Giáo án Ngữ văn 8 tiết 50, 51, 52: Chủ đề dấu câu (Dấu ngoặc đơn, Dấu hai chấm, Dấu ngoặc đơn, Ôn luyện về Dấu câu)

- Tích hợp kiến thức Lịch sử: Giảng về cách dùng từ “văn minh”, “khai hóa”: Thực dân Pháp tự xưng mình là “văn minh”, vào nước ta để “khai hóa”, tức là chúng làm cho nước ta tiến bộ hơn, phát triển hơn. Nhưng hơn một thế kỉ đem quân vào nước ta, sự “văn minh” và quá trình khai hóa” của chúng không làm ra một tấc sắt mà ngược lại làm cho kinh tế nước ta dưới ách thống trị của chúng ngày càng kiệt quệ . . .

- H: Từ “văn minh”, “khai hóa” được dùng ở đây với ý nghĩa gì?

- H: Vậy dấu ngoặc kép được dùng trong đoạn c này có công dụng gì?

- H: Những từ trong dấu ngoặc kép ở vd d chỉ gì?

- H: Dấu ngoặc kép trong ví dụ này dùng để làm gì?

GV trực quan thêm ngữ liệu, y/c HS đọc.

 

doc8 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 1022 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 tiết 50, 51, 52: Chủ đề dấu câu (Dấu ngoặc đơn, Dấu hai chấm, Dấu ngoặc đơn, Ôn luyện về Dấu câu), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngaøy soaïn: Ngaøy daïy: Tuần: 13 Tiết 50,51,52: CHỦ ĐỀ DẤU CÂU ( Dấu ngoặc đơn, Dấu hai chấm, Dấu ngoặc đơn, Ôn luyện về Dấu câu) A. MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ 1. Kiến thức      - Học sinh hiểu được công dụng của: Dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép. Ôn tập về dấu câu -Hệ thống các dấu câu và công dụng của chúng trong hoạt động giao tiếp. -Việc sử dụng các dấu câu hợp lí tạo nên hiệu quả cho văn bản;ngược lại sử dụng dấu câu sai có thể làm cho người đọc không hiểu hoặc hiểu sai ý người viết định diễn đạt.  2. Kỹ năng: - Nhận biết và hiểu giá trị của các loại dấu trong văn bản. - Vận dụng các loại dấu khi tạo lập văn bản  -Vận dụng kiến thức về dấu câu trong quá trình đọc-hiểu văn bản và tạo lập văn bản. -Nhận biết và sửa lỗi về các dấu câu.               3. Thái độ:   -  Học sinh có hứng thú  thái độ yêu thích Tiếng Việt. - Tích cực học tập, thường xuyên trau dồi ngôn ngữ Tiếng Việt và sử dụng các dấu câu hợp lí, đúng ý nghĩa. 4. Năng lực cần hướng tới: Năng lực cần đạt Biểu hiện Năng lực tự học HS lập và thực hiện kế hoạch học tập nghiêm túc, ghi nhớ được khái niệm, kiến thức lí thuyết về dấu câu, tham khảo thông tin trong sách TK, SGK....để vận dụng giải quyết các tình huống có vấn đề GV nêu trong bài học và giải quyết các bài tập GV giao . Năng lực giải quyết vấn đề. - Phân tích được các tình huống về dấu câu - Nêu được tình huống có sử dụng dấu câu - Hoàn thành đúng các bài tập phần luyện tập trong SGK. Năng lực sáng tạo. - Qua phân tích ngữ liệu HS biết so sánh và bình luận được hiệu quả của các dấu câu trong cách diễn đạt hay tình huống giao tiếp. - Hứng thú, chủ động nêu được các ví dụ về dấu câu. Tích cực vận dụng dấu câu vào đúng ngữ cảnh. Năng lực giao tiếp - Sử dụng dấu câu đúng mục đích. Vận dụng vào lời nói và bài viết văn hiệu quả. - Khiêm tốn, lắng nghe tích cực trong giao tiếp. - Diễn đạt ý tưởng một cách tự tin. Năng lực hợp tác - Chủ động, tích cực đề xuất ý kiến, cùng nhóm hoàn thành phần việc GV giao cho nhóm khi thực hiện nội dung bài học. - Khiêm tốn, chia sẻ kinh nghiệm của bản thân, học hỏi các thành viên trong nhóm để tiếp thu kiến thức và vận dụng được kiến thức bài học. B. