- Mở đầu: Buổi sinh nhật vui vẻ sắp hết. Trang sốt ruột vì người bạn thân chưa đến.
- Diễn biến: Trinh đến, giải toả băn khoăn của Trang. Đỉnh điểm là món quà độc đáo
- Kết thúc: Cảm nghĩ của Trang vì món quà
* Các yếu tố miêu tả và biểu cảm:
- Miêu tả: Suốt cả buổi sáng, nhà tấp nập kẻ ra người vàoCác bạn ngồi chật cả nhànhìn thấy Trinh đang tươi cườiTrinh dẫn tôi ra vườnTrinh lom khomTrinh vẫn lặng lẽ cười, chỉ gật đầu không nói...
- Biểu cảm: Tôi vẫn cứ bồn chồn không yênbắt đầu lotủi thân và giận Trinhgiận mình quátôi run runCảm ơn Trinh quáquý giá làm sao
* Tác dụng:
Bộc lộ t/c bạn bè chân thành và sâu sắc giúp người đọc hiểu: tặng gì không quan trọng bằng tặng như thế nào.
2. Dàn ý của một bài văn tự sự:
- Gồm 3 phần.
+ MB: Giới thiệu SV, NV, tình huống xảy ra chuyện.
+ TB: Kể lại diễn biến câu chuyện.
+ KB: Nêu bố cục, cảm nghĩ của người trong cuộc.
* Ghi nhớ (sgk-95)
HĐ 2:HDHS luyện tập ( 10 )p
- Y/c h/s đọc BT1.
- Hãy lập dàn ý theo VB “Cô bé bán diêm”?
- H/d h/s về nhà thực hiện BT2.
Đọc
Lập dàn ý
Trình bày
Nhận xét
II. Luyện tập.
* BT1: Lập dàn ý:
- Mở bài: Giới thiệu cô bé bán diêm trong đêm giao thừa.
- Thân bài:
+Lúc đầu không bán được diêm
->Không dám về nhà, tìm góc tường
+ Đánh liều quẹt diêm sưởi ấm cho mình. 5 lần quẹt diêm5 lần mộng tưởng.
Các yếu tố miêu tả và biểu cảm đan xen.
- Kết bài:
+ Kết cục em bé bán diêm bị chết rét.
+ Cảm nghĩ của em về cô bé bán diêm
* BT2: Về nhà
3. Củng cố: (3 )p
- Hệ thống lại kiến thức cơ bản.
4. Dặn dò: ( 1 )p
- Học bài, làm BT2. Soạn “ Hai cây phong”
Ngày soạn: 25/10/2017
Ngày dạy: 27/10/2017
Tiết 36-37: Văn bản
HAI CÂY PHONG
( Trích: Người thầy đầu tiên)
Ai- ma- tốp.
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- H/s phát hiện trong văn bản “ Hai cây phong” có 2 mạch kể ít nhiều phân biệt lồng vào nhau dựa trên các đại từ nhân xưng khác nhau của người kể chuyện.
- Tìm hiểu ngòi bút đậm chất hội hoạ của tác giả khi miêu tả hai cây phong. Hiểu rõ nguyên nhân khiến hai cây phong gây xúc động cho người kể chuyện.
2. Kĩ năng: Phân tích tác phẩm.
3. Thái độ: Trân trọng những tình cảm tốt đẹp.
4. Định hướng phát triển năng lực: Đọc hiểu, hợp tác, tư duy và sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:sgk,giáo án,tài liệu tham khảo,.
2. Học sinh:sgk,vở ghi,chuẩn bị bài
III. Tiến trình lên lớp
1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 )p
-? Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích “ Chiếc lá cuối cùng”
* Đáp án :
1. Nội dung:
- Tình yêu thương cao cả giữa những con người nghèo khổ.
- Nghệ thuật chân chính là nghệ thuật của tình yêu thương, vì sự sống con người.
2. Nghệ thuật:
- Đảo ngược tình huống gây bất ngờ:
+ N/v Giôn-xi đi từ chết-> sống.
+ N/v Bơ-men đi từ sống-> chết.
