Giáo án Ngữ văn 8 tiết 104 đến 140

TUẦN 136 - TIẾT 136

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN VĂN)

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC.

1. Kiến thức: Giúp HS nắm được:

- Vận dụng các kiến thức về các chủ đề văn bản nhật dụng ở lớp 8 để tìm hiểu những vấn đề tương ứng ở địa phương.

- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của mình về những vấn đề đó bằng một văn bản ngắn.

2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng viết văn bản nghị luận có sử dụng yếu tố tự sự,miêu tả

3. Thái độ:tự giác bảo vệ môi trường,đấu tranh chống các tệ nạn xã hội.

4.Trọng tâm bài:Củng cố kiến thức về văn bản nhật dụng.

B. PHƯƠNG PHÁP: Sử dụng máy chiếu, hệ thống câu hỏi

C. CHUẨN BI CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

- G/v: Tài liệu tham khảo

- H/s: Sgk, sbt.

D/ TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC

1. Ổn định tổ chức lớp.

2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

3. Bài mới: G/v giới thiệu bài mới.

 

doc80 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 552 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 tiết 104 đến 140, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à bình những bài văn hay. 5. Sửa lỗi trong bài. III .Chữa lỗi. IV/ Hướng khắc phục. - Kết hợp GVCN kiểm tra thường xuyên. - Về nhà hoàn chỉnh lại bài. 4. Củng cố:(') - Một số yêu cầu cơ bản khi viết văn nghị luận. 5. Hướng dẫn về nhà:(') - Viết lạimột số đoạn sai, tiếp tục sửa lại những lỗi sai. - Chuẩn bị cho tiết ''Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận'' - Lập dàn ý cho các đề bài còn lại. E. RÚT KINH NGHIỆM: - Thời gian: - Nội dug : - Phương pháp: Ngày soạn:................... Ngày dạy: ................... TUẦN 31 TIẾT 116 -TẬP LÀM VĂN TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ TRONG VĂN NGHỊ LUẬN A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Giúp HS thấy được tự sự và miêu tả là những yếu tố rất cần thiết trong một bài văn nghị luận, vì chúng có khả năng giúp người nghe(người đọc) nhận thức nội dung nghị luận một cách dễ dàng, sinh động, cụ thể hơn. 2. Kĩ năng:Rèn kỹ năng làm bài văn nghị luận 3. Thái độ:Cẩn thận ,nghiêm túc. 4.Trọng tâm bài:Nắm được những yêu cầu và cách thức đưa những yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận một cách có hiệu quả mà không làm tổn hại đến mạch nghị luận chung, hoặc không làm loãng, hay biến chất bài văn nghị luận thành miêu tả, tự sự hoặc biểu cảm. B. PHƯƠNG PHÁP: Sử dụng máy chiếu, hệ thống câu hỏi C. CHUẨN BI CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - G/v: Bảng phụ. - H/s: Sgk, sbt. D/ TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Bài cũ: ?Trong văn nghị luận cần có yếu tố nào nữa? Tác dụng và yêu cầu khi sử dụng yếu tố đó? ? Nêu vai trò của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận. Yếu tố biểu cảm trong văn biểu cảm có gì khác với yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận? 3. Bài mới: G/v giới thiệu bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nắm vài nét về yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận. - Yêu cầu HS đọc thông tin sgk. - Sử dụng bảng phụ. - Hãy chỉ ra yếu tố tự sự trong đoạn a? - Vì sao bài tập a) có yếu tố tự sự, những không phải là văn bản tự sự? - Vậy mục đích của tác giả khi viết bài tập a) là gì? - Hãy chỉ ra yếu tố miêu tả ở bài tập b)?