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Hình thức : dạy học trên lớp. - Phương pháp : + Quy nạp- thực hành. + Phương pháp phân tích ngôn ngữ. + Phương pháp giao tiếp. + Phương pháp rèn luyện theo mẫu. - Phương tiện : + Máy tính, máy chiếu + Phiếu học tập. - Kĩ thuật dạy học : + Kĩ thuật KWL + Kĩ thuật giao nhiệm vụ. + Kĩ thuật chia nhóm. ( chia lớp làm 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm). + Kĩ thuật "động não" C. CHUẨN BỊ. - Giáo viên : giáo án, máy tính, máy chiếu, phiếu học tập. - Học sinh : Soạn bài, chuẩn bị các ví dụ về nói giảm, nói tránh và nói quá D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tổ chức: Lớp Tiết thứ Ngày dạy Sĩ số Ghi chú 82 1 ..../.... 2 ..../.... 3 2. Kiểm tra chuẩn bị bài: Vở soạn bài ở nhà của học sinh. 3. Nội dung hoạt động dạy học: Hoaït ñoäng cuûa gv Hoaït ñoäng cuûa hs Noäi dung ghi HĐ1: Khởi động: 5’ Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS vào bài mới. GV trực quan câu chuyện vui về dấu câu: Một người đặt vòng hoa viếng bạn với dòng chữ: “ Kính viếng hương hồn ông X ”. Nhưng về nhà nghĩ lại thấy cộc lốc quá liền ghi vào mảnh giấy nhỏ thêm mấy chữ: “ Linh hồn ông sẽ được lên thiên đàng”. Và định bảo con mang đưa cho hàng làm vòng hoa. Cân nhắc mãi sợ ghi quá dài không đủ chỗ trên băng vải đen ở vòng hoa, ông liền ghi thêm “ nếu còn chỗ” để nhà hàng tùy cơ ứng biến và bảo con mang đến cho hàng làm vòng hoa. Cuối cùng ông nhận được một vòng hoa ghi như sau: “ Kính viếng hương hồn ông X. Linh hồn ông sẽ được lên thiên đàng nếu còn chỗ”. H: Theo em, người đặt vòng hoa viếng bạn đã đặt sai dấu câu gì, ở chỗ nào mà dẫn đến kết quả như trên? Vì sao dẫn đến sai như thế? Để trả lời được câu hỏi này chúng ta cùng nhau tìm hiểu chủ đề hôm nay: Dấu câu. - Quan sát, đọc câu chuyện . - Nghe, ghi bài. HĐ 2: Hình thành kiến thức. 40’ Mục tiêu: Giúp HS thông qua việc tìm hiểu sẽ biết được công dụng của các dấu câu. Trực quan ngữ liệu, yêu cầu HS đọc. H: Dấu ngoặc đơn trong các câu trên dùng để làm gì? H: Nếu bỏ đi phần trong dấu ngoặc đơn thì nội dung cơ bản của câu có thay đổi không? Vì sao? H: Dấu ngoặc đơn được dùng trong câu có tác dụng gì? -Trực quan ghi nhớ, y/c HS đọc. Chuyển sang ý 2 Treo bảng phụ ghi ngữ liệu, gọi hs đọc H: Dấu hai chấm trong các đoạn trích trên dùng để làm gì? H: Bằng cách nào em phân biệt lời đối thoại với lời dẫn trực tiếp? H: Dấu hai chấm dùng trong câu có tác dụng gì? Chuyển ý 3 Trực quan ngữ liệu, y/c HS đọc/ H: Phần trong dấu ngoặc kép là phần gì? H: Dấu ngoặc kép trong đoạn a được dùng để làm gì? - H: Từ “dải lụa” trong đoạn b được hiểu là gì? Giảng: Bình thường ít có ai so sánh chiếc cầu như một dải lụa. Như vậy việc so sánh chiếc cầu như dải lụa có phần mới mẽ, xa lạ với người đọc. Những từ được dùng như từ dải lụa là những từ được hiểu không