Giáo án Ngữ văn 8 tiết 65, 66: Đọc - Hiểu văn bản Ông đồ (Vũ Đình Liên)

? Trước tài hoa của ông đồ thái độ của mọi người ra sao? Điều đó chứng tỏ ông đồ và thú chơi chữ có vị trí như thế nào trong đời sống tinh thần của nhân dân ta?

GV bình

Mọi người đến vói ông đồ không chỉ để thuê viết mà còn để thưởng thức tác phẩm thư pháp được tao ra bởi bàn tay tài hoa, để yêu lấy một nét văn hóa đã tồn tại hàng trăm năm của dân tộc.

Ông đồ có vị trí vô cùng quan trọng và cần thiết trong đời sống tinh thần của nhân dân ta.

 

 

doc14 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 696 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 tiết 65, 66: Đọc - Hiểu văn bản Ông đồ (Vũ Đình Liên), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Gi¸o ¸n MINH HäA D¹y häc theo chñ ®Ò tÝch hîp dµnh cho gi¸o viªn THCS Tên dự án dạy học: Tích hợp các môn Lịch sử, Giáo dục công dân nhằm nâng cao hiệu quả dạy học môn Ngữ văn 8 – trường THCS Vận dụng vào bài cụ thể: Tiết 65, 2/3 tiết 66: Đọc - hiểu văn bản Ông đồ (Vũ Đình Liên) I. Mức độ cần đạt 1. Kiến thức - Kiến thức về tác giả, tác phẩm của phong trào Thơ mới. - Thấy được một số biểu hiện của sự đổi mới về thể loại, đề tài, ngôn ngữ, bút pháp nghệ thuật lãng mạn. - Hiểu được những cảm xúc của tác giả trong bài thơ. 2. Kĩ năng - Nhận biết được tác phẩm lãng mạn. - Đọc diễn cảm tác phẩm. - Phân tích được chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm. 3. Thái độ - Biết yêu quý, trân trọng, gìn giữ và phát huy những giá trị văn hóa cổ truyền của dân tộc. II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng 1. Kiến thức - Sự đổi thay trong đời sống xã hội và sự tiếc nuối của nhà thơ đối với những giá trị văn hoá cổ truyền của dân tộc đang dần mai một . - Lối viết bình dị mà gợi cảm của nhà thơ trong bài thơ. 2. Kĩ năng - Nhận biết được tác phẩm lãng mạn. - Đọc diễn cảm tác phẩm. - Phân tích được chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm. 3. Thái độ - Biết yêu quý, trân trọng, gìn giữ và phát huy những giá trị văn hóa cổ truyền của dân tộc. * Định hướng phát triển năng lực của học sinh - Năng lực tự học, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông: GV giao nhiệm vụ cho học sinh chuẩn bị ở nhà, HS sẽ phải tự tìm hiểu thông tin về vấn đề có liên quan đến bài học. - Năng lực giải quyết vấn đề: GV tổ chức cho HS nhóm khác trao đổi với nhóm bạn về vấn đề mà nhóm bạn được giao tìm hiểu, qua đó các em phải tự giải quyết vấn đề bạn đặt ra - Năng lực sử dụng ngôn ngữ và giao tiếp khi trao đổi với nhóm bạn - Năng lực hợp tác khi thảo luận nhóm III. Chuẩn bị 1. Thầy: Tranh ảnh, tài liệu liên quan đến văn bản như: ảnh Vũ Đình Liên; bức ảnh về ông đồ; ảnh, tư liệu về nền Nho học nước nhà; về thú chơi chữ, chơi câu đối Tết; về một số nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc. 