(Học sinh yếu) - Vì sao bài tập b) có yếu tố miêu tả, những không phải là văn bản miêu tả? - Hãy loại trừ các yếu tố đó ra khỏi văn bản và so sánh? - Treo bảng phụ khi đã loại bỏ yếu tố miêu tả để HS theo dõi. - Vai trò của yếu tố miêu tả và yếu tố tự sự trong văn nghị luận như thế nào? - Gọi HS đọc thông tin và ghi nhớ 1 sgk. - Hãy tìm yếu tố tự sự và miêu tả và nêu tác dụng của nó? - Vì sao tác giả không kể lại cho đầy đủ và cặn kẻ mà chỉ kể, tả một số hình ảnh tiêu biểu.? - Khi đưa ra yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận cần chú ý những điều gì? - Gọi HS đọc ghi nhớ 2. (Học sinh yếu) Hoạt động 2. Hướng dẫn HS nắm nội dung và vận dụng vào bài tập sgk. - Yêu cầu HS đọc thông tin sgk - Hãy chỉ ra yếu tố tự sự và miêu tả và nêu tác dụng? * Tác dụng: Khắc hoạ cụ thể hoàn cảnh sáng tác của bài thơ và tâm trạng của người tù được thể hiện trong thơ. Nó làm cho đoạn bình giảng có chiều sâu cảm xúc, gợi thêm sự đồng cảm và tưởng tượng của người đọc. - Yêu cầu HS đọc thông tin sgk. - Nếu viết bài TLV: Nêu ý kiến của em về vẻ đẹp trong bài ca dao “Trong đầm gì đẹp bằng sen” thì em có sử dụng yếu tố tự sự và miêu tả không? Vì sao? Đọc thông tin sgk. Quan sát Trả lời, nhận xét, bổ sung. Trả lời, nhận xét, bổ sung. Trả lời, nhận xét, bổ sung. Trả lời, nhận xét, bổ sung. Trả lời, nhận xét, bổ sung. Quan sát, lắng nghe. Trả lời, nhận xét, bổ sung. Đọc thông tin theo yêu cầu Trả lời, nhận xét, bổ sung. Trả lời, nhận xét, bổ sung. Trả lời, nhận xét, bổ sung. Đọc ghi nhớ 2 Đọc thông tin sgk. Trả lời, nhận xét, bổ sung. Đọc thông tin sgk. Trả lời, nhận xét, bổ sung I/ Yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận. 1. Ví dụ. 2. Nhận xét: Bài tập 1. a) Kể về thủ đoạn bắt lính. - Vì yếu tố tự sự không phải là mục đích chủ yếu mà người viết nhằm đạt tới. - Tác giả nhằm mục đích vạch trần sự tàn bạo và giả dối của thực dân trong cái gọi là “Mộ lính tình nguyện". Nhằm làm rõ phải trái, đúng sai. b.Tác giả viết đoạn trích trên nhằm vạch trần sự tàn bạo,văn bản được tạo lập nhằm làm rõ phải trái,đáng sai. *Kết luận: - Bài văn nghị luận thường vẵn cần phải có các yếu tố tự sự và miêu tả, hai yếu tố này giúp cho việc trình bày luận cứ trong bài văn được rõ ràng, cụ thể, sinh động hơn, và do đó, có sức thuyết phục mạnh mẽ hơn. Bài tập 2. * Nhận xét: - Yếu tố tự sự và miêu tả trong truyện chàng Trăng kể chuyện thụ thai, mẹ bỏ lên rừng, chàng không nói, không cười. - Tác dụng: Làm rõ luận điểm sự giống nhau giữa các chuyện. - Vì mục đích nghị luận, những hình ảnh đựoc kể tả, có nét tương đồng với truyện Thánh Gióng. *Kết luận: - Các yếu tố tự sự và miêu tả được dùng làm luận cú phải phục vụ cho việc làm rõ luận điểm và không phá vỡ mạch lạc nghị luận của bài văn. 3. Kết luận (gsk) II/ Luyện tập. Bài tập 1. * Yếu tố tự sự: Sắp sang thu. Đêm trước rằm ... giam giữ. - Mười mấy ngày qua, .. nhà giam. - Phải đi với đêm ... làm thơ... * Yếu tố miêu tả: - Trời xứ Bắc ... sáng. - Đêm nay trăng sáng ...bóng cây.. - Đêm nay rất đẹp .. thốt lên. - Nó ăm ắp ... làm thơ... Bài tập 2. Rất cần sử dụng các yếu tố tự sự và miêu tả khi cần làm rõ vẻ đẹp của bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen, vì: - Gợi lại vẻ đẹp của sen trong đầm. - Cần thiết nêu 1 vài kỉ niệm về cảnh ngắm đầm sen, chèo thuyền hái sen giữa trưa, chiều hè để thấy vẻ đẹp dân dã của sen trong đầm ở Việt Nam. 4. Củng cố,: - Nắm nội dung của bài: Tự sự và miêu tả là những yếu tố rất cần thiết trong một bài văn nghị luận. 5.Dặn dò. - Học ghi nhớ, làm bài tập 2, bài tập 1; 2; 3 SBT - Chuẩn bị cho tiết luyện tập. - Chuẩn bị bài mới: Ông Giuốc Đanh mặc lễ phục E. RÚT KINH NGHIỆM: - Thời gian: - Nội dug : - Phương pháp Ngày soạn:........................ Ngày dạy: ......................... Tuần 32 Tiết 117+ 118 -VĂN BẢN ÔNG GIUỐC ĐANH MẶC LỄ PHỤC (Trích hài kịch: Trưởng giả học làm sang) (Mô-li-e) A. MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức: Giúp HS nắm được: - Qua lớp hài kịch ngắn nhưng rất sinh động, Mô-li-e đã chế giễu tính cách rởm đời, học làm sang của gã trưởng giả Giuốc-đanh, gây tiếng cười sảng khoái cho khán giả và người đọc. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc kịch bản học theo phân vai, tìm hiểu tính cách của nhân vật hài kịch qua lời nối, hành động 3.Trọng tâm bài Học sinh hình dung được lớp kịch này trên sân khấu, hiểu rõ Mô li e là nhà soạn kịch tài ba, xây dựng lớp kịch hết sức sinh động, khắc hoạ tài tình tính cách lố lăng của một tay trưởng giả học đòi làm sang và gây được tiếng cười sảng khoái cho khán giả. B. PHƯƠNG PHÁP: Sử dụng máy chiếu, hệ thống câu hỏi C. CHUẨN BI CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - G/v: Tài liệu tham khảo. SGV, SGK. - H/s: Sgk, sbt. D/ TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Bài cũ: Theo Ru-xô, Đi bộ ngao du giúp ta điều gì quan trọng nhất? 3. Bài mới: G/v giới thiệu bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1. Hướng dẫn HS nắm vài nét về tác giả, tác phẩm. - Yêu cầu HS đọc thông tin sgk. - Em hãy nêu vài hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm? (Học sinh yếu) Hoạt động 2. Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu thể loại, cách đọc phân vai. - Yêu cầu HS đọc thông tin sgk. - G/v hướng dẫn cách đọc. - Phân vai cho HS đọc và hướng dẫn HS cách đọc các vai của mình. ?Văn bản chia làm mấy phần? Hoạt động 3. Hướng dẫn HS phân tích nội dung văn bản. - Yêu cầu HS đọc thông tin sgk. - Ông Giuốc-đanh và phó may trò chuyện xoay quanh những sự việc gì? - Sự việc nào là chủ yếu? (Học sinh yếu) -Ông Giuốc-đanh phát hiện ra điều gì trên bộ lễ phục mới may?Sự phát hiện này chúng tỏ điều gì về nhận thức của ông? Nhưng tại sao ông lại dễ dàng thay đổi ý kiến?Qua đây chứng tỏ thêm điều gì về tính cách của ông? Đọc thông tin sgk. Trả lời, nhận xét, bổ sung. Lắng nghe và đọc, phân vai. Đọc Trả lời, nhận xét. Đọc thông tin sgk. Trả lời, nhận xét, bổ sung. I/ Đọc và tìm hiểu chú thích. 1. Đọc 2.Tác giả, tác phẩm: Mô-li-e (1622-1673) là nhà soạn kịch lớn của nướcPháp thế kỉ XVII. - Ông chuyên viết hài kịch gây ra những tiếng cười vui tươi, lành mạnh hoặc châm biếm, đã kích, chế giễu những thói hư tật xấu trong xã hội Pháp đương thời. - Tác phẩm là vỡ hài kịch 5 hồi - đoạn trích cảnh 5, hồi 2. II/ Đọc và tìm hiểu thể loại, bố cục. 1. Đọc. 2. Thể loại: Hài kịch: là một thể loại kịch, trong đó tính cách, tình huống và hành động được thể hiện dưới dạng buồn cười hoặc ẩn chứa cái hài, nhằm giễu cợt, phê phán cái xấu, cái lố bịch, cái lỗi thời để tống tiễn nó một cách vui