theo cách hiểu thông thường- tức là nó được hiểu theo nghĩa đặc biệt. - H: Vậy dấu ngoặc kép được dùng ở đoạn b có công dụng gì? - H:Với đoạn c, em hiểu như thế nào là “văn minh”, “khai hóa”? - Tích hợp kiến thức Lịch sử: Giảng về cách dùng từ “văn minh”, “khai hóa”: Thực dân Pháp tự xưng mình là “văn minh”, vào nước ta để “khai hóa”, tức là chúng làm cho nước ta tiến bộ hơn, phát triển hơn. Nhưng hơn một thế kỉ đem quân vào nước ta, sự “văn minh” và quá trình khai hóa” của chúng không làm ra một tấc sắt mà ngược lại làm cho kinh tế nước ta dưới ách thống trị của chúng ngày càng kiệt quệ . . . - H: Từ “văn minh”, “khai hóa” được dùng ở đây với ý nghĩa gì? - H: Vậy dấu ngoặc kép được dùng trong đoạn c này có công dụng gì? - H: Những từ trong dấu ngoặc kép ở vd d chỉ gì? - H: Dấu ngoặc kép trong ví dụ này dùng để làm gì? GV trực quan thêm ngữ liệu, y/c HS đọc. - Cho biết dấu ngoặc kép trong vd trên dùng để làm gì? - H: qua các vd trên, em hãy cho biết dấu ngoặc kép có những công dụng nào? Trực quan, y/c hs đọc phần ghi nhớ sgk. Lưu ý HS : Trong những văn bản in, tên tác phẩm, tập san có thể in đậm hoặc in nghiêng hoặc gách chân; nhưng trong văn bản viết tay thì phải để trong dấu ngoặc kép. Chuyển sang HĐ 3 Chốt lại công dụng của 3 dấu câu. - H: Sau khi tìm hiểu công dụng các dấu câu, trở lại câu chuyện vui (trực quan lại câu chuyện)em hãy cho biết người đặt vòng hoa viếng bạn đã đặt sai dấu câu gì, ở chỗ nào mà dẫn đến kết quả như trên? Vì sao dẫn đến sai như thế? Chốt: Do người đặt vòng hoa không hiểu công dụng của các dấu câu hoặc chưa hiểu công dụng của từng dấu câu (ngoặc đơn, hai chấm, ngoặc kép) - Quan sát ngữ liệu, đọc - Tl Tl: Không vì đó là phần thông tin phụ. Tl: Đánh dấu phần chú thích. Quan sát, đọc ghi nhớ. - Đọc Thảo luận bàn Tl: Tl: Đối thoại dùng kèm dấu (-). Lời dẫn trực tiếp dùng kèm dấu ( “” ) - đọc ghi nhớ - Quan sát ngữ liệu, đọc - Tl: - TL - Tl: từ “dải lụa” chỉ cầu Long Biên. - Nghe - Tl: - Tl: - Nghe - Tl: - Tl - Tl - Tl - Quan sát, đọc. - Tl - Tl - Đọc ghi nhớ - Trả lời Nghe I. Công dụng của các dấu câu: 1. Dấu ngoặc đơn: * Ví dụ: a. Đánh dấu phần giải thích họ là ai b. Đánh dấu phần thuyết minh về một loại động vật có tên là ba khía. c. Đánh dấu phần bổ sung thêm năm sinh, năm mất của nhà thơ Lí Bạch. àĐánh dấu phần chú thích * Ghi nhớ. 2. Dấu hai chấm: *Vd: sgk a. Đánh dấu lời đối thoại. b. Đánh dấu lời dẫn trực tiếp. c. Đánh dấu phần giải thích. * Ghi nhớ: sgk 3. Dấu ngoặc kép. * Vd: sgk a. Đánh dấu lời dẫn trực tiếp. (câu nói của Găng-đi) b. Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt. c. Đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai, châm biếm. d. Đánh dấu tên tác phẩm(vở kịch), tên tờ báo, * Ghi nhớ: sgk HĐ 3: Hướng dẫn HS làm bài tập. 45’ Muïc tieâu: HS khaéc saâu theâm coâng duïng cuûa daáu ngoaëc ñôn vaø daáu hai chaám, dấu ngoặc kép Yêu cầu hs xác định yêu cầu bài tập 1- SGK trang 135-136 HD: Dựa vào kiến thức vừa tìm hiểu về dấu ngoặc đơn để tìm hiểu công dụng. Yêu cầu hs đọc và xác định yêu cầu bài tập 2 Yêu cầu hs