2. Trò: Đọc kĩ văn bản ở nhà, trả lời các câu hỏi trong phần Đọc - hiểu văn bản (trả lời vào vở bài tập Ngữ văn) - Tìm hiểu được một số thông tin quan trọng về Thơ mới. - Tìm hiểu về thú chơi chữ, chơi câu đối Tết của người Việt Nam xưa. - Tìm hiểu được những nét cơ bản về nền Nho học nước nhà và tình hình chế độ khoa cử (Nho học) nước ta giai đoạn ra đời bài thơ (những năm 30 của thế kỉ 20). - Tìm hiểu thực trạng văn hóa Việt Nam trong xu thế hội nhập thế giới ngày nay. IV. Các hoạt động dạy và học 1. Bước 1: Ổn định tổ chức lớp (1’) - Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ lớp. 2. Bước 2: Kiểm tra bài cũ( 1’) - Mục tiêu: kiểm tra sự chuẩn bị bài mới và học bài cũ của HS - Phương án: +Kiểm tra trong khi tìm hiểu về văn bản +Kiểm tra bài soạn của HS. 3. Bước 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1: TẠO TÂM THẾ - Thời gian : 5’ - Mục tiêu : HS bước đầu hiểu về tác giả, vị trí của tác phẩm trong dòng chảy chung của văn học và có hứng thú tìm hiểu bài thơ. - Phương pháp: Vấn đáp Gv: Em hiểu thế nào là Thơ Mới? Các em đã tìm hiểu được những thông tin gì về Thơ mới? Gv tổ chức cho HS trình bày những thông tin đã thu thập Gv chốt, dẫn vào bài mới Hoạt động của thầy HĐ của trò Ghi chú - GV thuyết trình: Từ năm 1930 -1945 trên văn đàn văn học nước nhà xuất hiện hai từ ‘‘Thơ Mới’’ để gọi một phong trào thơ có tính chất lãng mạn lúc bấy giờ mà tác giả là đông đảo các tri thức Tây học trẻ tuổi. Hình thức thể hiện và nội dung của Thơ Mới đều có những nét ‘‘mới’’so với thơ truyền thống. Vậy những nét mới ấy được biểu hiện như thế nào, hiệu quả của cách thể hiện mới ấy ra sao, chúng ta sẽ hiểu rõ hơn qua việc tìm hiểu tác phẩm « Ông đồ » của tác giả Vũ Đình Liên - một trong số những tác phẩm tiêu biểu của phong trào Thơ Mới. - Lắng nghe - Ghi tên bài - Ghi tên bài HOẠT ĐỘNG 2: TRI GIÁC (ĐỌC, QUAN SÁT, TÓM TẮT) - Thời gian dự kiến: 7’ - Mục tiêu: Rèn kĩ năng tìm hiểu khái quát về tác giả và xuất xứ bài thơ, đọc bài thơ. - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, thuyết trình - Kĩ thuật: động não. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Chuẩn kiến thức, kĩ năng cần đạt Ghi chú I. Hướng dẫn HS đọc - tìm hiểu chú thích HS tìm hiểu chú thích I. Đọc - Chú thích ở tiết trước giáo viên đã giao cho các nhóm về nhà chuẩn bị một số nhiệm vụ nhằm phát huy năng lực tìm hiểu thông tin và giải quyết vấn đề của các em. Giáo viên yêu cầu nhóm 1 lên trình bày kết quả tìm hiểu thông tin về tác giả Vũ Đình Liên. Giáo viên tổ chức cho học sinh các nhóm trao đổi thêm với nhóm bạn về các vấn đề liên quan đến tác giả. Dựa trên kết quả trình bày của các em giáo viên chốt một vài kiến thức về tác giả. - Cho HS xem chân dung tác giả. Đại diện nhóm 1 trình bày kết quả 1. Tác giả: - Vũ Đình Liên (1913-1996) là