vẻ ra khỏi đời sống xã hội. 3. Bố cục: Chia làm 2 cảnh. - Ông Giuốc-đanh và phó may. - Ông Giuốc-đanh và tay thợ phụ. III/ Đọc tìm hiểu văn bản. 1. Ông Giuốc-đanh và phó may. - Cuộc đối thoại xoay quanh vấn đề: Đôi bít tất chật, bộ tóc giả, lông đính mũ, bộ lễ phục-niềm quan tâm duy nhất của ông Giuốc-đanh. - Phát hiện: + Hoa may ngược chứng tỏ ông vẫn còn tỉnh táo. + Bác phó may lí luận rất vớ vẫn: nhà quý phái, quý tộc đều hoa may ngược Þ Tin ngay Þ Chứng tỏ kém hiểu biết nhưng lại thích danh giá, sang trọng. 4. Cũng cố:H/sinh đọc lại đoạn 1 5.Dặn dò.:- Nắm nội dung của bài học. - Chuẩn bị bài mới: LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU (TIẾP THEO....) E. RÚT KINH NGHIỆM: - Thời gian: - Nội dug : - Phương pháp Ngày soạn:........................ Ngày dạy: ......................... Tuần 32 Tiết 118 -VĂN BẢN ÔNG GIUỐC ĐANH MẶC LỄ PHỤC (TIẾP) (Trích hài kịch: Trưởng giả học làm sang) (Mô-li-e) A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Giúp HS nắm được: - Qua lớp hài kịch ngắn nhưng rất sinh động, Mô-li-e đã chế giễu tính cách rởm đời, học làm sang của gã trưởng giả Giuốc-đanh, gây tiếng cười sảng khoái cho khán giả và người đọc. 2.Kĩ năng:- Rèn kĩ năng đọc kịch bản học theo phân vai, tìm hiểu tính cách của nhân vật hài kịch qua lời nối, hành động 3.Trọng tâm bài: Học sinh hình dung được lớp kịch này trên sân khấu, hiểu rõ Mô li e là nhà soạn kịch tài ba, xây dựng lớp kịch hết sức sinh động, khắc hoạ tài tình tính cách lố lăng của một tay trưởng giả học đòi làm sang và gây được tiếng cười sảng khoái cho khán giả. B. PHƯƠNG PHÁP: Sử dụng máy chiếu, hệ thống câu hỏi C. CHUẨN BI CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - G/v: Tài liệu tham khảo. SGV, SGK. - H/s: Sgk, sbt. D/ TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Bài cũ:Em hiểu thế nào là hài kịch?Nêu hiểu biết của em về tác giả Mô li e? HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Yêu cầu 1 HS đọc Vb sgk. - Kịch tính, mâu thuẩn gây cười ở đoạn này thể hiện ở chổ nào? - Nhưng khi ông Giuốc- đanh phát hiện ra phó may ăn bớt vải thì phó may đối phó như thế nào? Cách đối phó này có tác dụng gì? - Yêu cầu HS đọc tiếp đoạn 2. - Tay thợ phụ gọi ông Giuốc-đanh là gì? - Hắn đổi cách xưng hô này mấy lần? - Có phải thật lòng hắn kính trong ông chủ như vậy không? - Thực chất của cách xưng hô này là gì? - Vì sao ông Giuốc-đanh lại hỏi lại thợ phụ? Việc thưởng tiền mấy lần của ông Giuốc-đanh chứng tỏ lão đang khao khát điều gì? Chứng tỏ lão còn là người như thế nào? - Phân tích câu thoại của ông Giuốc-đanh: Lại đức ông nữa! Hà hà! Các chú hãy đợi tí, đừng đi vội... ông đấy nhé? -G/v giải thích:Câu thoại của đức ông rởm này thể hiện niềm hân hoan tràn ngập trong lòng Giuốc-đanh và được tâng bốc. Mặc dù vậy, y vẫn chưa mất hết lí trí, y vẫn còn lo mất cả túi tiền nếu được tôn làm tướng công.Nhưng một lần nữa dục vọng về được làm quý tộc của y mãnh liệt. Ông sẵn sàngcho hết cả túi tiền của mình để nhận hai tiếng ngọt ngào"tướng công". -G/v chốt. Hoạt động IV.Hướng dẫn HS tổng kết bài học. - Vì sao ông Giuốc-đanh là một nhân vật hài kịch? Chúng ta cười ông ta ở điểm nào? Đọc Trả lời, nhận xét. Đọc đoạn 2. Trả lời, nhận xét, bổ sung. Lắng nghe Trả lời, nhận xét, bổ sung - Kịch tính gây cười: + Ông Giuốc-đanh Þ Chủ động phát hiện ra sai của bác thợ may Þ Bị động trước những lời nói khéo mồm, lừa lọc. + Bác thợ may Þ bị động (may vụng,sơ suất) Þ chủ động dồn nhà quý tộc vào thế bí, lúng túng. -Khi phát hiện ra phó may ăn bớt vải Þ chỉ trích nhẹ nhàng.Bác phó mayÞ ngượng nghịu chống chế và nhanh chống đánh trống lãng sang chuyện thử áo. 2.