thực hiện độc lập ở từng ý. H: Hãy đọc và xác định yêu cầu bài tập 1- SGK tr142? HD: Áp dụng kiến thức vừa tìm hiểu về công dụng của dấu ngoặc kép và dựa vào nội dung của câu văn, đoạn văn để giải thích công dụng của dấu ngoặc kép. H: Y/c HS thực hiện bài tập tại chỗ Yêu cầu hs đọc và xác định yêu cầu bài tập 3,4- SGK/ 136. HD: Thử bỏ dấu hai chấm trong đoạn văn và so sánh từ đó nhận xét và thấy mục đích sử dụng dấu hai chấm của tác giả. HD: Thử bỏ dấu hai chấm và thay bằng dấu ngoặc đơn rồi nhận xét Gọi HS đọc BT4 SGK/144 HD:-về hình thức: đoạn văn thuyết minh từ 3-5 câu có sử dụng 3 loại dâu câu. Về nội dung: tự chọn (có thể thuyết minh về tác hại của thuốc lá đối với môi trường và sức khỏe con người, từ đó đưa ra một khẩu hiệu kêu gọi mọi người.Hoặc giới thiệu về một tác giả: tên, năm sinh, năm mất, quê quán; tài năng,; các tác phẩm chính. Gọi 1 HS lên bảng (hoặc đọc cho GV ghi), sau đó GV gọi hs khác nhận xét, GV nhận xét . Tiết 3 HĐ4: Hướng dẫn hs ôn luyện về dấu câu: 45’ Mục tiêu: Qua ôn tập. HS nhớ lại các công dụng của các dấu câu. Đồng thời, hs nắm được các lỗi thường gặp về dấu câu và có ý thức tránh các lỗi sai về dấu khi sử dụng 1. Tổng kết về dấu câu: 13’ - GV trực quan sơ đồ rỗng, Chia 2 nhóm lớn thực hiện trò chơi tiếp sức để hoàn thành bảng tổng kết về dấu câu. 2. Các lỗi thường gặp về dấu câu: 12’ - Trực quan ngữ liệu SGK/ 151 H TB: Hãy chỉ ra các chỗ sai về việc sử dụng dấu câu và chữa lại? Liên hệ với các bài tập làm văn của hs để giáo dục H K: Khi sử dụng dấu câu em thường mắc những lỗi gì? HĐ5: Hướng dẫn hs luyện tập 15’ Mục tiêu: Củng cố lại các kiến thức và rèn luyện kỹ năng sử dụng dấu câu. Treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 (2 bảng) Yêu cầu lớp chia hai nhóm và xếp sách lại thảo luận. Sau đó từng thành viên của mỗi nhóm lên bảng điền một dấu cho đến hết, nhóm nào đúng chính xác , nhanh và giải thích đúng lí do đặt dấu câu sẽ được tuyên dương. Bài tập 2 ghi bảng phụ yêu cầu từng cá nhân thực hiện, giải thích. - Đọc, xác định y/c BT - Nghe, thực hiện BT. - đọc, xác định y/c BT - Làm BT - Đọc, xác định y/c BT - Thực hiện làm BT - Đọc, xác định y/c BT - Thảo luận nhóm đôi, thực hiện - Đọc, xác định y/c BT Nghe – thực hiện trong 3 phút. - 1 HS thực hiện trên bảng, các HS khác thực hiện trong vở. - Thực hiện trò chơi tiếp sức Tl: Tl: Quan sát Hai nhóm lên điền Nghe – rút kinh nghiệm Thực hiện từng cá nhân II. Luyện tập: Bài tập 1: Giải thích công dụng dấu ngoặc đơn a. Đánh dấu phần giải thích các cụm từ “tiệt nhiên”, “định phận tại thiên thư”, “hành khan thủ bại hư”. b. Đánh dấu phần thuyết minh chiều dài của cầu có tính cả phần cầu dẫn. c. Đánh dấu phần bổ sung và phần thuyết minh. Bài tập 2: Giải thích công dụng dấu hai chấm a. Đánh dấu phần giải thích cho ý “họ thách nặng quá” b. Đánh dấu phần đối thoại (Dế Choắt nói với Dế Mèn) và phần thuyết minh cho nội dung Dế Choắt khuyên Dế Mèn. c. Đánh dấu phần thuyết minh cho ý đủ màu. Bài tập 3: Giải thích công dụng của dấu ngoặc kép: a. Đánh dấu câu nói dẫn trực tiếp (lời nói của con chó do lão Hạc tưởng tượng ra). b. Đánh dấu từ ngữ dùng với hàm ý mỉa mai (anh chàng được coi là hầu cận ông lí lại yếu hơn người đàn bà có con nhỏ) c. Đánh dấu từ ngữ được dẫn trực tiếp (lời của người khác) d. Đánh dấu từ ngữ được dẫn trực tiếp và cũng có hàm ý mỉa mai. e. Đánh dấu từ ngữ được dẫn trực tiếp. Bài tập 4. Có thể bỏ dấu hai chấm được nhưng phần sau dấu hai chấm không được nhấn mạnh. Bài tập 5.