=> Tài năng viết truyện với kết thúc độc đáo, bất ngờ, gây hứng thú cho người đọc.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài ( 1 )p
- Đối với chúng ta, kí ức tuổi thơ thường gắn với cây đa, bến nước, sân đình, cây đa cũ bến đò xưa. Đối với nhân vật hoạ sĩ trong truyện ''Người thầy đầu tiên'' của Ai-ma-tốp là nhớ tới làng quê với hai cây phong trên đỉnh đồi đầu làng. Giáo viên giới thiệu quê hương của tác giả - đất nước Cư-rơ-gư-xtan. Một nước cộng hoà ở Trung á, trước đây nằm trong Liên bang Xô Viết.
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu chung
Gọi HS đọc phần Chú thích */ 99
?Em hãy trình bày những hiểu biết của em về tác giả?
GV Chốt ý, bổ sung: Là nhà văn Cư-rơ-gư-xtan, một nước cộng hòa vùng Trung Á, thuộc Liên Xô trước đây. Ông được dư luận đánh giá cao khi xuất bản tác phẩm đầu tay của mình vào năm 1958. Nhiều tác phẩm của ông đã được dịch sang Tiếng Việt
?Những nét chính về tác phẩm?
GV: Tác phẩm trích trong tập: “Núi đồi và thảo nguyên” được giải thưởng Lê nin.
Nhấn mạnh: Đề tài chủ yếu trong các truyện ngắn của ông là cuộc sống khắc nghiệt nhưng cũng đậm chất lãng mạn của người dân vùng đồi núi Cư-rơ-gư-xtan; tình yêu, tình bạn, tinh thần dũng cảm vượt qua thử thách, hi sinh thời chiến tranh, thái độ đấu tranh tích cực của tầng lớp thanh niên để thoát khỏi sự ràng buộc của những tập tục lạc hâu.
GV tóm tắt toàn bộ tác phẩm “Người thầy đầu tiên” cho HS nắm bắt nội dung.
*Phát triển năng lực đọc hiểu
- Hướng dẫn đọc: chậm, nhẹ nhàng tình cảm
-Yêu cầu 1-2 HS đọc văn bản kết hợp kiểm tra từ khó.
? Bố cục của văn bản có thể chia làm mấy phẩn?
- HS xác định thâu tóm những ý chính
- HS lắng nghe, ghi chép
- HS lắng nghe, ghi chép
- HS lắng nghe
- HS đọc VB
- HS trả lời.
I. Đọc- Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
- Ai ma tốp (1928-2008)
- Là nhà văn Cư-gơ-rư-xtan ( thuộc LX cũ), xuất thân trong một gia đình viên chức.
- Được giải thưởng Lê nin (1961)
- Viết văn bằng tiếng mẹ đẻ và tiếng Nga.
2. Tác phẩm:
- Rút ra từ tập “Núi đồi và thảo nguyên”.
- VB là phần đầu của truyện “Người thầy đầu tiên”.
*Bố cục:
+Giới thiệu về ngôi làng với hai cây phong
+Hình ảnh hai cây phong trong kí ức tuổi thơ.
+ Suy nghĩ về lai lịch của hai cây phong.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc và tìm hiều văn bản
- GV chuyển ý vào phần 1
- Yêu cầu HS đọc thầm: Từ đầuthân thuộc ấy.
?Tìm những chi tiết tác giả giới thiệu về làng?
? Qua lời kể của người hoạ sĩ, em hình dung cảnh sắc làng Ku-ku-rêu như thế nào?
GV: Một vùng quê hẻo lánh của Cư-rơ-gư-xtan miền Trung Á có hai cây phong lớn như ngọn hải đăng
(đọc tiếpngây ngất)
? Tình cảm của họa sĩ đối với hai cây phong như thế nào, qua lời kể của ông? Dẫn chứng ( như một người ruột thịt ngày đêm mong nhớ da diết)
? Điều đó có ý nghĩa gì?
- HS tìm những dẫn chứng
Nêu cảm nhận,
ý nghĩa.
- HS khá đọc.