Ông Giuốc-đanh và bốn tay thợ phụ. - Khi thử áo,ông lâng lâng sung sướng và khi nghe gọi: “Bẩm ông lớn, " uống rượu!" Þ nở từng khúc ruột Þ Thưởng tiền. - Bọn thợ phụ Þ nịnh hót để moi tiền Þ Cụ lớn, Đức ôngÞôngGiuốc-đanh sướng đến mê mẩn tâm thần: Ồ ồ cụ lớn, không phải là một tên tầm thường! Þ Thưởng tiền. IV/ Tổng kết. (SGK) 4. Cũng cố:H/sinh đọc lại đoạn trích.Lớp kịch này gây cười cho khán giả ở những khía cạnh nào. Nhân vật ông Giuốc-đanh mặc bộ lễ phục trên sân khấu liên tưởng đến truyện ''Bộ quần áo mới của hoàng đế'' 5.Dặn dò.:- Nắm nội dung của bài học. - Chuẩn bị bài mới: Lựa chọn trật tự từ trong câu (tiếp theo ...) E. RÚT KINH NGHIỆM: - Thời gian: - Nội dug : - Phương pháp Ngày soạn:........................ Ngày dạy: ......................... TUẦN 31 TIẾT 114 -TIẾNG VIỆT LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU (TIẾP THEO ...) A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Củng cố lại khái niệm về trật tự từ với tư cách là một phương thức ngữ pháp. 2. Kĩ năng:- Rèn luyện kĩ năng sắp xếp trật tự từ nhằm diễn đạt hiệu quả cao. 3.Trọng tâm bài : :H/S nắm vững khái niệm về trật tự từ với tư cách là một phương thức ngữ pháp. B. PHƯƠNG PHÁP: Sử dụng máy chiếu, hệ thống câu hỏi C. CHUẨN BI CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - G/v: Bảng phụ. - H/s: Sgk, sbt. D/ TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Bài cũ: ? Nêu tác dụng của việc lựa chọn trật tự từ? ? Tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ? 3. Bài mới: G/v giới thiệu bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1. Hướng dẫn HS nhắc lại khái niệm của bài học. (Học sinh yếu) Hoạt động 2. Hướng dẫn HS làm bài tập sgk. - Trật tự các từ và cụm từ in đậm ở bài tập 1 thể hiện mối quan hệ giữa hoạt động và trạng thái mà chúng biểu thị như thế nào? - Đọc thông tin sgk. - Vì sao các cụm từ in đậm được nhắc lại ở đầu câu? - Phân tích hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong câu? - Tìm C-V. (Học sinh yếu) - Tác dụng của đảo trật tự cú pháp. - Hãy chỉ ra những điểm khác nhau giữa câu a) và câu b)? - Hãy chọn câu thích hợp điền vào chỗ trống? -Vì sao tác giả chọn trật tự từ như sgk? - Thuỷ chung: phẩm chất tốt đẹp, phải qua thử thách thì mới biết được. - Can đảm: phẩm chất tốt đẹp, cũng phải qua thử thách mới biết được. - Hướng dẫn về nhà làm bài tập số 6. HS nhắc lại lý thuyết. Đọc thông tin sgk. Thảo luận, nhận xét và trả lời. Đọc thông tin sgk. Thảo luận, nhận xét và trả lời. Đọc thông tin sgk. Thảo luận, nhận xét và trả lời. Đọc thông tin sgk. Thảo luận, nhận xét và trả lời. Lắng nghe I/ Lý thuyết. II/ Luyện tập Bài tập 1. a)-Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến. *Trật tự từ, cụm từ thể hiện thứ tự của các công việc cần phải làm để cổ vũ động viên và phát huy tinh thần yêu nước của nhân dân. b)-Trong đó nghe đâu mẹ tôi đi bán bóng đèn ... hương nữa. * Trật tự từ, cụm từ thể hiện thứ tự của các công việc chính, việc phụ hoặc việc thường xuyên hằng ngày