- Thay đổi dấu ngoặc đơn được nghĩa cơ bản không thay đổi nhưng phần “động khô và động nước” được xem là thành phần phụ. - Nếu viết: “Phong Nha gồm: Động khô và Động nước” thì không thay dấu hai chấm bằng dấu ngoặc đơn được vì phần sau dấu hai chấm không thể xem là phần phụ được. Bài tập 6: Viết đoạn văn thuyết minh có dùng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. III. Ôn luyện về dấu câu 1. Tổng kết về dấu câu: (Sơ đồ phía dưới) 2. Các lỗi thường gặp về dấu câu: a. Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc vd: sgk b. Dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết thúc vd: sgk c. Thiếu dấu thích hợp để tách các bộ phận của câu khi cần thiết vd: sgk d. Lẫn lộn công dụng của các dấu câu vd: sgk * Ghi nhớ: sgk 3. Bài tập: 1. Điền dấu câu thích hợp vào chỗ có dấu ngoặc đơn 2. Phát hiện lỗi về dấu câu và sửa chữa a. Lẫn lộn công dụng của các dấu câu. b. Thiếu dấu thích hợp để tách các bộ phận trong câu c. Dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết thúc Lớp Dấu câu Công dụng 6 Dấu chấm Dùng để kết thúc câu trần thuật Dấu chấm hỏi Dùng để kết thúc câu nghi vấn Dấu chấm than Dùng để kết thúc câu cảm thán và câu cầu khiến Dấu phẩy Để tách các bộ phận trong câu 7 Dấu chấm lửng - Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng chưa liệt kê hết. - Thể hiện chỗ lời nói còn bỏ dỡ hay ngập ngừng, ngắt quãng. - Làm giãn nhịp điệu câu văn chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm. Dấu chấm phẩy - Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu nói phức tạp - Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp. Dấu gạch ngang - Đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu. - Đánh dấu lời nói trực tiếp hoặc liệt kê. - Nối các từ nằm trong một liên danh. 8 Dấu ngoặc đơn Đánh dấu phần chú thích (giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm) Dấu hai chấm - Đánh dấu (báo trước) phần giải thích, thuyết minh cho một phần trước đó. - Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp hay lời đối thoại. Dấu ngoặc kép - Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp. - Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai. - Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san, được dẫn V. CÔNG VIỆC VỀ NHÀ: 5’ - Xem kỹ lại bài tránh các lỗi về dấu câu - Học các kiến thức tiếng Việt từ bài 1 đến bài 14 để chuẩn bị làm kiểm tra 1 tiết. + Học kỹ lý thuyết vận dụng được vào bài tập + Xem lại các bài tập và các ví dụ sgk - Chuẩn bị văn bản CTĐP: Đình Phú Tự & RÚT KINH NGHIỆM:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBai 13 Dau ngoac don va dau hai cham_12481083.doc
Tài liệu liên quan