II. TÌM HIỂU VĂN BẢN.
1. Khơi nguồn nỗi nhớ:
- Thời gian: cuối thu.
-Cảnh thiên nhiên: mây bàng bạc, lá rụng nhiều.
-Cảnh sinh hoạt:mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ.
-> Tâm trạng: nao nức, mơn mam, tưng bừng, rộn rã.
2. Tâm trạng hồi hộp , cảm giác ngỡ ngàng của nhân vật “tôi”:
a. Trên đường làng:
- Con đường, cảnh vật vốn quen, lần này tự nhiên thấy lạ.
- Cảm thấy trang trọng trong bộ áo và quyển vở mới.
b. Đứng trước ngôi trường:
- Cảm thấy ngôi trường xinh xắn, oai nghiêm khác thường.
- Cảm thấy mình nhỏ bé, lo sợ vẩn vơ.
6 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 597 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 tiết 1, 2: Văn bản Tôi đi học - Thanh Tịnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 12/8/2018
Ngµy gi¶ng: 20/8/2018 Lớp 8A
Tiết 1,2:
Văn bản TÔI ĐI HỌC
- Thanh Tịnh -
I. Møc ®é cÇn ®¹t:
Gióp häc sinh:
- C¶m nhËn ®îc t©m tr¹ng håi hép, c¶m gi¸c bì ngì cña nh©n vËt “t«i” ë buæi tùu trêng ®Çu tiªn trong ®êi.
- ThÊy ®îc ngßi bót v¨n xu«i giµu chÊt th¬ gîi d vÞ tr÷ t×nh man m¸c cña Thanh TÞnh.
II. Träng t©m kiÕn thøc , kü n¨ng:
1. KiÕn thøc:
- Cèt truyÖn, nh©n vËt, sù kiÖn trong ®o¹n trÝch "T«i ®i häc".
- NghÖ thuËt miªu t¶ t©m lÝ trÎ nhá ë tuæi ®Õn trêng trong mét v¨n b¶n qua ngßi bót Thanh TÞnh.
2. KÜ n¨ng:
- §äc - hiÓu ®o¹n trÝch tù sù cã yÕu tè miªu t¶ vµ biÓu c¶m.
- Tr×nh bµy suy nghÜ, t×nh c¶m vÒ mét sù viÖc trong cuéc sèng.
3. Thái độ
- Hình thành thái độ yêu thích giờ học văn
- Hình thành tính cách đa chiều
4 – Năng lực hình thành :
- Giao tiếp, thẩm mỹ, hợp tác
- Nghe đọc, cảm thụ thẩm mỹ, sáng tạo văn bản nghệ thuật
III. ChuÈn bÞ:
1. Gi¸o viªn:- §äc tËp truyÖn ng¾n cña t¸c gi¶ Thanh TÞnh, chân dung Thanh Tịnh
- Sgk, Sgv vµ mét sè tµi liÖu tham kh¶o
2- Học sinh : So¹n bµi ®Çy ®ñ, chuÈn bÞ theo híng dÉn cña gi¸o viªn.
IV-. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1. Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc soạn bài của HS ( 4’)
3. Bài mới: Giới thiệu: (Dựa vào nội dung và nghệ thuật để dẫn vào bài).
Hoạt động 1: Khởi động
- Mục tiêu : tạo cho HS chú ý khi vào bài
- Thời gian; 2 phút
-Phương pháp: thuyết trình.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
CHUẨN KTKN CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
Giới thiệu bài mới: Trong cuộc đời mỗi con người, những kỉ niệm tuổi học trò thường được lưu giữ trong trí nhớ. Đặc biệt càng đáng nhớ hơn là kỉ niệm về ngày đầu tiên đi học. Truyện ngắn “Tôi đi học” đã diễn tả cảm xúc ấy của nhân vật tôi gieo vào lòng chúng ta bao nỗi niềm bâng khuâng, xao xuyến
HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
- Lắng nghe
- Ghi bài mới
Kỹ năng lắng nghe, có thái độ tích cực vào bài.
Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức
Bước 1 : Tri giác
- Thêi gian : 10 phót
- Ph¬ng ph¸p : §äc diÔn c¶m, thuyÕt tr×nh, vÊn ®¸p.
- KÜ thuËt : §éng n·o.
HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY
HOẠT ĐỘNG HS
CHUẨN KTKN CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
GV HDHS đọc tìm hiểu tác giả, tác phẩm
- Gọi h/s đọc chú thích (*) sách giáo khoa.
H: Em hãy tự giới thiệu vài nét về tác giả?
- Gv giới thiệu ảnh chân dung của nhà văn.
H: Có gì đáng chú ý về những tác phẩm của ông?
H: Văn bản “Tôi đi học” có xuất xứ như thế nào?
-> Giảng giải: đây là văn bản văn xuôi trữ tình, ngôn ngữ đậm chất thơ, có sự kết hợp nhiều phương thức biểu đạt.
H: Xác định thể loại của văn bản?
-Gv hướng dẫn h/s cách đọc văn bản: chậm rãi, tha thiết, giọng tự thuật, Gv đọc mẫu.
- Gọi h/s đọc tiếp theo. Nhận xét, uốn nắn việc đọc của h/s.
- Em hãy nêu những nét chung về truyện ngắn Tôi đi học?
- Truyện mang đậm màu sắc ký và mang tính chất tự truyện. Truyện được kết cấu theo dòng hổi tưởng của nhân vật Tôi. Đó là tâm trạng bỡ ngỡ mà thiêng liêng, mới mẻ mà sâu sắc của nhân vật Tôi trong ngày đầu tiên đi học.
H.Truyện ngắn có bao nhiêu nhân vật? Ai là nhân vât chính? Vì sao em cho là như vậy?
- Trong truyện có nhiều n/v.
GV cho hs đi tìm hiểu nghĩa các từ khó.
- hs tìm hiểu
?Theo em Bố cục gồm có mấy phần?
Đoạn 1: Từ đầu đến “... rộn rã”: Những biến chuyển của đất trời cuối thu và hình ảnh mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên tới trường gợi cho cho Tôi nhớ lại mình cùng những kỷ niệm trong sáng.
Đoạn 2: tiếp theo “....trên ngọn núi”: Cảm nhận của Tôi trên con đường cùng mẹ tới trường.
Đoạn 3: tiếp theo “....được nghỉ cả ngày”: - Cảm nhận của Tôi lúc ở sân trường.
Đoạn 4: phần còn lại: Cảm nhận của Tôi trong lớp học.
H: Qua văn bản hãy xác định phương thức biểu đạt mà t/giả đã sử dụng?
-Gọi h/s đọc chú thích, lưu ý 2, 6, 7 .
HS đọc tìm hiểu tác giả, tác phẩm
-HS đọc chú thích.
- HS giới thiệu.
- HS quan sát.
- HS trả lời.
- HS giới thiệu xuất xứ.
- HS lắng nghe.
- HS xác định.
-HS lắng nghe.
-HS đọc, nhận xét cách đọc.
HS xác định các nhân vật
HS xác định bố cục
- HS dựa vào các dấu hiệu của phương thức biểu đạt để xác định.
- HS tìm hiểu từ khó.
I - ĐỌC, CHÚ THÍCH.
1. Tác giả:
- Thanh Tịnh (1911 - 1988),quê ở thành phố Huế.
- Các tác phẩm của ông đậm chất trữ tình.
2. Tác phẩm:
a. Xuất xứ:
In trong tập “Quê mẹ” xuất bản năm 1941.
b. Thể loại:
Truyện ngắn.
c. Bố cục:
d. Phương thức biểu đạt: tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm
Hình thành NL đọc hiểu, hợp tác, giao tiếp
Bài 1 vở BTNV 8 trang 5
Bước 2: Phân tích, cắt nghĩa
-Thời gian : 50 phút
- Phương pháp : Vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận
- Kĩ thuật : Động não, nhóm.
HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY
HOẠT ĐỘNG HS
CHUẨN KTKN CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
GV:HDHS đọc- hiểu văn bản:
H: Qua văn bản, theo em, những gì đã gợi lên trong lòng nhân vật tôi kỷ niệm về buổi tựu trường đầu tiên?
H: Tâm trạng nhân vật tôi lúc này như thế nào?
- GV chốt.
(Hết tiết 1)
-Gv chia lớp ra 4 nhóm, cho h/s thảo luận nhóm theo yêu cầu trên phiếu học tập trong thời gian 5’.
