Giáo án Ngữ văn 8 tiết 1 đến 32

Tuần 4

 Bài 4 - Tiết 14. Văn bản: LÃO HẠC (Tiếp)

 (Nam Cao)

I. MỤC TIÊU: Qua bài, HS đạt được :

1. Kiến thức

- Hiểu được tình cảnh khốn cùng, nhân cách cao quý, tâm hồn đáng trân trọng của người nông dân qua hình tượng nhân vật lão Hạc; lòng nhân đạo sâu sắc của nhà văn Nam Cao trước số phận đáng thương của người nông dân cùng khổ.

- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm truyện viết theo khuynh hướng hiện thực.

- Sự thể hiện tinh thần nhân đạo của nhà văn.

- Tài năng nghệ thuật xuất sắc của nhà văn Nam Cao trong việc xây dựng tình huống truyện, miêu tả, kể truyện, khắc hoạ hình tượng nhân vật.

2. Kỹ năng:

- Đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt được tác phẩm truyện viết theo khuynh hướng hiện thực.

- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích tác phẩm tự sự viết theo khuynh hướng hiện thực.

3. Thái độ: Yêu thương con người, cảm thông đến nỗi khổ của người nông dân trong xh cũ.

4. Năng lực, phẩm chất:

- Năng lực: tự học, nl ngôn ngữ và giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Phẩm chất: tự tin, nhân ái, yêu thương con người, khoan dung, tự chủ.

II. CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên: Phương tiện: SGK, SGV, Ảnh chân dung Nam Cao, tập truyện ngắn Nam Cao, tài liệu tham khảo khác.

2. Học sinh: Học bài cũ. Soạn bài trước ở nhà.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

- Phương pháp: Kích thích tư duy, đọc sáng tạo, DH nhóm, giải quyết vấn đề, gợi mở vấn đáp, phân tích, bình giảng.

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, TL nhóm.

 

