Giáo án Ngữ văn 8 tiết 73 đến 76

TIẾT 74: NHỚ RỪNG (t2) Thế Lữ

I. Mục tiêu cần đạt

1. Kiến thức

- Phân tích nỗi nhớ tiếc quá khứ hào hùng và niềm khát khao tự do được trở về chốn sơn lâm ngự trị của con hổ.

- Tâm sự và khát khao của thế hệ tri thức yêu nước được gửi gắm qua hình tượng con hổ.

2. Kỹ năng

- Đọc diễn cảm tác phẩm thơ hiện đại viết theo bút pháp lãng mạn.

- Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm.

3. Thái độ

- Lòng yêu quê hương, yêu nước mãnh liệt.

- Giáo dục học sinh tình yêu nước, yêu tự do và trân trọng những gì tốt đẹp của lịch sử.

4.Kĩ năng sống

 

doc24 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 573 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 tiết 73 đến 76, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mắt sáng quắc, khiến mọi loại phải run sợ. Vậy mà nay “Oai linh rừng thẳm” lại phải chịu ngang bầy cùng bọn gấu, báo dở hơi, suốt ngày chỉ ra vào ăn ngủ. Hổ không muốn chấp nhận sự sắp đặt của số phận , không chấp nhận bị lôi ra làm trò đùa vui nên mới căm hờn ... -Hs tb quan sát khổ thơ 4 ?-Cảnh ở vườn bách thú dưới cái nhìn của chúa sơn lâm như thế nào? HS- Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng. - Dải nước đen giả suối, chẳng thông dòng. - Len dưới nách những mô gò thấp kém. HS- Vừng lá không bí hiểm. ?Nhận xét về giọng điệu,cách dùng từ,cách ngắt nhịp của các câu thơ trên? ?-Hổ có cảm nhận như thế nào về cảnh đó? (gv khuyến khích hs tb trả lời) Hs tb, khá trả lời: giả tạo, tẻ nhạt - Cảnh vườn bách thú hiện ra dưới cái nhìn của chúa sơn lâm là đơn điệu, nhàm tẻ, do bàn tay sửa sang, tỉa tót của con người nên rất “tầm thường”, giả dối chứ không phải là thế giới tự nhiên to lớn mạnh mẽ, bí hiểm. ? Cảnh tượng ấy đó gây nên phản ứng nào với con hổ? -hs tb trả lời: - “niềm uất hận ngàn thâu” ? Em hiểu “niềm uất hận ngàn thâu” như thế nào? Hs : Đó là trạng thái bực bội, u uất kéo dài vì phải sống chung với mọi sự tầm thường giả dối .Con hổ ngao ngán chán ghét cao độ cảnh vườn bách thú. -Cảnh vườn bách thú tù túng dưới mắt con hổ chính là thực tại xã hội đương thời được cảm nhận bởi tâm hồn lãng mạn. Tâm sự của con hổ ở vườn bách thú cũng chính là tâm sự của con người thời bấy giờ. ? Vậy theo em đó là tâm sự gì? (gv gợi ý hs dựa vào hoàn cảnh đất nước thời kì (1930 – 1935) - -Hs khá, giỏi trả lời: Chán ghét sâu sắc thực tại tù túng, tầm thường giả dối. Khao khát cuộc sống tự do, chân thật. I.Tìm hiểu chung 1.Tác giả -Tên thật Nguyễn Thứ Lễ (1907- 1989) -Là một trong những nhà thơ lớp đầu tiên của phong trào Thơ mới. -Hồn thơ dồi dào sức sáng tạo và đầy lãng mạn. 2.Tác phẩm a.Xuất xứ -sáng tác năm 1934, in trong Mấy vần thơ. -Nhớ rừng là bài thơ tiêu biểu đánh dấu sự phát triển của Thơ mới. b. Thể lọai : Thơ mới (Thể thơ tám chữ ) c.Bố cục:Gồm 3 phần - Phần 1 : Đoạn 1-4: Hình ảnh con hổ trong vườn bách thú - Phần 2 : Đoạn 2 -3 : Nỗi nhớ thời oanh liệt - Phần 3 : Đoạn 5 : Khao khát giấc mộng ngàn d. Phương thức biểu đạt. Biểu cảm gián tiếp II. Phân tích 1.Hình ảnh con hổ trong vườn bách thú Đoạn 1: -Hoàn cảnh:Bị giam cầm trong vườn bách thú. NT;Sử dụng từ ngữ, hình ảnh chọn lọc,cách xưng hô đặt biệt,kết hợp giọng thơ u uất=> Tâm trạng hổ vô cùng uất ức uất, ngao ngán,buông xuôi,bất lực -Vì từ chổ là chúa tể của muôn loài nay bị nhốt trong cũi sắt trở thành thứ đồ chơi của đám người nhỏ bé,chịu ngang bầy với bọn gấu ,báo dở hơi vô tư lự. Đoạn 4: NT: Sử dụng một loạt từ ngữ liệt kê liên tiếp, với cách ngắt nhịp dồn dập ở 2 câu đầu, giọng điệu giễu nhại, chán chường, khinh miệt. ->Tất cả chỉ là đơn điệu, tầm thường,giả dối. =>Con hổ ngao ngán chán ghét cao độ cảnh vườn bách thú. =>Con hổ ngao ngán ,chán ghét cao độ cảnh vườn bách thú. 4. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP (5P) 4.1. Tổng kết -Gv khái quát lại nội dung của bài học 4.2. Hướng dẫn học tập -Học thuộc lòng bài thơ. -Phân tích cảnh núi rừng hùng vĩ, nơi con hổ ngự trị -Phân tích sự đối lập cảnh trong vườn bách thú nơi con hổ bị nhốt và cảnh núi rừng nơi con hổ ngự trị (chỉ ra tính chất đối lập, sự đối lập đó có ý nghĩa gì trong việc diễn tả trạng thái tinh thần của con hổ) -Hs khá, giỏi làm câu 4 ở SGK Ph­¬ng ph¸p Néi dung GV nªu h­íng dÉn ®äc Nªu nh÷ng hiÓu biÕt cña em vÒ t¸c gi¶? T¹i sao nhµ th¬ l¹i chän bót danh lµ ThÕ L÷? -Ngoµi viÖc ch¬i ch÷ (nãi l¸i) cßn ngô ý: «ng tù nhËn lµ ng­êi l÷ kh¸ch trªn trÇn thÕ,chØ biÕt ®i t×m c¸i §Ñp: T«i lµ ng­êi bé hµnh phiªu l·ng §­êng trÇn gian xu«i ng­îc ®Ó vui ch¬i Tuy tuyªn bè nh­ vËy nh­ng ThÕ L÷ vÉn cßn mang nÆng t©m sù thêi thÕ ®Êt n­íc. Bµi th¬ ra ®êi trong t×nh h×nh lÞch sö ®Êt n­íc vµ t×nh h×nh diÔn biÕn v¨n häc nh­ thÕ nµo? Tõ "c¶" cã nghÜa lµ g×? T×m tõ ®ång nghÜa víi tõ "hæ"? T×m tõ ®ång nghÜa víi tõ "rõng"? Bµi th¬ ®­îc lµm theo thÓ th¬ nµo? H·y chØ ra nh÷ng ®iÓm míi cña bµi th¬ nµy so víi nh÷ng bµi th¬ ®· häc ch¼ng h¹n th¬ §­êng luËt? - Kh«ng h¹n ®Þnh l­îng c©u, ch÷, ®o¹n - Mçi dßng th­êng 8 ch÷ - NhÞp th¬ thay ®æi t­¬ng®èi tù do theo m¹ch c¶m xóc: 5/3, 3/5, 3/3/2, 3/2/3, 4/2/2,4/4. - VÇn th¬ kh«ng cè ®Þnh: vÇn ch©n, vÇn liÒn. - Giäng th¬ µo ¹t phãng kho¸ng Bµi th¬ cã thÓ ®­îc chia lµm mÊy ®o¹n? Néi dung chÝnh tõng ®o¹n? Tuy bµi th¬ tù nã chia lµm 5 ®o¹n nh­ng thùc chÊt c¶m xóc vµ t©m tr¹ngcña nh©n vËt tr÷ t×nh ®­îc dÆt trong thÕ ®èi lËp nµo? GV gäi HS ®äc 8 c©u th¬ ®Çu T©m tr¹ng cña con hæ ®­îc diÔn t¶ qua nh÷ng c©u th¬ nµo? Hai c©u th¬ ®Çu cã g× ®Æc biÖt vÒ ©m®iÖu? - C©u th¬ ®Çu 8 tiÕng th× 5 tiÕng lµ thanh tr¾c t¹o ©m h­ëng giËn d÷, uÊt