* Cái chết của lão Hạc
- Trước khi chết
+ Nhờ ông giáo trông hộ mảnh vườn cho cọn
+ Gửi ông giáo tiền lo ma chay
+ Từ chối mọi sự giúp đỡ của người khác
→ Thương con, lòng tự trọng cao, luôn sống trong sạch
+ Chi tiết: xin bả chó → khiến người đọc nghi ngờ về bản chất trong sạch của lão
→ Chi tiết nghệ thuật, đẩy tình huống truyện lên đỉnh điểm
- Cái chết:
Vật vã, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộ xệch,
7 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 982 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 13, 14: Văn bản: Lão Hạc - Nam Cao, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8
TUẦN 4 - TIẾT 13: VĂN BẢN: LÃO HẠC
- Nam Cao -
I. Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh:
- Thấy được tình cảnh khốn cùng và nhân cách cao quý của Lão Hạc. Qua đó hiểu thêm về số
phận đáng thương và vẻ đẹp tâm hồn đáng trân trọng của người ND trước CMT8.
- Thấy được lòng nhân đạo sâu sắc của Nam Cao (thể hiện qua nv ông giáo): thương cảm, xót
xa và trân trọng những người LĐ nghèo khổ.
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: soạn bài, tập truyện ngắn Nam Cao
- Học sinh: Soạn bài, tóm tắt tác phẩm
III. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: Phân tích diễn biến trong hành động ứng xử của chị Dậu với bọn tay sai?
Qua NV chị Dậu em hiểu gì về người NDVN trước CMT8?
2. Bài mới:
Khi viết văn Nam Cao luôn chủ trương: “khơi những nguồn chưa ai khơi và sáng tạo những gì
chưa ai có”. Bởi vậy, truyện ngắn Nam Cao luôn tiềm ẩn những yếu tố bất ngờ. “Lão Hạc” là
tác phẩm tiêu biểu cho phong cách nói trên.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC
- Giới thiệu vài nét về tác giả?
Ông hy sinh trên đường công tác tại vùng
sau địch
Được nhà nước truy tặng Giải thưởng HCM
về VHNT 1996
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả- Tác phẩm
* Tác giả (1915- 1951)
- Tên thật: Trần Hữu Tri
- Quê: làng Đại Hoàng- Lí Nhân – Hà Nam
- Là một trong những nhà văn hiện thực xuất
sắc
- Chủ yếu viết về 2 đề tài: nông dân lao động
và trí thức nghèo
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- Trình bày xuất xứ của tác phẩm?
Quan sát SGK
- Đoạn trích được kể (chữ to) xoay quanh
những sự việc chính nào? Dựa vào các sự
việc đó hãy chia bố cục của VB?
- Truyện có những nhân vật nào? Ai là nhân
vật chính?
Lão Hạc là nhân vật chính
- Truyện được kể từ nhân vật nào? Việc lựa
chọn ngôi kể, người kể như vậy có ý nghĩa
gì?
Kể ở ngôi thứ nhất, ông giáo là người kể→
giúp nhà văn vừa tự sự vừa kết hợp miêu tả
và biểu cảm. Tác phẩm vì thế đậm chất trữ
tình, triết lí.
GV hướng dẫn đọc: phân biệt giọng của các
nhân vật
GV đọc một đoạn→ gọi HS đọc tiếp
- Hãy tóm tắt ND chính của VB?
Truyện kể về lão Hạc, một người ND gì, vợ
chết, nghèo khổ, sống cô độc, chỉ biết làm
bạn với con chó vàng. Con trai lão vì nghèo
không lấy được vợ nên phẫn chí bỏ đi làm
đồn điền cao su. Lão Hạc ở nhà ra sức làm
thuê để sống, giành dụm tiền cho con trai,
chờ con trở về. Nhưng sau một trận ốm, lại
gặp phải năm thiên tai, mất mùa, không đủ
sức làm thuê, vì hết đường sinh sống lão
* Tác phẩm
- Đăng báo lần đầu năm 1943
- Là một trong những truyện ngắn xuất sắc về
đề tài người ND của NC
2. Chú thích
3. Bố cục
- Đoạn 1: Từ “Hôm sau lão sangthế nào rồi
cũng xong”→ Những việc làm của lão Hạc
trước khi chết
- Đoạn 2: còn lại→ cái chết của lão Hạc
II. Tìm hiểu văn bản
1. Đọc- Tóm tắt
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
đành bán con chó vàng, mang hết tiền bạc
cùng mảnh vườn gửi lại nhờ ông giáo trông
coi hộ để khi con lão về giao lại cho nó. Rồi
đến bước đường cùng, lão ăn bả chó tự tử,
chết một cách đau đớn.