một trong những nhà thơ lớp đầu tiên của phong trào Thơ mới. Thơ ông mang nặng lòng thương người và niềm hoài cổ. Giáo viên chuyển: “Ông đồ” là bài thơ tiêu biểu nhất trong sự nghiệp sáng tác của Vũ Đình Liên Nhóm 2 được giao nhiệm vụ tìm hiểu về thể thơ, phương thức biểu đạt, hoàn cảnh sáng tác bài thơ. Nhóm 2 lên trình bày Giáo viên tổ chức cho học sinh nhận xét. Gv chốt kiến thức Em đã tìm hiểu được những thông tin gì liên quan đến nền Nho học nước ta. Gv tổ chứ cho HS trình bày những thông tin tìm hiểu được. Giáo viên nhận xét đánh giá những kiến thức học sinh tìm hiểu được: Trong một thời gian dàì của xã hội phong kiến nền Hán học chữ Nho chiếm một vi trí quan trọng trong đời sống văn hóa của người Việt Nam. Các nhà Nho thành nhân vật trung tâm trong đời sống văn hóa dân tộc được xã hội tôn vinh. Từ đầu thế kỷ XX, nền Hán học và chữ Nho không còn vị thế quan trọng trong đời sống văn hoá Việt Nam như trong suốt mấy trăm năm trước. Chế độ khoa cử phong kiến (chữ Nho) bị bãi bỏ, cả một thành trì văn hoá cũ hầu như sụp đổ. Và các nhà Nho, từ chỗ là nhân vật trung tâm của đời sống văn hoá dân tộc, được xã hội tôn vinh, bỗng trở nên lạc bước trong thời đại mới, bị cuộc đời bỏ quên và cuối cùng là vắng bóng. Bài thơ được ra đời trong hoàn cảnh đó. Bài thơ có phương thức biểu đạt chính là biểu cảm, vậy cần đọc bài thơ với giọng như thế nào? - GV hướng dẫn cách đọc: Giọng chậm, ngắt nhịp 2/3, hoặc 3/2. Chú ý giọng vui, phấn khởi ở đoạn 1,2; giọng chậm, buồn, xúc động ở đoạn 3,4; Khổ cuối giọng càng chậm, buồn, bâng khuâng .- GV đọc mẫu - Yêu cầu 2 HS đọc bài - Cho HS nhận xét Cảm nhận ban đầu của em sau khi đọc bài thơ? Hình ảnh xuyên suốt bài thơ là hình ảnh nào? Em hiểu gì về ông đồ? Chúng ta nên tìm hiểu bài thơ theo bố cục như thế nào? Ba phần : + Hình ảnh ông đồ thời huy hoàng (hai khổ đầu). + Hình ảnh ông đồ thời thất thế (hai khổ 3,4). +Tâm trạng của nhà thơ (Khổ cuối). - HS trình bày HS trả lời - HS lắng nghe HS trả lời - Lắng nghe hướng dẫn. - 2 HS đọc bài - Nhận xét HS trả lời HS trả lời 2. Tác phẩm - Thể thơ ngũ ngôn - Phương thức biểu đạt: biểu cảm -Hoàn cảnh sáng tác: những năm 30 của thế kỉ 20, trong bối cảnh nền Nho học suy tàn. - Bố cục: ba phần HOẠT ĐỘNG 3: PHÂN TÍCH, CẮT NGHĨA - Thời gian dự kiến: 41’ - Mục tiêu: Hiểu được nội dung và nghệ thuật của bài thơ - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, thuyết trình - Kĩ thuật: động não, khăn phủ bàn Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Chuẩn kiến thức, kĩ năng cần đạt Ghi chú II. Hướng dẫn tìm hiểu văn bản II. HS tìm hiểu văn bản II. Tìm hiểu văn bản - Yêu cầu HS đọc lại khổ 1 và 2 ? Theo dõi khổ thơ 1, cho biết tác giả giới thiệu ông đồ xuất hiện trong không gian, thời gian nào? Không gian, thời gian ấy gợi cho em suy nghĩ gì? - 1 HS đọc lại 