a. Rút gọn câu:
- Khi nói- viết ta có thể lược bỏ một số thành phần của câu để tạo thành câu rút gọn, giúp cho câu có thông tin nhanh hơn. Và tránh lặp lại những từ ngữ đã xuất hiện trước nó có thể rút bỏ CN- VN.
b. Mở rộng câu.
b.1.Thêm trạng ngữ cho câu.
- Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, cuối câu, giữa câu giữa trạng ngữ CN- VN thường có một quãng ngừng nghỉ khi nói hoặc một dấu chấm phẩy khi viết.
- Thêm trạng ngữ cho câu để: Xác định thời gian, nơi chốn nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu.
SGK
6 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 645 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 tiết 129: Ôn tập tiếng việt (tiếp theo) hướng dẫn làm bài kiểm tra tổng hợp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 15/4/2013 Ngày giảng : 7D: /4/2013
7E: /4/2013
Tiết 129:
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT (TIẾP THEO) HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
KIỂM TRA TỔNG HỢP
1. MỤC TIÊU:
a) Kiến thức:
- Các phép biến đổi câu.
b) Kĩ năng:
- Lập sơ đồ hệ thống hoá kiến thức về các phép biến đổi câu.
c) Thái độ:
ý thức hơn nữa trong khi nói hoặc viết
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
a. Giáo viên: Soạn giáo án, SGK,SGV, Tài liệu
b. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
a. Kiểm tra bài cũ : ( kết hợp trong bài)
b. Bài mới
* Giới thiệu bài mới :(1')
Trong chương trình Tiếng Việt 7, các em đã được cung cấp một số kiến thức cơ bản về các kiểu câu đơn cũng như một số dấu câu. Hôm nay, để giúp các em ôn tập tốt chúng ta cùng nhau hệ thống hóa lại những kiến thức đã học về các phép biến đổi câu. * Nội dung:
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
GV: Hướng dẫn học sinh
lập sơ đồ như trong sgk/144.
Thêm, bớt thành phần câu
Rút gọn câu
Thêm trạng ngữ
GV: Yêu cầu hs quan sát sơ đồ kết hợp các kiến thức trong sgk để trả lời câu hỏi
? Có mấy kiểu thêm bớt thành phần câu ?
? Thế nào là rút gọn câu?
VD: Ăn quả nhớ quả trồng cây.
GV: Khi rút gọn câu phải đảm bảo câu cần rõ ý nghĩa, không bị cộc lốc, khiếm nhã, trong đối thoại, hội thoại thường hay rút gọn câu nhưng cần phải chú ý đến quan hệ vai giữa người nói với người nghe, người hỏi và người trả lời.
? Thế nào là mở rộng câu?
? Thêm trạng ngữ trong câu là gì?
? Lấy ví dụ ?
? Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu?
? Nêu các trường hợp dùng cụm c-v để mở rộng câu
? Câu chủ động là gì?
? Hãy lấy ví dụ ?
? Câu bị động là gì?
? Hãy lấy ví dụ ?
? Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động?
? Có mấy cách chuyển đổi câu chủ đông thành câu bị động?
? Lấy ví dụ ?
- Hs vẽ sơ đồ.
CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI
CÂU
Mở rộng câu
Dùng cụm C-V để mở rộng câu
- Gồm mở rộng câu và rút gọn câu.
- Khi nói- viết ta có thể lược bỏ một số thành phần của câu để tạo thành câu rút gọn, giúp cho câu có thông tin nhanh hơn. Và tránh lặp lại những từ ngữ đã xuất hiện trước nó có thể rút bỏ CN- VN.
- Trong quá trình cấu tạo , có thể mở rộng câu bằng cách thêm trạng ngữ cho câu hoặc dùng cụm chủ chủ vị để mở rộng câu.
- Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, cuối câu, giữa câu giữa trạng ngữ CN- VN thường có một quãng ngừng nghỉ khi nói hoặc một dấu chấm phẩy khi viết.
- Thêm trạng ngữ cho câu để: Xác định thời gian, nơi chốn nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu.
SGK
- Hôm nay, tôi đi học.
- Là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào nggười , vật khác( chủ thể của hoạt động)
- thầy giáo phê bình em.
- Là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào( chỉ đối tượng của hoạt động)- Khách thể của hoạt động.
- Em bị thầy giáo phê bình.
- Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại: ở mỗi đoạn văn đều nhằm liên kết các câu trong đoạn văn thành một mạch thống nhất, sinh động hấp dẫn.
- Một nhà sư vô danh đã xây ngôi chùa ấy từ thế kỉ XIII.
→ Ngôi chùa ấy được một nhà sư vô danh xây từ thế kỉ XIII.
→ Ngôi chùa ấy xây từ thế kỉ XIII.
I Các phép biến đổi câu: (40')
1/ Thêm bớt thành phần câu
Chuyển đổi kiểu câu
Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
a. Rút gọn câu:
- Khi nói- viết ta có thể lược bỏ một số thành phần của câu để tạo thành câu rút gọn, giúp cho câu có thông tin nhanh hơn. Và tránh lặp lại những từ ngữ đã xuất hiện trước nó có thể rút bỏ CN- VN.
b. Mở rộng câu.
b.1.Thêm trạng ngữ cho câu.
- Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, cuối câu, giữa câu giữa trạng ngữ CN- VN thường có một quãng ngừng nghỉ khi nói hoặc một dấu chấm phẩy khi viết.
- Thêm trạng ngữ cho câu để: Xác định thời gian, nơi chốn nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu.
SGK
b.2. Dùng cụm CN- VN để mở rộng câu.
- Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu là dùng từ có kết cấu giống câu đơn bình thường để làm thành phần của câu hoặc của cụm từ.
- Các thành phần câu như cn, vn và các phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ đều có thể được cấu tạo bằng cụm C-V.
2 Chuyển đổi kiểu câu.(15')
* Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
- Câu chủ động.
+ Là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào nggười , vật khác( chủ thể của hoạt động)
- Câu bị động:
+ Là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào( chỉ đối tượng của hoạt động)- Khách thể của hoạt động.
+ Cách chuyển đổi câu chủ đông thành câu bị động
- Cách 1: chuyển từ ( cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu và thêm vào các từ"bị" hay "được" vào sau từ ( cụm từ) ấy.
- Cách 2: Chuyển từ( cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt dộng lên đầu câu, đồng thời lược bỏ hoặc biến từ( cụm từ) chỉ chủ thể hoạt động thành một bộ phận không bắt buộc trong câu
c) Củng cố- luyện tập (3'):
Gv khái quát kiến thức toàn bài.
d. Hướng dẫn học sinh học bài (1')
- Học thuộc các kiến thức đã ôn, làm các bài tập trong skg.
- Chuẩn bị bài: Ôn tập tiếng việt ( tiếp theo ) Hướng dẫn làm bài kiểm tra tổng hợp
4.Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
- Nội dung kiến thức : ...................................................................................................
........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
- Phương pháp : .............................................................................................................
.......................................................................................................................................
- Thời gian : .................................................................................................................
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Bai 32 On tap va kiem tra phan Tieng Viet HK II tiep theo_12362822.doc