- HS phát hiện.
- HS phát hiện.
- HS nêu cảm nhận.
II. Đọc – tìm hiểu văn bản
1.Cảnh làng quê Ku-ku-rêu với hai cây phong:
- Làng nằm ven chân núi, trờn một cao nguyên rộng .. phía dưới làng là thảo nguyên mênh mông.chạy dài tít đến tận chân trời phía tây.
- Làng còn có hai cây phong như ngọn hải đăng dẫn lối về làng
*Làng quê hẻo lánh nhưng bình yên, đẹp và mênh mông.
* Tình cảm của “ tôi”:
+Đầu tiên là đưa mắt tìm, cảm biết được chúng, nhận ra chúng, mong chúng về tới làng, chúng lên đồi mà đến với hai cây phong, sau đó đứng dưới gốc cây nghe mói tiếng lá reo cho đến khi ngây ngất
* Nhân vật tôi xem hai cây phong như người ruột thịt, điều đó chứng tỏ nhân vật tôi là người có tình cảm sâu đậm với làng quê
3. Củng cố: ( 3 )p
- Hệ thống lại nội dung cơ bản.
4. Dặn dò: (1 )p
- Học bài, chuẩn bị phần tiếp theo.
Ngày soạn: 25/10/2017
Ngày dạy: 27/10/2017
Tiết 37: Văn bản
HAI CÂY PHONG (tiếp)
( Trích: Người thầy đầu tiên - Ai- ma- tốp)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- H/s tiếp tục phát hiện trong văn bản “ Hai cây phong” có 2 mạch kể ít nhiều phân biệt lồng vào nhau dựa trên các đại từ nhân xưng khác nhau của người kể chuyện.
- Tìm hiểu ngòi bút đậm chất hội hoạ của tác giả khi miêu tả hai cây phong. Hiểu rõ nguyên nhân khiến hai cây phong gây xúc động cho người kể chuyện.
2. Kĩ năng: Phân tích tác phẩm.
3. Thái độ: Trân trọng những tình cảm tốt đẹp.
4. Định hướng phát triển năng lực: Đọc hiểu, hợp tác, tư duy và sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:sgk,giáo án,tài liệu tham khảo,
2. Học sinh:sgk,vở ghi,chuẩn bị bài
III. Tiến trình lên lớp
1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 )p
-? Trong VB “Hai cây phong, khi nào tác giả xưng “Tôi”, khi nào xưng “chúng tôi” ? Tác dụng của cách kể này?
* Đáp án : - Xưng “Tôi”
+ Khi kể về những xúc cảm tâm hồn riêng về hai cây phong.
- Xưng “chúng tôi” Khi thể hiện cảm xúc kỉ niệm tập thể ( trong đó có tôi) về hai cây phong và thảo nguyên.
-> Mạch kể xưng “Tôi” quan trọng hơn vì có ở cả hai mạch kể.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài ( 1 )p
- Giờ trước các em đã được tìm hiểu về hai cây phong với những đặc điểm riêng của chúng bằng sự cảm nhận của nhân vật tôi, người nghệ sỹ. Song song với hình ảnh cây phong đó là hình ảnh của con người.
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc và tìm hiều văn bản
GV: đọcrừng rực..
? Người hoạ sĩ đó nhận ra hai cây phong này khác hẳn loại cây khác chỗ nào? ( có tiếng nói riêng, tâm hồn riêng)
? Cái điều khác lạ, bí ẩn đó được ông diễn tả như thế nào?
? Qua cách diễn tả đó, em thấy hai cây phong hiện ra trước mắt người đọc như thế nào?
? Sau này lớn lên, hoạ sĩ đó hiểu được điều bí ẩn của hai cây phong là gì?
GV : đọcbao la và ánh sáng
Trước khi bắt đầu nghỉ hè, bọn con trai đó làm gì chỗ hai cây phong và được cây phong đón tiếp như thế nào?