doc97 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 603 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 tiết 1 đến 32, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t về xây trường học, và mời bác về nhà mình. Em thương thầy giáo một hôm trời mưa đường trơn bị ngã, cho nên dân làng bèn đắp lại đường.” Tìm từ ngữ chủ đề và câu chủ đề trong đoạn văn trên? Nội dung của đoạn văn trên được trình bày theo cách nào? Câu 3 (7 điểm) Kể lại kỉ niệm đáng nhớ trong những ngày đầu em học ở trường cấp II V. YÊU CẦU –BIỂU ĐIỂM Câu 1 (1 điểm) Nêu được : + Từ ngữ chủ đề là các từ ngữ được dùng làm đề mục hoặc các từ ngữ được lặp lại nhiều lần nhằm duy trì đối tượng được biểu đạt. + Câu chủ đề mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn, thường đủ hai thành phần chính và đứng đầu hoặc cuối đoạn văn. Câu 2 (2 điểm) - Tìm đúng: + Từ ngữ chủ đề: Trần Đăng Khoa, em, yêu thương, thương. 0.5đ + Câu chủ đề: Trần Đăng khoa rất biết yêu thương. 0.5đ - Đoạn văn được trình bày theo cách diễn dịch.1đ Câu 3 (7 điểm) 1. Kĩ năng - Vận dụng các thao tác, kĩ năng làm một bài văn tự sự: tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết bài văn - Kĩ năng viết bài văn đảm bảo tính liên kết, thống nhất về chủ đề của văn bản - Kĩ năng sắp xếp bố cục mạch lạc, sắp xếp phần thân bài theo một trình tự hợp lí - Diễn đạt trong sáng, lưu loát, trôi chảy - Dùng từ, đặt câu chuẩn xác 2. Kiến thức - Kiểu bài: tự sự - Nội dung: những kỉ niệm trong những ngày đầu em học ở trường cấp II - Ngụi kể: thứ nhất - Thứ tự kể: hồi tưởng, thời gian, không gian - Kể được những sự việc khiến em bỡ ngỡ, lạ lùng, ấn tượng và xúc động 3. Biểu điểm - Điểm 6,7: Viết đúng kiểu bài; đầy đủ nội dung; bố cục rõ ràng; văn viết lưu loát, có sáng tạo, lời văn hấp dẫn; không mắc lỗi dùng từ, đặt câu - Điểm 5: Viết đúng kiểu bài, đầy đủ nội dung; bố cục rõ ràng; văn viết lưu loát; có sự sáng tạo song chưa đặc sắc - Điểm 4: Làm đúng kiểu bài, đủ nội dung, bố cục rõ ràng, diễn đạt đôi chỗ còn lủng củng, mắc 3-4 lỗi chính tả, dựng từ, đặt câu - Điểm 3: Làm đúng kiểu bài, nêu được các ý chính song còn thiếu một vài ý nhỏ, trình bày chưa thật mạch lạc, diễn đạt đôi chỗ còn lủng củng, mắc 5-7 lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 2: Bài văn viết đúng kiểu bài, nêu được một số ý cơ bản song nội dung còn sơ sài, diễn đạt lủng củng, trình bày ẩu, mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 1: Nêu được một vài ý song chưa biết tạo lập văn bản; bố cục không hoàn chỉnh; diễn đạt yếu; mắc quá nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu; chữ viết quá xấu - Điểm 0: Lạc đề, để giấy trắng, không nộp bài VI. CỦNG CỐ - Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra VII. DĂN DÒ. * Tìm đọc các bài văn, đoạn văn liên quan. * Lập lại dàn ý cho đề bài trên - Soạn bài: “Liên kết văn bản” + Đọc ví dụ; Trả lời câu hỏi sgk. + Tìm tài liệu tham khảo. Ngày soạn: 31/8/2017 Ngày dạy: 9 /9/2017 Tuần 3 . Bài 4. Tiết 13 Văn bản: LÃO HẠC (Nam Cao) I. MỤC TIÊU: Qua bài, HS đạt được : 1. Kiến thức - Hiểu được tình cảnh khốn cùng, nhân cách cao quý, tâm hồn đáng trân trọng của người nông dân qua hình tượng nhân vật lão Hạc; lòng nhân đạo sâu sắc của nhà văn Nam Cao trước số phận đáng thương của người nông dân cùng khổ. - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm truyện viết theo khuynh hướng hiện thực. - Sự thể hiện tinh thần nhân đạo của nhà văn. - Tài năng nghệ thuật xuất sắc của nhà văn Nam Cao trong việc xây dựng tình huống truyện, miêu tả, kể truyện, khắc hoạ hình tượng nhân vật. 2. Kỹ năng: - Đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt được tác phẩm truyện viết theo khuynh hướng hiện thực. - Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích tác phẩm tự sự viết theo khuynh hướng hiện thực. 3. Thái độ: Yêu thương con người, cảm thông đến nỗi khổ của người nông dân trong xh cũ. 4. Năng lực, phẩm chất: - Năng lực: tự học, nl ngôn ngữ và giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Phẩm chất: tự tin, nhân ái, yêu thương con người, khoan dung, tự chủ. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: Phương tiện: SGK, SGV, Ảnh chân dung Nam Cao, tập truyện ngắn Nam Cao, bài soạn. 2. Học sinh: Học bài cũ. Soạn bài trước ở nhà. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp: Kích thích tư duy, đọc sáng tạo, DH nhóm, giải quyết vấn đề, gợi mở vấn đáp, phân tích, bình giảng. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, TL nhóm. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP. 1. Hoạt động khởi động: * Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số. * Kiểm tra bài cũ. ? Từ các nhân vật chị Dậu, anh Dậu, bà lão hàng xóm, em hiểu gì về số phận và phẩm cách của người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám ? ? Em hiểu gì về nhan đề ''Tức nước vỡ bờ''? * Vào bài mới: - Giới thiệu bài: cho học sinh xem ảnh Nam Cao và tập truyện ngắn của ông . Viết về những người nông dân trong xh cũ không chỉ có nhà văn NTT với tác phẩm “Tắt đèn”mà Nao Cao cũng là một trong những cây bút khá thành công. Đặc biệt hình ảnh của một Lão nông dân hiền lành đáng thương, đáng trân trọng đã hiện lên vô cùng xúc động qua vb “ Lão Hạc”. Một trong những tp thành công của NC 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT * HĐ 1: Đoc và tìm hiểu chung - HS đọc chú thích trong SGK ? Nêu vài nét về tiểu sử của nhà văn Nam Cao? - Gv nhận xét, bổ sung, nhấn mạnh: Ông là nhà văn hiện thực xuất sắc với những truyện ngắn, truyện dài viết về người nông dân nghèo đói bị vùi dập và người trí thức nghèo sống mòn mỏi, bế tắc trong xã hội cũ ? Vị trí của tác phẩm Lão Hạc trong sự nghiệp sáng tác của ông ? Nêu giọng đọc của văn bản? - GV nhấn mạnh phân biệt giọng lão Hạc khi đau khổ, khi dằn vặt, khi năn nỉ, giãi bày, khi chua chát. Giọng ông giáo chậm, buồn, cảm thông, có lúc xót xa; vợ ông giáo lạnh lùng khô khan; Binh Tư nghi ngờ. - HS đọc phân vai - Chú ý chú thích: 5,6,9,10,11,15,21? ? Giải thích từ ''bòn'',''ầng ậng''? * HS hỏi và trả lời về: thể loại, PTBĐ, nhân vật, bố cục của văn bản? * HĐ 2: Phân tích. - YCHS chú ý phần chữ nhỏ ? Tìm các chi tiết nói về hoàn cảnh của lão Hạc? ? Cảm nhận về hoàn cảnh của lão Hạc? * TL nhóm: 5 nhóm (4 phút) ? Tìm chi tiết thể hiện tình cảm của LH với cậu Vàng? ? Tình cảm của LH với cậu Vàng ntn? ? Qua đó chứng tỏ LH là người ntn? - ĐD HS TB – HS khác XN, b/s. - GV NX, chốt KT. Gv giảng: LH yêu thương, chăm sóc cậu Vàng chu đáo, lão rất trân trọng cậu Vàng ? Mặc dù rất yêu quý cậu Vàng như vậy nhưng tại sao lão lại phải bán nó đi ? Đọc truyện, em thấy trước khi bán, lão Hạc bao nhiêu lần nói với ông giáo ý định bán con chó? ? Việc lão nhiều lần nói về ý định bán chó thể hiện điều gì? Vì sao? + Vì lão Rất yêu quý cậu Vàng- yêu như yêu con, cháu( Vì đó là kỉ vật của con trai, là sợi dây liên hệ giữa lão và con lão, là người bạn an ủi lão trong cảnh già cô độc) ? Sau khi bán “cậu Vàng”, tâm trạng của lão được thể hiện qua những chi tiết nào? ? Cách miêu tả của tác giả ở đây có gì đặc sắc? ? Qua cách miêu tả ấy, em có cảm nhận gì về tâm trạng lão Hạc? ? Bán một con chó là một việc rất bình thường nhưng vì sao lão lại có tâm trạng ấy? ? Qua tâm trạng ấy, em thấy lão Hạc là người như thế nào * Bình ? Nhắc lại những nét nghệ thuật đặc sắc trong việc khắc họa tính cách LH? ? Qua phân phân tích trreen em hiểu được điều gì về LH? I. Đọc - Tìm hiểu chung : 1. Tác giả - Nam Cao (1915 - 1951)(SGK/tr45) - Ông là nhà văn hiện thực xuất sắc viết về người nông dân và trí thức nghèo trong xã hội cũ. 2. Tác phẩm: a. Xuất xứ : Là truyện ngắn xuất sắc viết về người nông dân(1943) b. Đọc - Chú thích. + bòn: tận dụng, nhặt nhạnh một cách chi ly tiết kiệm . + ầng ậng: nư'ớc mắt dâng lên, sắp sửa tràn ra ngoài mi mắt. c. Thể loại: Truyện ngắn d. Nhân vật: - NV: Lão Hạc, Ông giáo, vợ ông giáo - NV chính: lão Hạc vì mọi việc đều xoay quanh Lão Hạc, làm bật chủ đề. e. PTBĐ: Kể + tả, biểu cảm. ê. Bố cục: 3 Phần - P1 (chữ in nhỏ): Hoàn cảnh của lão Hạc - P2 (tiếpàcũng xong): Lão Hạc sang nhà ông giáo kể chuyện bán chó và gửi ông giáo tiền và trông hộ mảnh vườn - Phần 3: Còn lại: Cái chết của lão Hạc II. Phân tích 1. Nhân vật lão Hạc a. Hoàn cảnh của lão Hạc - Nhà nghèo, vợ chết; con trai bỏ đi phu đồn điền cao su vì không có tiền cưới vợ - Sống lủi thủi 1 mình cùng với một con chó - Già yếu, phải làm thuê kiếm ăn - Ốm đau, thiên tai, mất mùa, đói deo, đói dắt => Nghèo khổ, cô đơn, tội nghiệp b. Diễn biến tâm trạng của lão Hạc xung quanh việc bán cậu Vàng * Tình cảm của LH với cậu Vàng. - Gọi “cậu Vàng như một bà hiếm hoi gọi đứa con cầu tự.” - Bắt rận, tắm, cho ăn trong một cái bát như nhà giàu, lão ăn gì cũng chia cho nó-> chăm sóc cẩn thận - Trò chuyện thân mật: xưng hô ông- cậu -> Yêu quý cậu Vàng, coi con chó như một ngời bạn tri kỉ, một người thân => LH là người nhân hậu, giàu tình yêu thương * Tâm trạng LH khi buộc phải bán cậu Vàng - Nguyên nhân: + Cuộc sống ngày một túng quẫn, lão không có đủ sức để nuôi + Lão không muốn phạm vào đồng tiền, mảnh vườn của con -> Tình cảnh khó khăn, bần cùng * Trước khi bán: - lão nói đi nói lại ý định bán cậu Vàng với ông giáo: có lẽ tôi bán con chó đấy ông giáo ạ! -> Đây là một việc rất hệ trọng, khó khăn. Tâm trạng đắn đo, do dự, không biết nên quyết định thế nào * Sau khi bán “cậu Vàng”: lão sang nhà ông giáo: - Cố làm ra vui vẻ, cười như mếu, mắt ầng ậng nước - Mặt co rúm lại, vết nhăn xô lại, ép cho nước mắt chảy ra - Miệng móm mém, mếu, hu hu khóc - Tưởng tượng ra con chó trách mình, - Tự trách mình là kẻ khốn nạn – già bằng này tuổi rồi còn đánh lừa một con chó (+) NT: Từ láy tượng hình, tượng thanh Miêu tả ngoại hình để thể hiện nội tâm nv. -> Đau đớn, day dứt, ân hận, đầy mặc cảm tội lỗi vì trót lừa một con chó Xót xa vì phải bán đi một người bạn trung thành, một kỉ vật; Đau đớn đến vật vã vì phải bán đi niềm vui, mất đi điểm tựa duy nhất trong cảnh ngộ cô độc => Lão Hạc đang rơi vào tình cảnh khốn cùng; nhân hậu, sống tình nghĩa, thủy chung, người cha yêu thương con sâu sắc * Tiểu kết - NT: Miêu tả tâm lí đặc sắc( qua ngoại hình bộc lộ nội tâm), từ tượng hình, tượng thah, từ ngữ gợi tả.... - ND: LH có tình cảnh khốn cùng, tội nghiệp, yêu thương loài vật và rất mực yêu thương con 3. Hoạt động luyện tập. ? Nguyên nhân nào đúng nhất nói về cái chết của lão hạc? A. Lão già quá rồi. C. Lão sống khổ quá. B. Lão ân hận vì lừa cậu vàng. D. Lão thương con trai. ? Cảm nhận của em về Lão Hạc trong văn bản? 4. Hoạt động vận dụng. ? Viết một đoạn văn biểu cảm về con vật trong gia đình em? 