và việc làm thêm trong những phiên chợ chính. Bài tập 2. a)-Cùng lắm, nó có giở quẻ hắn cũng chỉ đến đi ở tù. Ở tù thì hắn coi là thường. * Lặp lại từ “Ở tù” để tạo liên kết câu. b)-Nguyễn Tuân có một kho từ vựng hết sức phong phú mà ông đã cần cù tích luỹ. Vốn từ vựng ấy, trước cách mạng tháng Tám, trước Cách mạng tháng Tám ông thường dùng để chơi ngông với đời. *Lặp lại “vốn từ vựng” để tạo liên kết. c)-Chả mấy khi được lộc vua ban “Còn một con trâu và một thúng gạo, lo liệu việc đó.” *Lặp lại cụm từ “Còn một con trâu và một thúng gạo" để tạo liên kết câu. d)- Trong mười năm ấy, Thơ mới “Trong sự thắng lợi ấy, “nhà thơ mới. *Lặp lại cụm từ “Trong sự thắng lợi ấy” để tạo liên kết câu. Bài tập 3. Đảo trật tự thông thường để nhấn mạnh tâm trạng man mác buồn. Bài tập 4. Câu a) Tôi thấy một anh Bọ Ngựa trịnh trọng tiến vào.Þ Câu miêu tả bình thường. Câu b) Tôi thấy trịnh trọng tiến vào một anh Bọ Ngựa .Þ Đảo trật tự C-V làm bổ ngữ để nhấn mạnh sự ngạo nghễ vô lối của nhân vật. *Căn cứ vào văn cảnh chọn câu b)là thích hợp. Bài tập 5. Cách sắp xếp hợp lí vì: -Xanh:màu sắc,đặc điểm về hình thức dễ nhìn thấy. - Nhũn nhặn: tính khiêm tốn, phải có thời gian tìm hiểu mới biết được - Ngay thẳng: phẩm chất tốt đẹp, cũng phải có nhiều thời gian tim hiểu. D/ CŨNG CỐ DẶN DÒ:- Nắm được nội dung của bài. - Chuẩn bị: Luyện tập đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận. E. RÚT KINH NGHIỆM: - Thời gian: - Nội dug : - Phương pháp Ngày soạn:........................ Ngày dạy: ......................... TUẦN 32 -Tiết 119 - 120 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP ĐƯA YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN. A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Giúp HS củng cố những hiểu biết về các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn nghị luận và luyện tập đưa những yếu tố vào trong văn nghị luận có hiệu quả nhất. 2. Kĩ năng:- Rèn kĩ năng xác định và hệ thống hoá luận điểm, tìm và chọn các yếu tố tự sự, miêu tả vào văn nghị luận có hiệu quả nhất. 3.Trọng tâm bài kĩ năng xác định và hệ thống hoá luận điểm, tìm và chọn các yếu tố tự sự, miêu tả vào văn nghị luận B. PHƯƠNG PHÁP: Sử dụng máy chiếu, hệ thống câu hỏi C. CHUẨN BI CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - G/v: Bảng phụ. - H/s: Sgk, sbt. D/ TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Bài cũ: ? Vai trò của yếu tố miêu tả và yếu tố tự sự trong văn nghị luận như thế nào? 3. Bài mới: G/v giới thiệu bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nắm vài nét về luyện tập đưa yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. Hoạt động 2. Hướng dẫn HS nắm vài nét về đưa yếu tố tự sự, miêu tả vào trong văn nghị luận. - Sử dụng bảng phụ. - Hãy xác định kiểu bài nghị luận? (Học sinh yếu) - Vấn đề cần bàn luận ở đây là gì? - Hướng dẫn HS sắp xếp các luận điểm thành bố cục hợp lý chặt chẽ. - Trong các luận điểm có luận điểm nào không phù hợp với yêu cầu của đề bài không? - Em thấy có nên đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào trong quá trình lập luận của mình không? Vì sao? - Ở luận điểm a) yếu tố miêu tả đóng vai trò gì? - Hướng dẫn HS đưa yếu tố miêu tả và yếu tố tự sự vào các luận điểm. - Đọc đoạn văn a), b)và nhận xét việc đưa yếu tố miêu tả và tự sự vào trong văn nghị luận? - Hướng