? Em hình dung “ lũ nhóc con đi chân đất này như thế nào?” (tinh nghịch, ồn ào)
? Hình ảnh đó cho ta thấy cây với bọn trẻ như thế nào? ( thân thiết, quen thuộc)
? GV: Đọc “đất rộngbiêng biếc kia”
? Khi lũ trẻ đua nhau trèo lên cây, trước mắt chúng hiện ra cảnh tượng gì?
?Thế giới đẹp đẽ ấy có những gì?
? Em thấy khung cảnh như thế nào?
? Trước cảnh tượng ấy, bọn trẻ có cảm xúc và suy nghĩ gì? Tìm các chi tiết?
( lặng đi, quên mất tổ chim)
? Những chi tiết miêu tả, biểu cảm trong đoạn văn tự sự trên có tác dụng gì?
- GV : ? Đọc đoạn còn lại:
? Ai là người đã trồng hai cây phong ? Mục đích của việc trồng nó là gì?
? Nhờ đâu mà lũ trẻ được mở rộng tầm mắt ( leo lên hai cây phong)
? Liên hệ đến việc thầy Đuy sen trồng hai cây phong với chi tiết trên, em thấy có sự tương đồng nào?
-GV: Hai cây phong cổ thụ đó đưa lũ trẻ lên cao, phóng tầm nhìn ra thế giới thấy rộng hơn, rõ hơn. Cây phong đó nâng đỡ, thắp lên bao khát khao của trẻ thơ, tựa như thầy Đuy sen.
- HS khá đọc.
- HS phát hiện chi tiết.
- HS nêu cảm nhận.
- HS khá đọc.
- HS phát hiện.
- HS hình dung
- Nêu cảm nhận.
- Nêu cảm nhận
-HS liệt kê chi tiết.
- HS nêu cảm nhận.
- HS khá đọc.
- HS suy nghĩ trả lời.
- HS phát hiện.
- HS phát hiện.
- HS lắng nghe.
2.Hình ảnh về hai cây phong:
a/ Qua cảm nhận của tuổi thơ:
- Cây phong: có tiếng nói riêng, có tâm hồn riêng
+ Nghiêng ngả , lay động, rỡ rào..
+Như ngọn sóng thuỷ triều
+Như tiếng thở thầm thiết tha
+ Như tiếng thở dài thương tiếc
+Reo vù vù như ngọn lửa
*Hình ảnh hai cây phong được nhân cách hoá cao độ trở nên sống động như hai con người.
b/ Qua ký ức tuổi thơ:
*Bọn trẻ với hai cây phong
- Leo lên cây phá tổ chim
-Cây: nghiêng ngả chào mời, mát rượi, dịu hiền.
* Hai cây phong và bọn trẻ thân thiết, quen thuộc với nhau.
* Cảnh tượng trước mắt:
- Thế giới đẹp đẽ, không gian bao la và ánh sáng.
+ Dải thảo nguyên ,làn sương mờ đục, dũng sụng lấp lánh như sợi chỉ bạc mỏng manh
+ Đám mây, đồng cỏ, sông ngũi
+ Miền đất bí ẩn, chân trời xanh thẳm
* Một khung cảnh quyến rũ, gợi cảm, huyền dịu, bớ ẩn. gắn liền với những kỉ niệm thời thơ ấu.
* Hai cây phong trở thành một hình ảnh kí ức trong tâm hồn tác giả,để lại cho người kể chuyện ấn tượng khó quên về một thời thơ ấu . Đó cũng là biểu hiện tình yêu và nổi nhớ làng quê của một người con xa xứ.
c/Suy nghĩ về lai lịch của hai cây phong
- Thầy Đuy sen là người trồng hai cây phong.
Hai cây phong =Thầy Đuy sen
Nâng đỡ tâm hồn = nâng đỡ bao
Lũ trẻ = thế hệ học trò
* Hai cây phong là nhân chứng cho tình cảm thầy trò sâu nặng.
Hoạt động 2: Hường dẫn HS tổng kết
? Nét NT đặc sắc ? Tác dụng?
- Khái quát ND,NT. Chuyển nội dung vào vở.
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Hai mạch kể chuyện lồng vào nhau: tôi – chúng tôi
- Kết hợp yếu tố miêu tả độc đáo, và biểu cảm.