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng. * Sưu tầm và đọc những đoạn văn hay phân tích về nhân vật lão Hạc? * Xem lại bài học: thấy được tâm trạng của lão Hạc sau khi bán con chó được thể hiện như thế nào? - Đọc và kể tóm tắt lại truyện “lão Hạc”. * Soạn tiếp phần bài còn lại của truyện theo câu hỏi Đọc -Hiểu văn bản SGK (Tìm hiểu tình cảm của Lão Hạc với con trai và cái chết của Lão Hạc) Ngày soạn: 3 /9/2017 Ngày dạy:11/9/2017. Tuần 4 Bài 4 - Tiết 14. Văn bản: LÃO HẠC (Tiếp) (Nam Cao) I. MỤC TIÊU: Qua bài, HS đạt được : 1. Kiến thức - Hiểu được tình cảnh khốn cùng, nhân cách cao quý, tâm hồn đáng trân trọng của người nông dân qua hình tượng nhân vật lão Hạc; lòng nhân đạo sâu sắc của nhà văn Nam Cao trước số phận đáng thương của người nông dân cùng khổ. - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm truyện viết theo khuynh hướng hiện thực. - Sự thể hiện tinh thần nhân đạo của nhà văn. - Tài năng nghệ thuật xuất sắc của nhà văn Nam Cao trong việc xây dựng tình huống truyện, miêu tả, kể truyện, khắc hoạ hình tượng nhân vật. 2. Kỹ năng: - Đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt được tác phẩm truyện viết theo khuynh hướng hiện thực. - Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích tác phẩm tự sự viết theo khuynh hướng hiện thực. 3. Thái độ: Yêu thương con người, cảm thông đến nỗi khổ của người nông dân trong xh cũ. 4. Năng lực, phẩm chất: - Năng lực: tự học, nl ngôn ngữ và giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Phẩm chất: tự tin, nhân ái, yêu thương con người, khoan dung, tự chủ. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: Phương tiện: SGK, SGV, Ảnh chân dung Nam Cao, tập truyện ngắn Nam Cao, tài liệu tham khảo khác. 2. Học sinh: Học bài cũ. Soạn bài trước ở nhà. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp: Kích thích tư duy, đọc sáng tạo, DH nhóm, giải quyết vấn đề, gợi mở vấn đáp, phân tích, bình giảng. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, TL nhóm. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Hoạt động khởi động: * Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số. * Kiểm tra bài cũ. ? Hãy tóm tắt văn bản “Lão Hạc” ? ? Cảm nhận của em về tình cảm của Lão Hạc khi phải bán cậu vàng ''Lão Hạc''? * Vào bài mới: - Giới thiệu bài: Lão Hạc bán cậu vàng với nỗi đau đớn xót xa? Vì sao. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT * HĐ 2: Phân tích. ? Tình cảm của LH với con trai được thể hiện qua những chi tiết nào ? ? Cảm nhận về tình cảm của LH với con trai ? ( GV Bình) * TL nhóm: 5 nhóm (5 phút). ? Trước khi chết, lão H¹c nhờ ông giáo việc gì? Vì sao lão làm như vậy? ? Sau khi bán chó, gửi vườn, gửi tiền, cuộc sống của lão Hạc ntn? T×m chi tiÕt? ? Những sù viÖc nµy cho thÊy l·o H¹c lµ ng­êi ntn ? - ĐD HS TB – HS khác NX, b/s. - GV NX, chốt KT. - LH không muốn phiền lụy đến người khác. Lão coi trọng bổn phận làm cha, coi trọng danh giá làm người. ? §Ó tho¸t khái t×nh c¶nh ®ã, l·o H¹c cã thÓ lµm g×? ? ViÖc l·o H¹c xin b¶ chã ®· t¸c ®éng ntn tíi Binh T­, «ng gi¸o vµ ng­êi ®äc? ? Sù thËt th× sao? ? Cái chết của lão được miêu tả ntn? T×m chi tiÕt? ? NhËn xÐt tõ ng÷ vµ t¸c dông? ? C¶m nhËn cña em vÒ c¸i chÕt cña LH? * KT trình bày 1 phút: Nếu là người chứng kiến cái chết của LH, em có tâm trạng, cảm xúc gì? ? Nguyên nhân nào dẫn đến cái chết của lão Hạc? ? Như vậy cái chết của lão Hạc thể hiện điều gì? * Bình giảng ? Nhận xét về NT kể chuyện và khắc họa nhân vật của tác giả? ? Nhận xét chung về nhân vật lão Hạc? ? Hình ảnh lão Hạc tượng trưng cho ai? ? Qua nhân vật lão Hạc, nhà văn muốn bộc lộ thái độ gì? - GV: Đói nghèo không làm cho LH thay đổi nhân cách nhưng để giữ gìn nhân cách LH đã phải sống mòn, chết thảm cả về thể xác lẫn tinh thần. ? Nh©n vËt t«i trong truyÖn cã hoµn c¶nh ntn? ? ¤ng gi¸o cã quan hÖ g× víi l·o H¹c? ? NhËn xÐt vÒ H/c cña «ng gi¸o? ? Chøng kiÕn cuéc sèng thiÕu thèn cña l·o H¹c. «ng gi¸o lµm g×? ? T×m