Giáo án Ngữ văn 8 tiết 35, 36: Viết bài tập làm văn số 2 (văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm)

Câu 1: Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào?

A. Tôi đi học B. Lão Hạc

C. Trong lòng mẹ D. Tức nước vỡ bờ

Câu 2: Tác giả của văn bản trên là ai?

A. Nguyên Hồng B. Ngô Tất Tố

C. Nam Cao D. Thanh Tịnh

Câu 3: Xác định phương thức biểu đạt sử dụng trong đoạn văn trên?

A. Tự sự B. Miêu tả

C. Biểu cảm D. Tự sự, miêu tả và biểu cảm

Câu 4: Nêu nội dung chính của đoạn trích?

A. Tâm trạng đau khổ của Lão Hạc. B. Miêu tả khuôn mặt của Lão Hạc.

C. Tâm trạng đau khổ của ông giáo. D. Tình làng xóm thân thiết.

 

doc4 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 557 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 tiết 35, 36: Viết bài tập làm văn số 2 (văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 35+ 36 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 (Văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm) MA TRẬN ĐỀ Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TN TL TN TL Thấp Cao Chủ đề 1: Đọc hiểu văn bản Nhớ tác giả, nội dung của văn bản Hiểu được phương thức biểu đạt sủ dụng trong văn bản . Số câu Số điểm Tỷ lệ Số câu: 3 Số điểm: 1,5 Tỷ lệ: 15% Số câu: 1 Số điểm: 0,5 Tỷ lệ: 5% Số câu: 4 Số điểm: 2 Tỷ lệ: 20% Chủ đề 2. Tập làm văn: Viết bài văn tự sự kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội. Số câu Số điểm Tỷ lệ Số câu: 1 Số điểm: 8 Tỉ lệ: 80% Số câu: 1 Số điểm: 8 Tỷ lệ: 80% Tổng câu Tổng điểm Tỷ lệ Số câu: 3 Số điểm: 1,5 Tỷ lệ: 15% Số câu: 1 Số điểm:0,5 Tỷ lệ:5% Số câu: 1 Số điểm: 8 Tỷ lệ: 80% Số câu: 5 Số điểm: 10 Tỷ lệ: 100% BIÊN SOẠN CÂU HỎI THEO MA TRẬN I. Phần trắc nghiệm: (2 điểm): Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: “Lão cố làm ra vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước, tôi muốn ôm choàng lấy lão mà òa lên khóc. Bây giờ tôi không xót xa năm quyển sách của tôi quá như trước nữa. Tôi chỉ ái ngại cho lão Hạc. Tôi hỏi cho có chuyện: - Thế nó cho bắt à? Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc...” (Trích Ngữ văn 8, Tập 1) Câu 1: Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? A. Tôi đi học B. Lão Hạc C. Trong lòng mẹ D. Tức nước vỡ bờ Câu 2: Tác giả của văn bản trên là ai? A. Nguyên Hồng B. Ngô Tất Tố C. Nam Cao D. Thanh Tịnh Câu 3: Xác định phương thức biểu đạt sử dụng trong đoạn văn trên? A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Tự sự, miêu tả và biểu cảm Câu 4: Nêu nội dung chính của đoạn trích? A. Tâm trạng đau khổ của Lão Hạc. B. Miêu tả khuôn mặt của Lão Hạc. C. Tâm trạng đau khổ của ông giáo. D. Tình làng xóm thân thiết. II. Phần tự luận: (8 điểm) Hãy kể về một kỉ niệm đáng nhớ đối với một con vật nuôi mà em yêu thích . HƯỚNG DẪN CHẤM- BIỂU ĐIỂM I. Phần trắc nghiệm: (2 điểm): Mỗi ý đúng được 0,5 điểm: Câu 1 2 3 4 Đáp