2. Nội dung: Hình ảnh hai cây phong đậm chất hội hoạ qua con mắt hoạ sĩ cùng tình cảm của người kể chuyện,là chứng nhân cho câu chuyện về một người thầy biết hy sinh hết mình cho các thế hệ học trò.
Ý nghĩa : Hai cây phong là biểu tượng tình yêu quê hương sâu nặng với kỉ niệm tưổi thơ đẹp đẽ của người họa sĩ làng Ku- ku rêu.
3. Củng cố: ( 3 )p
- Hệ thống lại nội dung kiến thức cơ bản.
4. Dặn dò: ( 1 )p
- Học bài. Chuẩn bị viết bài TLV số 2.
Ngày soạn: 01/11/2017
Ngày dạy: 03/11/2017
Tiết 38-39: Tập làm văn
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: H/s biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
- Đánh giá được khả năng tạo lập văn bản tự sự kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm.
2. Kĩ năng: Diễn đạt, trình bày, sử dụng đan xen các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm.
3. Thái độ: Viết bài, tư duy độc lập.
4. Định hướng phát triển năng lực: Phân tích, tư duy và sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: đề bài, đáp án, thang điểm.
2. Học sinh: giấy kiểm tra,đồ dùng học tập,ôn luyện
III. Tiến trình lên lớp
1. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2. Bài mới: viết bài tập làm văn số 2
* Giới thiệu bài ( 1 )p
- Để củng cố khắc sâu,cũng như vận dụng kiến thức về văn tự sự,miêu tả,biểu cảm đã học. Hôm nay các em sẽ đi thực hành viết bài tập làm văn số 2
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
HĐ 1:giáo viên yêu cầu học sinh viết bài ( 86 )p
- Đọc đề bài- chép lên bảng.
- Y/c h/s nghiêm túc làm bài.
- Phần mở bài cần nêu lên vấn đề gì?
- Phần thân bài cần thể hiện điều gì?
- Phần kết bài phải đạt yêu cầu gì?
- Khi viết bài cần chú ý điều gì?
Ghi đề
Thực hiện
Thực hiện
Thực hiện
Thực hiện
Lưu ý
I. Đề bài:
8B: ĐỀ 2: Kể về một việc em đã làm khiến bố mẹ rất vui lòng
II. Đáp án:
Mở bài: 1đ
-Giới thiệu kỉ niệm
-Kỉ niệm đáng nhớ nhất là kỉ niệm gì.
2.Thân bài:
-Thời gian không gian và hoàn cảnh của việc làm 1đ
-Sự việc chính và các sự việc khác xoay quanh việc làm đó 1đ
-Sự việc chính và các chi tiết mở đầu, diễn biến, kết quả của việc làm. 1đ
-Điều làm bố mẹ vui lòng và khiến em xúc động nhất 1đ
3. Kết bài:
- Nêu cảm xúc của em về việc làm và niềm vui của bố mẹ 1đ
* Yêu cầu: Bài cần trình bày theo bố cục 3 phần.
-Viết bài tự sự có kết hợp miêu tả và biểu cảm
-Phải sử dụng miêu tả(niềm vui của bố mẹ thể hiện trên khuôn mặt, hành động, lời nói...)
để câu chuyện thêm sinh động (1đ)
-Phải sử dụng yếu tố biểu cảm(tình cảm của em đối với niềm vui của bố mẹ, cảm nghĩ của em về việc làm đó) (1đ)
-Văn phong tự nhiên, khoẻ khoắn (1đ)
-Không vi phạm lỗi chính tả nhiều (1đ).
III. Thang điểm:
1 MB: Hợp lí, hay: 1,5đ
2. TB: Hợp lí, hay, có cảm xúc trình bày nội dung khoa học: 6đ
3. KB: Tích cực, xúc động: 1,5đ
4. Trình bày: Sạch, đẹp, khoa học:1,5đ
5. Sai 5 lỗi chính tả trừ 1đ
3. Củng cố: ( 2 )p
- GV thu bài và nhậ xột giờ viết bài.