2 khổ thơ. - HS tìm hình ảnh trong đoạn 1 1. Hình ảnh ông đồ thời huy hoàng (2 khổ đầu) + hoa đào nở + phố đông người -> Vui tươi, tràn ngập sắc xuân ? Trong không khí vui tươi và tràn ngập sắc xuân ấy ông đồ xuất hiện như thế nào, vói công việc gì? Căn cứ vào từ “mỗi”, “lại”: ông đồ xuất hiện thường xuyên và rất đúng hạn. Em hiểu gì về thú chơi chữ, chơi câu đối Tết của người Việt Nam xưa? Gv chốt kiến thức Chữ Nho là thứ chữ tượng hình viết bằng bút lông mềm mại,có một vẻ đệp riêng. Cá tính, nhân cách, khát vọng của người viết nhiều khi thể hiện ngay trên nét chữ. Viết chữ đẹp từ xưa đã trở thành một môn nghệ thuật. Dán chữ, treo câu đối chữ Nho nhất là trong những ngày Tết đã trở thành nét sinh hoạt văn hóa của người Việt Nam từ xưa. Tết đến thì : “Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ. Nêu cao, tràng pháo, bánh chưng xanh.” Đã trở thành những thứ không thể thiếu. Tết đến người ta thường xin chữ. Người cho chữ thường viết lên tờ giây, mảnh lụa hay phiến gỗ để chủ nhân mang về làm vật trang trí trong nhà. Chữ viết phải đẹp và ý nghĩa của chữ phải sâu sắc, hợp tình, hợp cảnh. Cho chữ, xin chữ đã trở thành sinh hoạt văn hóa thiêng liêng. Vì vậy người có tài viết chữ đẹp rất đươc coi trọng trong xã hộ ta xưa. ? Ông đồ gắn với một nét văn hóa truyền thống của dân tộc. Vậy hình ảnh ông đồ với công việc viết chữ, viết câu đối đã được hiện lên qua những từ ngữ nào trong khổ thơ thứ hai? ? Trước tài hoa của ông đồ thái độ của mọi người ra sao? Điều đó chứng tỏ ông đồ và thú chơi chữ có vị trí như thế nào trong đời sống tinh thần của nhân dân ta? GV bình Mọi người đến vói ông đồ không chỉ để thuê viết mà còn để thưởng thức tác phẩm thư pháp được tao ra bởi bàn tay tài hoa, để yêu lấy một nét văn hóa đã tồn tại hàng trăm năm của dân tộc. Ông đồ có vị trí vô cùng quan trọng và cần thiết trong đời sống tinh thần của nhân dân ta. Vậy qua hai khổ thơ đầu tác giả đã sử dụng thành công biện pháp nghệ thuật nào? Qua đó hình ảnh ông đồ hiện lên ra sao? Qua cách miêu tả ở khổ 1,2 em hiểu gì về thái độ của tác giả ? HS trả lời Hs trả lời những hiểu biết của mình về thú chơi chữ, chơi câu đối Tết của người Việt Nam mà các em đã được giao tìm hiểu - HS tìm từ ngữ trong đoạn 2 trả lời. HS trả lời HS phát hiện trả lời: HS lắng nghe HS trả lời - “Lại” Ông đồ xuất hiện đều đặn + thảo: Động từ : viết nhanh + Như phượng múa, rồng bay: so sánh, sử dụng thành ngữ -> tài hoa +Bao nhiêu +Tấm tắc ->Trung tâm của sự ngượng mộ - GV bình: Như vậy ở phần một với nghệ thuật so sánh, sử dụng thành ngữ tác giả đã miêu tả một ông đồ tài hoa trong sự ngưỡng mộ của người đời. . Tuy vậy cô vẫn có điều rất băn khoăn , cô muốn cả lớp cùng giải đáp qua câu hỏi thảo luận sau: - HS lắng nghe Gv tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm bàn (thời gian 