dẫn HS làm tương tự đoạn a) (Học sinh yếu) -Hướng dẫn HS làm thêm bài tập 5 sgk. * Như vậy, các yếu tố đã làmcho các luận chứng trở nên sinh động, rõ ràng ... Kiểm ta sự chuẩn bị của các thành viên trong tổ. Quan sát Trả lời, nhận xét, bổ sung. Đọc và sắp xếp. Trả lời, nhận xét, bổ sung. Trả lời, nhận xét, bổ sung. Đọc và làm theo yêu cầu. Trả lời, nhận xét, bổ sung. Làm bài tập thêm. I/ Chuẩn bị ở nhà. II/ Luyện tập trên lớp. 1. Định hướng bài làm. - Kiểu bài nghị luận giải thích. - Bàn luận về vấn đề trang phục học sinh và văn hoá. 2. Xác lập luận điểm và sắp xếp. -Gần đây cách ăn mặc của một số bạn có ... - Các bạn lầm tưởng rằng cách ăn mặc như vậy ... - Việc ăn mặc cần phải phù hợp với ... - Việc chạy đua theo các mốt ăn mặc... -Các bạn cần thay đổi lại trang phục cho lành mạnh đứng đắn .. 3. Vận dụng yếu tố tự sự, miêu tả .. a) Luyện tập - Ta tập đưa yếu tố miêu tả khi trình bày luận điểm (Yếu tố miêu tả đóng vai trò minh hoạ cho quá trình nghị luận rõ ràng, cụ thể, sinh động ...) b) Nhận xét đoạn văn a). - Yếu tố tự sự: + Có bạn trút bỏ chiếc áo sơ mi để tay vào áo phông ... +Có bạn đòi mua chiếc quần bò để diện ... + Có bạn quên việc học, suốt ngày dán mắt vào các trò chơi điện tử ... + Hôm qua, tôi chút nữa không nhận ra một bạn trong lớp ... - Yếu tố miêu tả: +Trắng, loè loẹt, trước ngực loằng ngoằng những dãy chữ của bộ phim ăn khách ... + Đắt tiền, xẻ gấu, gối thủng ... + Dán mắt vào màn hình ti vi... + Bên dưới mái tóc là nhuộm một đường đỏ hoe, bên trên đôi giày to ... *Luận điểm: Sự ăn mặc của các bạn sao lại thay đổi nhiều thế! D/ Cũng cố, dặn dò. - Nắm nội dung của bài. - Chuẩn bị bài mới:CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN VĂN.)theo gợi ý SGK E. RÚT KINH NGHIỆM: - Thời gian: - Nội dug : - Phương pháp Ngày soạn:........................ Ngày dạy: ......................... TUẦN 136 - TIẾT 136 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN VĂN) A. MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức: Giúp HS nắm được: - Vận dụng các kiến thức về các chủ đề văn bản nhật dụng ở lớp 8 để tìm hiểu những vấn đề tương ứng ở địa phương. - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của mình về những vấn đề đó bằng một văn bản ngắn. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng viết văn bản nghị luận có sử dụng yếu tố tự sự,miêu tả 3. Thái độ:tự giác bảo vệ môi trường,đấu tranh chống các tệ nạn xã hội. 4.Trọng tâm bài:Củng cố kiến thức về văn bản nhật dụng. B. PHƯƠNG PHÁP: Sử dụng máy chiếu, hệ thống câu hỏi C. CHUẨN BI CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - G/v: Tài liệu tham khảo - H/s: Sgk, sbt. D/ TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: G/v giới thiệu bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1. Hướng dẫn HS nắm nội dung của bài. K/ tra sự chuẩn bị ở nhà của HS. - Văn bản nhật dụng ở kì I lớp 8 đề cập đến những vấn đề gì? Hoạt động 2. Hướng dẫn HS trả lời và rút ra nhận xét về nội dung bài học. - Ở địa phương em hiện nay có những vấn đề bức xúc nào. -Yêu cầu HS hoạt động nhóm. - Hãy trình bày những nội dung điều tra tình hình thu gom rác thải ở địa phương em(Hoặc tình hình hút thuốc lá). (Học sinh yếu) - Yêu cầu HS trả lời, đọc thông tin. - Nhận xét, bổ sung, tổng kết. - Hướng dẫn HS đối chiếu với các văn bản nhật