N1: Chi tiết nào cho thấy nhân vật tôi rất hồi hộp, bỡ ngỡ khi cùng mẹ đến trường (đoạn trên con đường làng).
N2: Khi đứng trước ngôi trường cảm giác của “tôi” như thế nào?
N3: Khi nghe gọi tên vào
lớp , cảm giác của “tôi” như thế nào?
N4: Vào trong lớp học thì tôi có tâm trạng gì?
- Tổ chức trình bày kết quả thảo luận.
-Gv nhận xét, uốn nắn lần lượt từng nội dung của mỗi nhóm để đi đến kiến thức cần ghi.
H: Trước tâm trạng như thế của các em nhỏ mới đi học, người lớn có những thái độ, cử chỉ gì đối với chúng?
H: Qua đó em hãy nêu nhận xét của mình về tình cảm và trách nhiệm của họ?
H: Vậy bản thân em nên làm gì để xứng đáng với tình cảm của cha mẹ, thầy cô ?
-HS phát hiện chi tiết.
-HS phân tích.
-HS lắng nghe.
-HS chia nhóm, cử thư ký của nhóm và tập trung thảo luận theo yêu cầu trong 5’,
- Các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung.
- HS tiếp thu và ghi chép.
- HS phát hiện, phân tích.
-HS nhận xét.
- HS nêu ý kiến của bản thân.
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN.
1. Khơi nguồn nỗi nhớ:
- Thời gian: cuối thu.
-Cảnh thiên nhiên: mây bàng bạc, lá rụng nhiều.
-Cảnh sinh hoạt:mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ.
-> Tâm trạng: nao nức, mơn mam, tưng bừng, rộn rã.
2. Tâm trạng hồi hộp , cảm giác ngỡ ngàng của nhân vật “tôi”:
a. Trên đường làng:
- Con đường, cảnh vật vốn quen, lần này tự nhiên thấy lạ.
- Cảm thấy trang trọng trong bộ áo và quyển vở mới.
b. Đứng trước ngôi trường:
- Cảm thấy ngôi trường xinh xắn, oai nghiêm khác thường.
- Cảm thấy mình nhỏ bé, lo sợ vẩn vơ.
c. Nghe goị tên vào lớp:
- Oà khóc nức nở.
d. Trong lớp học:
- Cảm thấy vừa xa lạ vừa gần gũi với mọi người và người bạn kế bên.
- Vừa ngỡ ngàng vừa tự tin.
3. Thái độ của người lớn:
- Phụ huynh: chuẩn bị chu đáo cho con em.
- Ông đốc: từ tốn, bao dung.
- Thầy giáo: vui tính, giàu tình thương.
=> Mọi người đều quan tâm nuôi dạy các em trưởng thành.
Hình thành NL hợp tác, cảm thụ thẩm mỹ giao tiếp
Bài 2,3 vở BTNV 8 trang 5,6
Bước 3: Tổng kết khái quát
- Thời gian : 5phút
- Phương pháp : Vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận
- Kĩ thuật : trình bày, nhóm
HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY
HOẠT ĐỘNG HS
CHUẨN KTKN CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
GV HDHS tổng kết bài học:
H: Văn bản kể lại nội dung gì?
H: Nêu tác dụng của việc kết hợp 3 phương thức biểu đạt.
H: Trong văn bản tác giả đã sử dụng những hình ảnh so sánh nào? Nó có tác dụng gì trong văn bản?
HS tổng kết rút ra NT, ND văn bản
- HS khái quát.
- HS phân tích.
- HS phân tích
III – GHI NHỚ
1. Nghệ thuật:
- Kết hợp giữa kể, miêu tả, với bộc lộ tâm trạng, cảm xúc.
- Kết hợp miêu tả với so sánh tạo chất thơ cho văn bản.
2. Nội dung:
Tâm trạng bỡ ngỡ, cảm xúc hồi hộp của nhân vật tôi trong lần đến trường đầu tiên.* Ghi nhớ :sgk
Hình thành NL, hợp tác, cảm thụ thẩm mỹ giao tiếp
Bài 4,5,6 vở BTNV 8 trang 6,7,8
Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố
- Thời gian : 10 phút
- Phương pháp : Vấn đáp, nêu vấn đề
- Kĩ thuật : Động não nhóm, thảo luận
HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY
HOẠT ĐỘNG HS
CHUẨN KTKN CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
GVHDHS luyện tập:
Hướng dẫn h/s nêu cảm nghĩ của mình về dòng cảm xúc của nhân vật “tôi” trong văn bản ‘Tôi đi học”.
HS luyện tập theo yêu cầu của GV
- HS lắng nghe hướng dẫn.
IV. LUYỆN TẬP.
Nêu cảm nghĩ của mình về dòng cảm xúc của nhân vật “tôi” trong văn bản ‘Tôi đi học”.
Hình thành NL sáng tạo văn bản nghệ thuật
, hợp tác, cảm thụ thẩm mỹ giao tiếp
Bài 7 vở BTNV 8 trang 8
Hướng dẫn củng cố và luyện tập
Tôi đi học được bố cục theo dòng hồi tưởng của nhân vật "tôi" về những kỉ niệm buổi tựu trường. Đó là cảm giác náo nức, hồi hộp, ngỡ ngàng với con đường, bộ quần áo, quyển vở mới, với sân trường, với các bạn; cảm giác vừa xa lạ vừa gần gũi với mọi vật, vừa ngỡ ngàng vừa tự tin và vừa nghiêm trang vừa xúc động bước vào giờ học đầu tiên.
- Theo dòng hồi tưởng của nhân vật, những cảm xúc, tâm trạng của cậu bé được diễn tả rất sinh động: sự hồi hộp, băn khoăn lo lắng, thậm chí có cả tiếng khóc, đôi chút tiếc nuối vẩn vơ, vừa náo nức vừa bỡ ngỡ,...
- Đọc bài văn bằng giọng điệu nhẹ nhàng, trầm lắng, chú ý những đoạn diễn tả các tâm trạng khác nhau: khi thì háo hức, khi thì hồi hộp, lúc lo âu của cậu bé cũng như của các bạn nhỏ. Những câu đối thoại của "ông đốc" cần đọc chậm rãi, khoan thai, thể hiện sự ân cần, niềm nở của những người lớn khi đón các em vào trường.
Hoạt động 4 : Vận dụng
- Thời gian :5 phút
- Phương pháp : phân tích, rút ra kết luận
- Kĩ thuật : Động não.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
CHUẨN KTKN CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
-Em hãy kể lại ngắn gọn kỷ niệm nhớ nhất của em ngày đầu tiên đi học?
HS thực hiện theo yêu cầu của GV
Hoạt động 5 : Tìm tòi mở rộng
- Thời gian : 2 phút
- Phương pháp : phân tích, rút ra kết luận
- Kĩ thuật : Động não.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
CHUẨN KTKN CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
- Về nhà sưu tầm các văn bản, câu chuyện, bài hát kể về ngỳ đầu tiên đi học?
HS thực hiện theo yêu cầu của GV
Bước IV – Hướng dẫn về nhà(1’)
1. Bài cũ: Viết đoạn văn ngắn ghi lại ấn tượng của mình về buổi tựu trường.
2. Bài mới
- Soạn bài : Chuẩn bị bài: “Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ”.
Qua soạn bài cần hiểu thế nào là cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
PHỤ LỤC BỔ SUNG TÁC GIẢ
Thanh Tịnh (1911-1988) tên thật là Trần Văn Ninh (6 tuổi được đổi là Trần Thanh Tịnh). Các bút danh khác của ông: Thinh Không, Pathé (trước 1945), Thanh Thanh, Trinh Thuần (sau 1945). Ông là hội viên sáng lập Hội Nhà văn Việt Nam (1957).
Thanh Tịnh sinh ngày 12 tháng 12 năm 1911[1] tại làng Dương Nỗ, ngoại ô Huế. Thuở nhỏ, ông theo học chữ Hán đến năm 11 tuổi, thì theo học chữ Quốc ngữ tại trường tiểu học (trường Đông Ba) và trung học (trường Pellerin của giáo hội Thiên Chúa giáo) ở Huế. Đỗ bằng thành chung, năm 1833, ông đi làm ở các sở tư rồi sau đó làm nghề dạy học. Thời gian này, ông bắt đầu viết văn, làm thơ và cộng tác với các báo Phong hóa, Ngày nay, Hà Nội báo, Tiểu thuyết thứ Năm, Thanh Nghị, Tinh Hoa...