4 phút) Câu hỏi: Đọc 2 khổ thơ đầu có người cho rằng : “Đằng sau những màu sắc tươi sáng của bức tranh xuân ta vẫn thấy phảng phất nỗi buồn của ông đồ.” Em có đồng ý vói ý kiến đó không? Vì sao? - HS lắng nghe - HS thảo luận theo bàn (4’): Dự kiến nội dung:Nếu mới đọc qua, nhìn qua cái màu rực rỡ của hoa đào, của mực tàu, giấy đỏ thì thấy rằng ông đồ là người đang gặp thời. Nhưng nếu ngẫm kỹ ta thấy suy cho cùng vị trí của ông đồ phải là ở trường học và được người đời kính trọng.Còn ở đây, ngày Tết ông mài mực bán chữ ngoài vỉa hè chắc cũng là việc làm bất đắc dĩ của Nho gia. Chữ thì biếu, tặng, cho chứ ai lại bán. - ->ẩn chứa một nỗi niềm xót xa của ông đồ. *GV chuyển ý: Nhưng dù sao hai khổ đầu vẫn là đoạn thơ vui vì nó cho thấy ông đồ vẫn được người đời ngưỡng mộ, ông đồ còn sống, còn tồn tại trong cái xã hội đầy biến động này. Nhưng cuộc đời đã không như thế mãi. Cái ý thích của người đời cũng thay đổi theo thời cuộc. Vậy số phận của ông đồ sẽ như thế nào-> sang phần 2 2. Hình ảnh ông đồ thời tàn( khổ 3,4) - Yêu cầu HS đọc đoạn 3,4. - 1HS đọc. ? Em có nhận xét gì về giọng điệu khổ 3,4 so với khổ 1,2? Ở hai khổ thơ này vẫn nổi bật hình ảnh ông đồ với mực tàu giấy đỏ bên hè phố ngày tết nhưng tất cả đã khác xưa. Sự thay đởi ấy là gì? Từ ngữ nào trong khổ 3 cho em biết điều đó? Em có nhận xét gì về hình thức nghệ thuật của câu 2 khổ thơ 3? Gv bình: Câu hỏi vang lên như một tiếng kêu thoảng thốt, bẽ bàng thất vọng nhưng dường như vẫn cố hi vọng trong cô đơn, sầu tủi. - Nêu cảm nhận về sự thay đổi giọng điệu - HS tìm từ ngữ hình ảnh trong khổ 3 - Nhưng mỗi năm mỗi vắng Người thuê viết nay đâu? => Điệp từ, câu hỏi tu từ => Cảnh tượng vắng vẻ đến thê lương. Trước sự thay đổi của người đời tâm trạng ông đồ như thế nào? Nỗi buồn của ông được thể hiện qua những câu thơ, hình ảnh thơ nào? - GV yêu cầu HS viết phân tích cái hay cái đẹp của 2 câu thơ: “Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiên sầu” Gv bình: Nỗi buồn lan toả sang cả những vật vô tri, vô giác. Tờ giấy đỏ cứ phơi ra đấy mà chẳng được đụng đến trở thành bẽ bàng, màu đỏ của nó trở thành vô duyên, không thắm lên được; nghiên mực cũng vậy, không hề được chiếc bút lông chấm vào nên mực đọng lại bao sầu tủi và trở thành nghiên sầu .Nỗi buồn của nghiên, giấy hay chính là nỗi buồn của ông đồ sâu sắc đã thấm cả vào những vật vô tri, vô giác. Gv dẫn chuyển: Nhưng sự đời đã buồn lại càng buồn thêm. “Qua đường không ai hay” mà “ông đồ vẫn ngồi đấy”. Điều này gợi cho em suy nghĩ gì? Vẫn cố níu kéo, cố gìn giữ nét đẹp của nền văn hóa dân tộc, nhưng không ai đoái hoài đến ông có nghĩa là nét đẹp văn hóa cổ truyền đang dần bị lãng quên. Gv dẫn chuyển: nỗi buồn của ông đồ không còn là nỗi buồn của riêng mà là nỗi buồn của một thế hệ nhà Nho, nỗi buồn của một nét đẹp văn hóa đã bị lãng