dụng với những vấn đề bức xúc hiện nay ở địa phương em. Chuẩn bị ở nhà. Trình bày nội dung theo yêu cầu. HS hoạt động theo nhóm. Trả lời, nhận xét, bổ sung Đọc bài theo yêu cầu. Lắng nghe, nhận xét, bổ sung. I/ Chuẩn bị ở nhà. - Nội dung: Môi trường và các tệ nạn thuốc lá. II/ Hoạt động trên lớp. 1. Lựa chọn đề tài - Dân số, môi trường, tệ nạn ôn dịch thuóc là, nghiện hút. - Ví dụ: + Vấn đề rác thải ở nông thôn + Tác hại của thuốc lá và hút thuốc lá. + Tệ nạn cờ bạc. 2.Các nhóm trình bày những nội dung đã chuẩn bị về tình hình thu gom rác thải. - Trước đây vài năm. - Hiện nay. - Hình thức thu gom. - Kết quả. - Vấn đề còn tồn tại (Hiện tượng đỗ rác thải bừa bãi). - Những kiến nghị và hướng khắc phục. *Tình hình hút thuốc lá ở địa phương em: - Tỉ lệ người tham gia hút thuốc lá. - Quan sát người hút thuốc lá có biểu hiện gì? - Tác hại của việc hút thuốc lá. 3. Gọi HS khá đọc bài. 4. Giáo viên tổng kết, nhận xét, đánh giá. D/ Củng cố, hướng dẫn về nhà. - Nắm nội dung của bài. - Chuẩn bị bài mới: Chữa lỗi diễn đạt theo câu hỏi và bài tập gợi ý SGK E. RÚT KINH NGHIỆM: - Thời gian: - Nội dug : - Phương pháp Ngày soạn:........................ Ngày dạy: ......................... TUẦN 33 TIẾT 124 -TIẾNG VIỆT CHỮA LỖI DIỄN ĐẠT (LỖI LÔGIC) A. MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1 Kiến thức:- Giúp h/s nhận ra lỗi và biết cách chữa lỗi trong những câu được SGK dẫn ra. - Qua đó trau dồi khả năng lựa chọn cách diễn đạt đúng trong những trường hợp tương tự khi nói, khi viết. 2. Kĩ năng:Rèn luyện kỹ năng diễn đạt 3.Thái độ: 4:Trọng tâm bài:- Nhận ra lỗi và biết cách chữa lỗi,trau dồi khả năng lựa chọn cách diễn đạt đúng trong những trường hợp giao tiếp. B. PHƯƠNG PHÁP: Sử dụng máy chiếu, hệ thống câu hỏi C. CHUẨN BI CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - G/v: Bảng phụ. - H/s: Sgk, sbt. D/ TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: G/v giới thiệu bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1. Hướng dẫn HS phát hiện và chữa lỗi trong những câu cho sẵn. - Yêu cầu HS đọc thông tin sgk và nội dung bài. ? Những câu dưới đây mắc một số lỗi diễn đạt liên quan đến lôgíc. Hãy phát hiện và chữa những lỗi đó? - Sử dụng bảng phụ. - HS đọc (Học sinh yếu) Hoạt động 2. Hướng dẫn HS tìm các lỗi diễn đạt ở bài viết của mình. - Hướng dẫn HS làm bài tập - Sử dụng bảng phụ. (Học sinh yếu) đọc - G/v tổng kết Đọc thông tin sgk. Trả lời, nhận xét, bổ sung và chữa lại cho đúng. Quan sát. Đọc thông tin và làm bài tập. Quan sát, nhận xét. Trả lời, bổ sung. Lắng nghe. I/ Chữa lỗi diễn đạt của câu. Bài tập. a)- Giày, dép, áo quần và đồ dùng học tập không cùng loại nên đồ dùng học tập không bao hàm được giày, dép, áo quần - Chữa lại: thay Giày, dép, áo quần bằng giấy bút, sách vỡ... b) A = thanh niên nói chung. B = bóng đá nói riêng. A,B không cùng loại nên A không bao hàm được B. *Chữa lại: Thay A bằng cụm từ thể thao nói chung. c) A = Lão Hạc, Bước đường cung: tên tác phẩm. B = Ngô Tất Tố: tên tác giả. A, B không cùng trường từ vựng với nhau. *Thay Ngô Tất Tố bằng Chị Dậu. d) A = trí thức: bao hàm, nghĩa rộng. B = bác sĩ: cụ thể về một ngành. A, B cần bình đẳng với nhau, không cái nào bao hàm cái nào.(Sự lựa chọn)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an hoc ki 1_12413145.doc
Tài liệu liên quan