Sáng tác đầu tay của ông là truyện "Cha làm trâu, con làm ngựa" đăng trên Thần kinh tạp chí (1934).
Năm 1936, Thanh Tịnh cho xuất bản tập thơ Hận chiến trường.
Năm 1941, ông và hai bài thơ của ông (Mòn mỏi, Tơ trời với tơ lòng) được Hoài Thanh-Hoài giới thiệu trong quyển Thi nhân Việt Nam (1942). Sau Cách mạng tháng Tám (1945), Thanh Tịnh làm Tổng thư ký Hội Văn hóa cứu quốc Trung Bộ. Năm 1948, ông gia nhập bộ đội. Sau đó, ông tham gia phụ trách đoàn kịch Chiến Thắng.
Năm 1945, ông tham gia phụ trách rồi làm Chủ nhiệm tạp chí Văn nghệ quân đội. Về sau, ông thôi làm lãnh đạo, chuyên sáng tác. Ông đã là ủy viên Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam (khóa I, II), ủy viên Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam.
Thanh Tịnh mất ngày 17 tháng 7 năm 1988 tại Hà Nội. Hiện phần mộ ông đặt tại núi Thiên Thai phía Tây thành phố Huế.
Tác phẩm của Thanh Tịnh đã xuất bản:
Trước 1945:
-Hận chiến trường (thơ, 1936)
-Quê mẹ (truyện ngắn, 1941)
-Chị và em (truyện ngắn, 1942)
-Ngậm ngải tìm trầm (truyện ngắn, 1943)
-Xuân và Sinh (truyện ngắn, 1944)
Sau 1945:
-Sức mồ hôi (thơ và ca dao, 1954)
-Những giọt nước biển (tập truyện ngắn, 1956)
-Đi từ giữa mùa sen (truyện thơ, 1973)
-Thơ ca (thơ, 1980)
-Thanh Tịnh đời và văn (1996).
Nhà thơ Thanh Tịnh đã được tặng thưởng:
-Giải thưởng Hội Văn nghệ Việt Nam (1951-1952) cho những bài độc tấu xuất sắc.
-Giải thưởng Nhà nước về Văn học Nghệ thuật 2007.
Ngoài ra, ông còn là người chiếm giải nhất (bài Lời cuối cùng) đồng hạng với nhà thơ Phạm Đình Bách trong cuộc thi thơ tháng Hai do báo Hà Nội báo tổ chức năm 1936.
Khi đi học, Thanh Tịnh đã ham thích văn chương. Hai nhà văn Pháp là Alphonse Daudet và Guy de Maupassant có ảnh hưởng không nhỏ đến văn phong của Thanh Tịnh sau này. Tuy nhiên, ông không thành công trong lĩnh vực viết truyện dài (Xuân và sinh, 1944), nhưng được người đọc yêu mến qua thơ và truyện ngắn. Trước 1945, thơ ông mang phong cách lãng mạn đậm nét. Trong những bài tiêu biểu như Tơ trời với tơ lòng, Vì đàn câm tiếng, Muôn bến, Rồi một hôm...đều mượt mà, tinh tế, hàm súc nhưng hơi buồn và in rõ dấu ấn bâng khuâng, thơ mộng của truyền thống văn hóa, tinh thần xứ Huế. Trong các tập truyện ngắn Quê mẹ (1941), Chị và em (1942), Ngậm ngải tìm trầm (1943) đều có nhiều truyện đẹp, trong sáng và gợi cảm.
Sau 1945, trong kháng chiến, Thanh Tịnh đã khai sinh ra hình thức độc tấu. Nó thường là một bài văn ngắn, có tính chất tự sự, hoặc là đề cập đến những vấn đề thời sự và xã hội. Ngôn ngữ của tấu thường giản dị pha chút dí dỏm. Cách diễn đạt thường là nói, ngâm hay hát hò chỉ là phụ... Thơ trữ tình của Thanh Tinh từ 1945 trở về sau, nhìn chung không nổi bật. Ông viết thiếu lắng đọng, thiếu tinh tế, trừ một số bài viết theo phong cách lãng mạn mà ông đã thành công trước đây
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Bai 1 Toi di hoc_12401318.doc