- Lão Hạc sống trong tình cảnh ntn?
- Em có nhận xét gì về tình cảnh đó?
- Lão Hạc rất yêu quý “cậu Vàng”, vì sao?
Vì đó là kỷ niệm của người con trai để lại
- “Cậu Vàng” được lão Hạc đối xử như thế
nào?
+ Gọi nó là “cậu Vàng” như một bà hiếm
hoi gọi đứa con cầu tự
+ Lão bắt rận cho nó, đem nó ra ao tắm
+ Cho nó ăn cơm trong một cái bát, có gì
ngon cũng chia cho nó, gắp thức ăn cho nó
như con trẻ
+ Nói chuyện với nó như với người
- Lão Hạc yêu quý “cậu Vàng” như vậy tại
sao lại bán nó đi?
- Diễn biến tâm trạng của lão Hạc sau khi
bán cậu Vàng ntn?
2. Tìm hiểu văn bản
a. Nhân vật lão Hạc
* Gia cảnh
- Vợ mất sớm, nhà nghèo, con trai bỏ đi đồn
điền cao su
- Bản thân già yếu, sống lam lũ, cô độc chỉ biết
làm bạn với “cậu vàng”
→ Khổ cực, đáng thương
* Lão Hạc bán cậu Vàng
- Lí do:
+ Lão ốm yếu, cuộc sống khốn khó, không nuôi
nổi mình và “cậu Vàng”
+ Muốn giữ tài sản lại cho con trai
→ Hoàn cảnh bất đắc dĩ
- Tâm trạng:
+ Cố làm ra vẻ vui
+ Cười như mếu
+ Mắt ầng ậng nước
+ Mặt lão đột nhiên co rúm lại
+ Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước
mắt chảy ra
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- Khi miêu tả tâm trạng lão Hạc tác giả đã
sử dụng những từ ngữ gì để miêu tả? Phân
tích tác dụng của những từ ngữ ấy?
Trong tâm trí lão, cái lão nhớ nhất khi bán
cậu Vàng là nó kêu ưu ử nhìn lão như trách
lạo đã lừa dối nó vậy
Cái hay của những từ ngư, hình ảnh vừa nêu
là ở chỗ đã lột tả được sự đau đớn, xót xa,
thương tiếctất cả đang dâng trào, như
không thể kìm nén nổi.
Đặc biệt động từ “ép” gợi lên một khuôn
mặt già nua, khắc khổ, vẽ ra một tâm hồn
đau khổ dường như đã cạn kiệt nước mắt.
- Trong những lời kể, lời giãi bày với ông
giáo, lão hạc còn nói những điều gì?
“- Kiếp con chó là kiếp khổ.chẳng hạn!”
- “Nếu kiếp người cũng khổ nốtsung
sướng” – giữa tr. 42
- Qua đây ta thấy lão hạc là người ntn?
+ Đầu ngoẹo về một bên
+ Miệng móm mém mếu như con nít
+ Khóc hu hu
→ Sử dụng động từ, từ tượng láy tượng hình,
tượng thanh, kết hợp TS- MT- BC để diễn tả
tâm trạng vừ hối hận vừa đau đớn, xót xa,
thương tiếc
Nghèo khổ nhưng giàu tình yêu thương
IV. Củng cố và hướng dẫn về nhà
1. Củng cố
- Nắm được bố cục, nội dung chính của VB
- Hiểu được gia cảnh và tâm trạng của lão Hạc khi buộc phải bán cậu Vàng
2. Hướng dẫn về nhà
- Tập tóm tắt tác phẩm
- Thuật lại diễn biến tâm trạng lão Hạc sau khi bán chó
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
TUẦN 4 - TIẾT 14: VĂN BẢN: LÃO HẠC
- Nam Cao -
I. Mục tiêu cần đạt
II. Chuẩn bị
III. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: Phân tích diễn biến tâm trạng của lão Hạc sau khi bán cậu Vàng? Qua đây
em thấy lão Hạc là người ntn?