chi tiÕt nãi vÒ th¸i ®é, suy nghÜ cña «ng gi¸o khi nghe l·o H¹c kÓ chuyÖn b¸n chã? ? C¶m nhËn ®­îc t×nh c¶m g× cña «ng gi¸o dµnh cho l·o H¹c? ? Khi biÕt tin l·o H¹c xin b¶ chã, «ng gi¸o suy nghÜ ntn? T×m chi tiÕt? ? Em cã nhËn xÐt g× vÒ th¸i ®é cña «ng gi¸o? ? Chứng kiến cái chết của lão Hạc, ông có những suy nghĩ ntn? Em hiểu ntn về những suy nghĩ ấy? ? T×m chi tiÕt, c©u v¨n thÓ hiÖn quan ®iÓm cña «ng khi nh×n nhËn, ®¸nh gi¸ con ng­êi? ? Em hiÓu quan ®iÓm trªn ntn? ? §¸nh gi¸ vÒ quan ®iÓm trªn? *B×nh ? Qua ph©n tÝch, em cã c¶m nhËn chung g× vÒ nh©n vËt t«i- «ng gi¸o trong truyÖn? * HĐ 2: Tổng kết. - HD HS tổng kết về ND và NT bằng lược đồ tư duy: * TL nhóm: 5 nhóm (3 phút). ? Nghệ thuật đặc sắc của đoạn trích là gì? ? Nội dung của đoạn trích trên? - ĐD HS TB – HS khác NX, b/s. - GV NX, chốt KT. I. Đọc - T×m hiÓu chung. II. Ph©n tÝch. 1. Nh©n vËt l·o H¹c ( tiÕp) c. T×nh c¶m cña L·o H¹c víi con trai - Khi con ở nhà: + Ở vậy nuôi con một mình + Cảm thấy mình có lỗi khi không có tiền cưới vợ cho con + Khuyên con chân thành - Khi con ra đi: + Khóc, nhớ thương, mong ngóng con về + Lão tích cóp dành dụm và dự tính tương lai tốt đẹp cho con -> LH là một người cha hết lòng vì con d. C¸i chÕt cña l·o H¹c * Trước khi chết - Nhờ ông giáo giữ hộ mảnh vườn và 30 đồng để lỡ có chết th× ®ì ®ì phiÒn bµ con hµng xãm -> LH đã nhận ra tình cảnh của mình và âm thầm chuẩn bị cho cái chết. - ăn khoai, rồi khoai hết lão chế được món gì ăn món ấy: củ chuối, sung luộc, củ ráy, rau má, b÷a trai, b÷a èc -> LH hết lòng vì con, tự trọng, cẩn thận * Cái chết của lão Hạc - L·o H¹c xin Binh T­ bả chã: + BÒ ngoµi: nãi xin vÒ ®Ó bÉy chã - T¹o sù bÊt ngê- nghi ngê g©y nªn nh÷ng hiÓu lÇm cho c¸c nh©n vËt vµ ng­êi ®äc - §Èy t×nh huèng truyÖn lªn cao trµo - Lµ phÐp thö ®Ó lµm s¸ng lªn nh©n c¸ch cña nh©n vËt. + Sù thËt xin vÒ ®Ó tù tö - C¸i chÕt cña l·o H¹c: vật vã, rũ rượi, quÇn ¸o xộc xệch, hai mắt long sòng sọc, tru trÐo, bät mÐp sïi ra, ng­êi giËt m¹nh (+) NT: Tõ t­îng h×nh, t­îng thanh ( cã t¸c dông ®Æc t¶ sinh ®éng t¹o Ên t­îng s©u ®Ëm vÒ c¸i chÕt cña LH) à C¸i chÕt vật vã, đau đớn, dữ dội - Vì: - Nghèo khổ, túng quẫn đã đẩy lão Hạc tìm đến cái chết như một hành động tự giải thoát - Muốn bảo toàn căn nhà, đồng tiền, mảnh vườn cho con; khỏi phiền hà đến hàng xóm; - Giữ gìn nhân cách luôn trong sạch => Tình cảnh khốn cùng, số phận bi thảm; tâm hồn và nhân cách cao đẹp của lão Hạc. (*) NT: XD tình huống truyện độc đáo Khắc họa nhân vật sinh động =>Lão Hạc: có số phận đau thương nhưng lại có nhiều phẩm chất đáng quý - Hình ảnh người nông dân trước Cách mạng tháng 8. - Tác giả: + Thương cảm, xót xa cho số phận người nông dân, trân trọng vẻ đẹp tâm hồn của họ + Lên án tố cáo xã hội PK đương thời + Niềm tin ở cái đẹp, cái thiện, ở nhân cách con người ( Giá trị nhân đạo) 2. Nh©n vËt «ng gi¸o - Hoµn c¶nh: nhµ gi¸o nghÌo, lµ hµng xãm cña l·o H¹c -> TrÝ thøc nghÌo, gÇn gòi víi LH - Chøng kiÕn cuéc sèng thiÕu thèn cña l·o H¹c : Chia xÎ, ngÇm gióp ®ì - Nghe l·o H¹c kÓ chuyÖn b¸n chã + Muèn «m mµ khãc + ¸i ng¹i + An ñi, bïi ngïi -> §ång c¶m - BiÕt tin l·o H¹c xin b¶ chã: Buån, ngì ngµng, thÊt väng vì nghĩ rằng một người tốt như lão Hạc đến lúc cùng cũng có thể làm liều như ai - Chøng kiÕn c¸i chÕt cña l·o H¹c: +Thấy cuộc đời không hẳn đáng buồn vì vẫn còn có những người như lão Hạc thà chết chứ không chịu làm điều xấu xa, bậy bạ + Nhưng lại đáng buồn theo cách khác vì một người tốt như lão Hạc cuối cùng lại phải kết thúc cuộc đời mình đau đớn như vậy - Quan ®iÓm nh×n nhËn, ®¸nh gi¸ con ng­êi: §èi víi... ta th­¬ng; c¸i b¶n tÝnh... lÊp mÊt + CÇn ph¶i quan s¸t cÈn thËn, tØ mØ, suy nghÜ ®Çy ®ñ vÒ nh÷ng ng­êi sèng quanh ta + CÇn ®Æt m×nh vµo hoµn c¶nh cña hä ®Ó hiÓu vcaf th«ng c¶m + Nh×n b»ng con m¾t ®ång c¶m, b»ng t×nh th­¬ng + Tin t­ëng vµo b¶n chÊt tèt ®Ñp cña con ng­êi -> §óng ®¾n, tiÕn bé, thÓ hiÖn t×nh c¶m nh©n ®¹o s©u s¾c * Yªu th­¬ng, tr©n träng con ng­êi- tÊm lßng nh©n ®¹o s©u s¾c. III . Tæng kÕt 1. Nghệ thuật - Dựng truyện, sắp xếp tình tiết độc đáo, bất ngờ, hấp dẫn - Kể chuyện hấp dẫn - Khắc họa nhân vật tài tình ( miªu t¶ ngo¹i h×nh ®Ó kh¾c häa néi t©m) - Ngôn ngữ sống động, ấn tượng, giàu tính tạo hình, gợi cảm 2. Nội dung - Số phận đau thương của người n/dân trong xã hội cũ, phẩm chất cao quý tiềm tàng của họ - Lòng yêu thương, trân trọng của nhà văn đối với người nhân dân (Ghi nhớ- SGK) 3. Hoạt động luyện tập. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT - PP: gợi mở, vấn đáp, LTTH, trò chơi. - KT: Đặt câu hỏi, T/C trò chơi. * Trò chơi ai nhanh hơn: 2 đội (2 phút) ? Em kể tên các tác phẩm của Nam Cao viết về cuộc đời đau thương của người nông dân VN trong xã hội cũ? - ĐD HS TG – HS khác NX, b/s. - GV NX, tổng kết. ? Qua đoạn trích ''Tức nước vỡ bờ'' và truyện ngắn “Lão Hạc” em hiểu như thế nào về cuộc đời và tính cách người nông dân trong xã hội cũ? IV. Luyện tập + Chí Phèo + Lang Rận + Một bữa no + Một đám cưới... - Tình cảnh của người nông dân trong xã hội cũ: nghèo khổ, bế tắc, bị bần cùng hoá trong xã hội thực dân nửa phong kiến. - Họ có vẻ đẹp tâm hồn cao quý, lòng tận tuỵ hi sinh vì người thân. ( ''Tức nước vỡ bờ'' sức mạnh của tình thương, của tiềm năng phản kháng. ''Lão Hạc'': ý thức về nhân cách, lòng tự trọng, yêu thương...) 4. Hoạt động vận dụng. ? Kể câu chuyện về tình yêu thương con người mà em biết? 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng. * Tìm đọc các tác phẩm của Nam cao viết về người nông dân trước cách mạng tháng tám/1945. * Nắm được nội dung, nghệ thuật của truyện, phát biểu cảm nghĩ về nhân vật lão Hạc, nhận xét về tác giả Nam Cao. * Chuẩn bị: từ tượng hình, từ tượng thanh + Trả lời phần gợi ý trong sgk, tìm hiểu kĩ trước bài học, làm các bt Ngày soạn: 8/9/2017 Ngày dạy: 16 /9/2017. Tuần 4 . Bài 4 - Tiết 15. Tiếng Việt : TỪ TƯỢNG HÌNH - TỪ TƯỢNG THANH I. MỤC TIÊU: Qua bài, HS đạt được : 1. Kiến thức: - Hiểu được đặc điểm của từ tượng hình, từ tượng thanh. - Công dụng của của từ tượng hình, từ tượng thanh. 2. Kỹ năng: - Nhận biết của từ tượng hình, từ tượng thanh và giá trị của chúng trong văn miêu tả. - Lựa chọn, sử dụng của từ tượng hình, từ tượng thanh phù hợp với hoàn cảnh nói, viết. 3. Thái độ: Có ý thức sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh để tăng thêm tính hình tượng, tính biểu cảm trong giao tiếp, đọc – hiểu và tạo lập văn bản. 4. Năng lực, phẩm chất: - Năng lực: tự học, nl ngôn ngữ và giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Phẩm chất: tự tin, nhân ái, yêu thương con người, khoan dung, tự chủ. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: Phương tiện: SGK, SGV, bài thơ, bài văn hay có sử dụng từ tượng thanh, từ tượng hình, phiếu học tập 2. Học sinh: Học bài cũ. Soạn bài trước ở nhà. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp: Kích thích tư duy, đọc sáng tạo, DH nhóm, giải quyết vấn đề, gợi mở vấn đáp, LTTH, trò chơi. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, chia nhóm, t/c trò chơi. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Hoạt động khởi động: * Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số. * Kiểm tra bài cũ. ? Thế nào là trường từ vựng? Khi sử dụng trường từ vựng cần lưu ý điều gì? - Giải bài tập 5, 6, 7 SGK - tr21 * Vào bài mới: - Cho HS chơi trò chơi: nhìn hình ảnh, từ ngữ mô tả âm thanh, hình dáng GV dẫn vào bài. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT * HĐ 1. Đặc điểm, công dụng - PP : Vấn đáp, TL nhóm... - KT : Đặt câu hỏi, chia nhóm... - NL : nhận thức, tư duy, giao tiếp, h/t - YC học sinh đọc đoạn trích trong truyện ngắn Lão Hạc ? Các từ in đậm gợi tả hoặc mô phỏng điều gì ? - GV kết luận ? Thế nào là từ tượng hình ? Từ tượng thanh ? - Chuẩn xác, chốt ghi nhớ. * Trò chơi tiếp sức (2 đội) – 2 phút. ? Tìm từ tượng thanh, tượng hình ? - ĐD HS TG – HS khác NX, b/s. - GV NX, tổng kết. ? Đặt câu có sử dụng từ tượng hình và một câu có sử dụng từ tượng thanh đã tìm ở trên ? - Nhận xét, sửa chữa * TL nhóm : 5 nhóm (3 phút). ? Trong đoạn trích trên, tác giả sử dụng các từ tượng hình, từ tượng thanh có tác dụng gì ? - ĐD HS TG – HS khác NX, b/s. - GV NX, tổng kết. ? Qua ví dụ, hãy cho biết tác dụng của từ tượng hình, từ tượng thanh ? - Chuẩn xác, chốt ghi nhớ ? Qua phần 1 và phần 2, hãy cho biết đặc điểm và công dụng của từ tượng hình, từ tượng thanh? - Yêu cầu học sinh đọc toàn bộ ghi nhớ - Giáo viên treo bảng phụ, yêu cầu học sinh làm bài tập nhanh. ? Tìm từ tượng hình, tượng thanh trong đoạn văn? I. Đặc điểm, công dụng. 1. Đặc điểm a. Ví dụ - Các từ : móm mém, xồng xộc, vật vã, rũ rượi, xộc xệch, sòng sọc gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của nhân vật LH => Các từ trên là từ tượng hình - Những từ: hu hu, ư ử mô phỏng âm thanh của con vật, con người => Các từ: “ hu hu, ư ử” là từ tượng thanh - Từ tượng hình là những từ gợi hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sv. - Từ tượng thanh là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, con người. b. Ghi nhớ ý 1/sgk. 2. Công dụng a. Xét ví dụ - Các tượng hình, từ tượng thanh trong đoạn trích có tác dụng: + Làm cho hình ảnh nhân vật lão Hạc hiện ra rất cụ thể sinh động và gây ấn tượng sâu đậm trong lòng người đọc + Diễn tả tâm trạng đau đớn, khổ sở của lão Hạc và cái chết vật vã, dữ dội của lão => Gợi hình ảnh, âm thanh cụ thể, sinh động có giá trị biểu cảm cao... b. Ghi nhớ ý 2/sgk. 3. Ghi nhớ *Bài tập nhanh + ĐV: Anh Dậu uốn vai ngáp dài một tiếng. Uể oải, chống tay xuống phản, anh vừa rên vừa ngỏng đầu lên. Run rẩy cất bát cháo, anh mới kề vào đến miệng, cai lệ và người nhà lý trưởng đã sầm sập tiến vào với những roi song, tay thước và dây thừng... 3. Hoạt động luyện tập. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT - PP : Vấn đáp, TL nhóm... - KT : Đặt câu hỏi, chia nhóm... - NL : nhận thức, tư duy, giao tiếp, h/t - Yêu cầu HS làm việc cá nhân ? Tìm từ tượng hình, tượng thanh trong các câu văn? - Nhận xét, chuẩn xác KT. ? Tìm 5 từ tượng hình gợi tả dáng đi của con người? - Nhận xét, chuẩn xác * TL cặp đôi: 3 phút. ? Phân biệt ý nghĩa của các từ miêu tả tiếng cười: hì hì, ha hả? - Mời một số cặp trình bày kết quả - Nhận xét, chuẩn xác ? Tìm thơ, văn có từ tượng hình, tượng thanh? III. Luyện tập 1. Bài tập 1 - Các từ: soàn soạt, rón rén, bịch, bốp, lẻo khoẻo, chỏng quèo 2. Bài tập 2 - 5 từ tượng hình gợi tả dáng đi của con người: lò dò; ngất ngưởng; lom khom; liêu xiêu; dò dẫm 3. Bài tập 3 - Cười ha hả: cười to, sảng khoái - Cười hì hì: cười vừa phải,thích thú - Cười hô hố: cười to,vô ý - Cười hơ hớ: Cười to, hơi vô duyên 4. Bài tập 5 “ Chú bé loắt choắt Cái sắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh”... -> Gợi dáng vẻ hồn nhiên, nhanh nhẹn, nhỏ bé...( từ tượng hình) * “ Côn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai...” -> Gợi

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an ca nam moi hay_12512323.doc
Tài liệu liên quan