4. Dặn dò: ( 1 )p.
- Soạn: “ Nói quá”.
Ngày soạn: 28/10/2017
Ngày dạy: 31/10/2017
Tiết 40:Tiếng Việt
NÓI QUÁ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: H/s hiểu được thế nào là nói quá và tác dụng của biện pháp tu từ này trong văn chương cũng như trong cuộc sống hàng ngày.
2. Kĩ năng: Biết ứng dụng phép tu từ này vào cuộc sống, văn chương.
3. Thái độ: Có ý thức sử dụng khi cần thiết.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Ra quyết định :sử dụng nói quá và cách sử dụng.
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ ý tưởng thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về cách sử dụng phép tu từ nói quá.
II. Chuẩn bị:
1. Các phương pháp dạy học tích cực:
- Phân tích các tình huống mẫu để nhận ra các phép tu từ nói quá và giá trị,tác dụng của việc sử dụng chúng.
- Thực hành có hướng dẫn:viết câu /đoạn văn có sử dụng phép tu từ nói quá.
- Động não:suy nghĩ,phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về cách sử dụng phép tu từ nói quá.
2. Chuẩn bi của giáo viên và học sinh
- Giáo viên: sgk,vở ghi,Tài liệu tham khảo.
- Học sinh: sgk,vở ghi ,Soạn bài.
III. Tiến trình lên lớp
1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 )p
-? Tình thái từ là gì? Có mấy loại chủ yếu? Khi sử dụng cần chú ý điều gì?
* Đáp án : Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn,cầu khiến,cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói.
- Tình thái từ gồm một số loại đáng chú ý như sau:
- Tình thái từ nghi vấn,cầu khiến,cảm thán,biểu thị sắc thái tình cảm
- Lưu ý: khi nói,khi viết cần chú ý sử dụng tình thái từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp( quan hệ tuổi tác,thứ bậc,xã hội,tình cảm,...)
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài ( 1 )p
- Để gợi tả sức sống mãnh liệt của hai cây phong qua cái nhìn và cảm nhận của nhân vật tôi, tác giả đã sử dụng một loạt những hình ảnh so sánh với mức độ, tính chất của sự vật, hiện tượng quá sự thật gây ấn tượng cho người đọc. Việc dùng các hình ảnh như vậy người ta gọi là phép tu từ nói quá.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
HĐ 1:HDHS tìm hiểu nói quá và tác dụng của nói quá ( 20 )p
- G/v treo bảng phụ- y/c h/s đọc.
? Nói '' Đêm tháng năm .... đã tối và mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày '' có quá sự thật không ?
? Thực chất mấy câu này nhằm nói điều gì ? ( ý nghĩa hàm ẩn )
? Em hiểu thế nào là biện pháp tu từ nói quá ?
? Hãy so sánh các câu có dùng phép nói qúa với các câu tương ứng không dùng phép nói qúa xem cách nào hay hơn , gây ấn tượng hơn ?
? Vậy sử dụng phép nói qúa có tác dụng gì ?
Gọi h/s đọc ghi nhớ SGK/ 102
Tích hợp kỹ năng sống: Trong giao tiếp hàng ngày dùng biện pháp tu từ nói quá có tác dụng gì?
?Tìm một số câu ca dao , thơ có sử dụng biện pháp nói qúa ? Cho biết tác dụng biểu cảm của biện pháp tu từ ấy ?
Đọc
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Đọc
Gây sự chú ý trong giao tiếp.
- Gánh cực mà đổ lên non
Còng lưng mà chạy cực còn theo sau .
=>Quá cực khổ
I. Nói quá và tác dụng của nói quá.
1. Đọc ví dụ
2. Nhận xét:
- Đêm ....sáng : đêm tháng 5 rất ngắn .
- Ngày .....tối : ngày tháng 10 rất ngắn .
=> Phóng đại về mức độ.
- Mồ hôi ... ruộng cày : mồ hôi ra nhiều ướt đẫm.
=> Phóng đại về
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an hoc ki 1_12327743.doc