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC
- Trước khi chết lão Hạc đã làm những việc
gì? (Giữa tr. 44)
- Những việc làm trên cho thấy phẩm chất
gì ở lão Hạc?
Coi trọng bổn phận làm cha, danh giá làm
người
- Chi tiết nào khiến người đọc bất ngờ về
phẩm chất của lão Hạc?
- Cái chết của lão Hạc được MT ntn?
- Vì sao lão lại lựa chọn cái chết?
* Cái chết của lão Hạc
- Trước khi chết
+ Nhờ ông giáo trông hộ mảnh vườn cho
cọn
+ Gửi ông giáo tiền lo ma chay
+ Từ chối mọi sự giúp đỡ của người khác
→ Thương con, lòng tự trọng cao, luôn sống
trong sạch
+ Chi tiết: xin bả chó→ khiến người đọc
nghi ngờ về bản chất trong sạch của lão
→ Chi tiết nghệ thuật, đẩy tình huống truyện
lên đỉnh điểm
- Cái chết:
Vật vã, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộ xệch,
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- Để đặc tả cái chết của lão tác giả sử dụng
những từ ngữ ntn? Có tác dụng gì?
Đó là con đường cùng để bảo vệ danh dự,
phẩm giá của mình
- Cái chết đầy bi kịch của lão có ý nghĩa gì?
- Ông giáo có MQH ntn với lão Hạc? Tình
cảm của ông với Hạc ra sao?
- Trước hoàn cảnh khốn cùng của lão Hạc
(lão vận từ chối mọi sự giúp đỡ) ông giáo có
suy nghĩ gì?
“Chao ôi!...đáng thương”→ có như vậy thì
sẽ tránh đi được những định kiến xấu không
cần thiết
- Xung quanh cái chết của lão Hạc, ông giáo
có suy nghĩ như thế nào?
- Em hiểu ntn về những suy nghĩ đó?
Khái quát lại những nét chính về nội dung
mắt long sòng sọc, tru tréo, bọt mép sùi ra,
người giật lên
→ Sử dụng từ tượng hình, tượng thanh ->
gợi tả cái chết thê thảm, dữ dội, đau đớn,
thương tâm
→ Ý nghĩa:
+ Phản ánh chân thực và sâu sắc về số phận
bi thảm của người ND trước CM, ca ngợi
phẩm giá cao đẹp của người LĐ
+ Phê phán, tố cáo XH phi nhân, tàn ác.
b. Nhân vật ông giáo
- Là một trí thức nghèo
- Là người hàng xóm, người chứng kiến, gần
gũi, chia sẻ với lão Hạc
- Suy nghĩ:
+ “Chao ôi!...đáng thương”→ con người
nên nhìn nhau thật gần bằng tình yêu thương
và lòng thông cảm
+ Khi nghe Binh Tư nói về lão Hạc: “cuộc
đời đáng buồn”→ vì nghĩ rằng một
người lương thiện lại biến thành xấu xa
+ Khi hiểu rõ: “cuộc đời chưakhác”
→ Buồn vì người lương thiện bị đẩy vào
đường cùng nhưng nhân cách không bị tha
hoá
→ Đó chính là quan niệm nhân đạo cao cả
của Nam Cao
III. Tổng kết và luyện tập
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
và đặc sắc NT của VB?
Qua hai nhân vật chị Dậu và lão hạc em
hiểu gì về số phận người NDVN trước CM?
1. Tổng kết
* Nội dung
* Nghệ thuật
2. Luyện tập
IV. Củng cố và hướng dẫn về nhà
1. Củng cố
- Nắm được diễn biến và ý nghĩa cái chết của lão Hạc
- Hiểu được những quan niệm sống và suy nghĩ của ông giáo→ của tác giả
2. Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc nội dung- nghệ thuật của VB: lão Hạc
- Xem trước bài: Từ tượng hình, từ tượng thanh
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Bai 4 Lao Hac_12431002.pdf