quên. Hai câu thơ cuối khổ 4 trĩu buồn “Lá vàng rơi trên giấy. Ngoài giời mưa bụi bay”. Theo em 2 câu thơ là tả cảnh hay tả tình? Vì sao? Dự kiến câu trả lời . + Tả cảnh mà ngụ tình. Lá vàng, mưa bụi gợi sự tàn phai, rơi rụng, ảm đạm lạnh lùng. Giấy đỏ buồn ở câu trên bị mưa bụi phủ đầy. Mưa bụi bay rất nhẹ mà sao ảm đạm, lạnh lẽo tới buốt giá. Những câu thơ không trực tiếp tả ông đồ nhưng lại giúp chúng ta hiểu sâu sắc nhất tâm trạng của ông: Buồn, cô đơn. - HS phát hiện trả lời: - HSTrình bày. - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe Hs trả lời - Giấy ..buồn Mực sầu: NT nhân hoá: Nỗi buồn -Vẫn: cố níu kéo, gìn giữ - Lá vàng Mưa bụi Tả cảnh ngụ tình: Như vậy viết về ông đồ ở hai khổ đầu và hai khổ sau tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào nổi bật. Qua đó em hình dung ông đồ giờ đây ra sao? - GV bình: Ông đồ vẫn ngồi đấy như xưa, ông vẫn cố bám lấy sự sống, vẫn muốn có mặt với cuộc đời, nhưng cuộc đời thì đã quên hẳn ông. Ông ngồi đấy bên phố đông mà vô cùng lạc lõng, lẻ loi. Ông ngồi đấy lặng lẽ mà trong lòng ông là một tấn bi kịch. Ông chỉ còn là : “cái di tích tiều tụy và đáng thương của một thời tàn” Vũ Đình Liên. - GV chuyển ý: Bài thơ thể hiện rõ nhất phong cách sáng tác của nhà thơ. Vậy bài thơ ẩn chứa tâm sự gì của tác giả chúng ta sẽ tìm hiểu ở tiết sau. (Hết tiết 65- chuyển tiết 66) - GV chuyÓn ý: Bµi th¬ thÓ hiÖn râ nhÊt phong c¸ch s¸ng t¸c cña nhµ th¬. VËy ®»ng sau ®ã Èn chøa t©m sù g× cña t¸c gi¶ chóng ta sang phÇn 3. - Yªu cÇu HS ®äc ®o¹n cuèi cña bµi th¬. ? Chó ý khæ ®Çu vµ khæ cuèi bµi th¬, em cã nhËn xÐt g× vÒ kÕt cÊu cña bµi th¬? V× sao kh«ng thÊy «ng ®å x­a? ¤ng ®å x­a vµ «ng ®å giµ cã g× gièng vµ kh¸c nhau? - GV b×nh: KÕt cÊu ®Çu cuèi t­¬ng øng gãp phÇn thÓ hiÖn chñ ®Ò của bµi th¬. Tø th¬ c¶nh ®ã - ng­êi ®©u th­êng ®­îc gÆp trong th¬ cæ, ®Çy gîi c¶m. Sau mÊy c¸i tÕt Õ hµng «ng ®å vÉn ngåi ®Êy. N¨m nay, «ng ®ã hoµn toµn bÞ v¾ng bãng, «ng bÞ dßng ®êi, bÞ thêi gian xo¸ sæ h¼n råi. ? Hãy chØ ra biÖn ph¸p nghệ thuật ®­îc sö dông ë 2 c©u cuèi vµ t¸c dông cña biÖn ph¸p nghệ thuật ®ã? ? §»ng sau nh÷ng dßng th¬ ®Çy gîi c¶m nµy em hiÓu g× vÒ t×nh c¶m cña nhµ th¬ víi «ng ®å? - GV b×nh: ChuyÖn «ng ®å cßn lµ chuyÖn cña mét phong tôc ®Ñp bÞ lôi tµn, mét nÒn v¨n hóa bÞ thay ®æi gi¸ trÞ. Bµi th¬ gîi lªn c¸i nh×n vÒ qu¸ khø vµ nh÷ng g× ®ã trë thµnh qu¸ khø. NiÒm hoµi cæ mang ý nghÜa nh©n v¨n vµ thÓ hiÖn mét tinh thÇn d©n téc ®¸ng tr©n träng. C©u kÕt cña “¤ng ®å” tha thiÕt mang søc nÆng t©m linh vµ ý thøc cña ng­êi viÕt trong mét c©u hái b©ng khu©ng kh«ng lêi ®¸p, muèn göi ®Õn c¶ x­a sau, c¶ nh÷ng ai ®a sÇu, ®a c¶m trong chóng ta nçi kh¾c kho¶i trước sự thay đổi của cuộc đời. HS phát hiện chi tiết. - HS trả lời: - HS lắng nghe - 1 HS ®äc. - HS nhËn xÐt - HS l¾ng nghe - Ph¸t hiÖn: Dïng c©u hái tu tõ => ThÓ hiÖn lßng c¶m th«ng ch©n thµnh cña nhµ th¬ víi «ng ®å mét líp ng­êi sinh ra kh«ng gÆp thêi. - Nªu ý kiÕn theo c¸ch hiÓu: Lµ lêi tù vÊn, nçi b©ng khu©ng nhí th­¬ng ngËm ngïi... - HS l¾ng nghe Nghệ thuật đối lậpàhình ảnh ông đồ trong cô đơn, chờ đợi, lạc lõng giữa dòng đời. 3. T×nh c¶m cña nhµ th¬. - KÕt cÊu ®Çu cuèi t­¬ng øng nh­ng c¸i kh¸c lµ «ng ®å kh«ng cßn n÷a. ¤ng ®å giµ nay ®ã thµnh «ng ®å x­a. H×nh ¶nh cô thÓ nay đã thµnh kØ niÖm buån. C©u hái tu tõ => ThÓ hiÖn sù ®ång c¶m s©u s¾c víi nçi lßng tª t¸i cña «ng ®å, tiÕc th­¬ng cho mét nét đẹp văn hóa đã bị lãng quên. 10 phút HOẠT ĐỘNG 4: ĐÁNH GIÁ, KHÁI QUÁT - Thời gian dự kiến: 4’ - Mục tiêu: HS khái quát lại được những kiến thức chính về nội dung, nghệ thuật của bài thơ. - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: động não. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Chuẩn kiến thức, kĩ năng cần đạt Ghi chú Câu hỏi: Đánh dấu (x) vào những phương án em cho là đúng? Câu 1 : Nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ là: - Thể thơ ngụ ngôn hiện đại. (x) - Ngôn ngữ cô đọng, bình dị, gợi cảm, phù hợp với việc diễn tả cảm xúc của tác giả. (x) - Hình ảnh thơ khỏe khoắn, tươi sáng, tràn đầy sức sống. - Nghệ thuật nhân hóa, so sánh, đối lập, tả cảnh ngụ tình, câu hỏi tu từ. (x) - Kết cấu đầu cuối tương ứng. (x) Qua bµi th¬, em thÊy t¸c gi¶ göi g¾m ®iÒu g×? - HS phát hiện - HS trả lời: HS nêu nội dung bài thơ HS đọc 1. NghÖ thuËt 2. Néi dung * Ghi nhớ /tr10 SGK Ho¹t ®éng 5: LuyÖn tËp, vËn dông - Thêi gian dù kiÕn: 15’ - Môc tiªu: HS vËn dông kiÕn thøc ®· häc ®Ó lµm bµi tËp - Ph­¬ng ph¸p: vÊn ®¸p - KÜ thuËt: ®éng n·o, viÕt s¸ng t¹o Ho¹t ®éng cña thÇy Ho¹t ®éng cña trß ChuÈn kiÕn thøc, kÜ n¨ng cÇn ®¹t Ghi chó H­íng dÉn HS luyÖn tËp HS luyÖn tËp IV. LuyÖn tËp ? Yªu cÇu HS ®äc diÔn c¶m bµi th¬. ? Nªu c¶m xóc cña em vÒ h×nh ¶nh «ng ®å trong mét vµi c©u ng¾n gän? Em có suy nghĩ gì về tình hình văn hóa Việt Nam trong xu thế hội nhập thế giới ngày nay. Lời nhắn gửi của nhà thơ gợi cho em suy nghĩ gì? - HS viÕt ®o¹n v¨n ng¾n tõ 5 ®Õn 7 c©u. - §äc tr­íc líp. -HS kh¸c nhËn xÐt, bæ sung. Hs tự do bày tỏ: có những nét văn hóa truyền thống đang được cả xã hội gìn giữ, phát huy: ví dụ nghệ thuật thư pháp tuy nhiên bên cạnh đó một bộ phận không nhỏ đặc biệt giới trẻ đang làm mất đi những nét đẹp văn hóa dân tộc - Phải có ý thức gìn giữ những nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc. Bµi tËp 1: C¶m nhËn vÒ bµi th¬. Bµi tËp 2: 4. Bước 4: Hướng dẫn về nhà (1’) a. Hướng dẫn tự học - Học thuộc lòng bài thơ “Ông đồ”. - Hoàn thành các bài tập. b. Chuẩn bị bài Chuẩn bị cho tiết : Trả bài kiểm tra Tiếng Việt Về xem lại đề kiểm tra, tự phát hiện, sửa lỗi sai của mình.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBai 18 Ong do_12403685.doc
Tài liệu liên quan