án B C D A II. Phần tự luận: (8 điểm) * Tiêu chí về nội dung các phần bài viết ( 7đ) a. Mở bài: ( 1,0đ) Yêu cầu: đạt được ý sau: - Giíi thiÖu con vËt nu«i vµ kỉ niệm đáng nhớ ®èi víi nã(có thể là lần gặp gỡ đầu tiên giữa em và nó, kỉ niệm vui hoặc buồn, một chuyện bất ngờ, thú vị hay ngộ nghĩnh đáng yêu) - Mức tối đa: (1,0 đ) Biết dẫn dắt, nêu được kỉ nệm. - Mức chưa tối đa: ( 0,5đ): Biết dẫn dắt, nêu được kỉ niệm nhưng diễn đạt chưa hay, còn mắc lỗi dùng từ. - Mức không đạt: Lạc đề, sai kiến thức về mở bài hoặc không có mở bài. b.Thân bài: ( 5,0đ) Yêu cầu: đạt được những ý cơ bản sau: - Giới thiệu vài nét về con vật nuôi mà em yêu thích ( tên, nguồn gốc ,miêu tả về hình dáng, hành động) - KÓ l¹i diễn biến câu chuyÖn : Chuyện xảy ra khi nào? ở đâu? chuyện xảy ra như thế nào? kết thúc chuyện. ( Biểu cảm: T×nh c¶m cña em dµnh cho nã, nh÷ng c¶m xóc khi kØ niÖm diÔn ra) + Mức tối đa: ( 5,0 đ): Học sinh trình bày đủ các ý trên. + Mức chưa tối đa: ( 0,5 -4,5đ): Học sinh trình bày đủ các ý trên nhưng nội dung còn sơ sài hoặc chỉ trình bày được một số ý ( GV căn cứ vào tiêu chí để xem xét đánh giá) + Mức không đạt: Lạc đề, sai kiến thức, nội dung không đề cập đến yêu cầu của đề bài, có mở bài. c. Kết bài: ( 1,0đ): Yêu cầu: đạt được ý sau: - KØ niÖm Êy ®· ®Ó l¹i cho em nh÷ng suy nghÜ, c¶m xóc g×? + Mức tối đa: HS trinh bày đủ ý trên, cách kết thúc hay, sáng tạo, ấn tượng (1,0đ) + Mức chưa tối đa: ( 0,5đ) HS trinh bày đủ ý trên nhưng còn mắc một vài lỗi dùng từ và lỗi diễn đạt. + Mức không đạt: Lạc đề, sai kiến thức hoặc không có kết bài *Các tiêu chí khác: ( 1đ) 1. Hình thức: ( 0,25đ) - Mức tối đa: Viết được bài văn với đủ 3 phần ( MB,TB,KB) các ý trong phần thân bài sắp xếp hợp lý, chữ viết rõ ràng, có thể mắc một số ít lỗi chính tả. - Mức không đạt: Chưa hoàn thiện bố cục bài viết ( thiếu mở bài, hoặc kết bài) hoặc các ý trong phần thân bài chưa được tách hợp lý; hoặc chữ viết xấu, không rõ ràng, mắc nhiều lỗi chính tả hoặc không làm bài. 2. Sáng tạo: ( 0,5đ) - Mức tối đa: Đạt được các yêu cầu: 1, Thể hiện sự sáng tạo mang tính cá nhân khi biểu cảm; 2, Sử dụng từ ngữ có chọn lọc; 3, Thể hiện sự tìm tòi trong cách diễn đạt. - Mức chưa tối đa: ( 0,25đ): HS đạt được 1 hoặc 2 yêu cầu trên. - Mức không đạt: Không đạt được 3 yêu cầu trên. 3. Lập luận: ( 0,25đ) - Mức tối đa: HS biết cách lập luận, thể hiện trật tự logic giữa các phần. Thực hiện tốt liên kết câu, liên kết đoạn. - Mức không đạt: Không biết cách lập luận, hầu hết các phần trong bài viết rời rạc, không biết cách phát triển ý ở phần thân bài,các ý trùng lặp, lộn xộn, thiếu định hướng hoặc không làm bài. Lãnh đạo kí duyệt Quảng Điền, Ngày 12 tháng 10 năm 2018 Người ra đề Vũ Thị Thanh Hoa

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBai 9 Viet bai tap lam van so 2 Van tu su ket hop voi mieu ta va bieu cam lam tai lop_12442747.doc