hËn - Cßn ë c©u thø hai th× cã 7 tiÕng lµ thanh b»ng nh­ mét tiÕng thë dµi ngao ng¸n, bÊt lùc. NghÖ thuËt dïng tõ ®­îc thÓ hiÖn râ ë nh÷ng tõ ng÷ nµo? Em hiÓu "gËm" lµ g×? ( " gËm" nghÜa lµ dïng r¨ng miÖng mµ ¨n dÇn, c¾n dÇn tõng chót, mét c¸ch chËm ch¹p kiªn tr×. §éng tõ nµy ®· diÔn t¶ mét hµnh ®éng bøt ph¸ cña con hæ.) Qua ®éng tõ "gËm"em hiÓu ®­îc t©m tr¹ng nh­ thÕ nµo cña con hæ bÞ nhèt ë v­ên b¸ch thó? Trong còi s¾t, nçi hên c¨m cña con hæ thµnh " khèi c¨m hên". T¹i sao t¸c gi¶ kh«ng dïng "mèi " c¨m hên mµ l¹i dïng lµ "khèi" c¨m hên? T­ thÕ "n»m dµi" ®· nãi lªn t×nh thÕ g× cña con hæ? Ng«i x­ng "ta" thÓ hiÖn t©m tr¹ng g× cña con hæ? ? Hai c©u th¬ ®Çu gióp ta hiÓu g× vÒ t©m tr¹ng cña con hæ n¬i v­ên b¸ch thó? V× sao con hæ l¹i uÊt øc vµ c¨m hên ®Õn nh­ vËy? Gäi HS ®äc ®o¹n 4 Tõ trªn ®Ønh cao huy hoµng cña sù håi t­ëng, hæ ®· sùc tØnh c¸i th©n tï. C¶nh v­ên b¸ch thó hiÖn lªn tr­íc m¾t hæ nh­ thÕ nµo? Em cã nhËn xÐt g× vÒ giäng ®iÖu, c¸ch dïng tõ vµ c¸ch ng¾t nhÞp cña c¸c c©u th¬ trªn? C¶nh vËt v­ên b¸ch thó qua c¶m nhËn cña con hæ nh­ thÕ nµo? Tõ ®ã em hiÓu g× vÒ t©m tr¹ng cña con hæ n¬i v­ên b¸ch thó? I. §äc - t×m hiÓu chó thÝch 1. §äc 2. Chó thÝch a. T¸c gi¶ - NguyÔn Thø LÔ ( 1907- 1989)quª ë Phï ®æng, Tõ S¬n, Hµ b¾c - ThÕ L÷ ®· gãp phÇn ®æi míi th¬ ca vµ ®em l¹i chiÕn th¾ng cho th¬ míi. ThÕ L÷ kh«ng bµn vÒ Th¬ míi,kh«ng bªnh vùc, kh«ng bót chiÕn, kh«ng diÔn thuyÕt. ThÕ L÷ chØ lÆng lÏ, ®iÒm nhiªn, b­íc nh÷ng b­íc v÷ng vµng mµ trong kho¶nh kh¾c c¶ hµng ngò th¬ x­a ph¶i tan vì. Bëi v× kh«ng cã g× khiÕn ng­êi ta tin ë Th¬ míi h¬n lµ ®äc nh÷ng bµi Th¬ míi hay b.Bµi th¬ * XuÊt xø: - §Êt n­íc ViÖt Nam d­íi ¸ch thèng trÞ cña thùc d©n Ph¸p - Phong trµo ®Êu tranh gi÷a Th¬ míi vµ th¬ cò ®ang diÔn ra gay g¾t *. Gi¶i nghÜa tõ: - C¶: lín - Hæ: hïm, hÇm, cäp,«ng ba m­¬i, chóa s¬n l©m, «ng kÔnh... - Rõng: ngµn, l©m 3. ThÓ th¬: ThÓ th¬ míi 8 ch÷ 4. Bècôc: 5 ®o¹n a. §o¹n 1: T©m tr¹ng cña con hæ trong còi s¾t ë v­ên b¸ch thó. b. §o¹n 2+ 3: Nçi nhí da diÕt cña con hæ vÒ qu¸ khø oai hïng n¬i røng th¼m. c. §o¹n 4: Trë vÒ thùc t¹i cµng ch¸n ch­êng uÊt hËn. d. §o¹n 5: Sù khao kh¸t ®­îc trë vÒ giÊc méng ngµn. Thùc t¹i ë chèn rõng xanh vµ qu¸ khø ë v­ên b¸ch thó. II.§äc- hiÓu v¨n b¶n 1.C¶nh con hæ ë v­ên b¸ch thó * Khæ 1: GËm mét khèi c¨m hên trong còi s¾t Ta n»m dµi tr«ng ngµy th¸ng dÇn qua NT: - Thanh ®iÖu: + c©u1: 5/8 tiÕng lµ thanh T t¹o ©m h­ëng giËn d÷, uÊt hËn + c©u2:7/8 tiÕng lµ thanh B nh­ mét tiÕng thë dµi ngao ng¸n. - Dïng tõ: + gËm: sù gËm nhÊm ®Çy uÊt øc vµ bÊt lùc cña con hæ khi bÞ mÊt tù do. + Khèi c¨m hên: nçi c¨m giËn chång chÊt ®· kÕt tô l¹i thµnh tõng khèi tõng t¶ng. + N»m dµi: sù bu«ng xu«i bÊt lùc - Ng«i nh©n x­ng "ta " thÓ hiÖn sù kiªu h·nh tù hµo vÒgi¸ trÞ ®Ých thùc cña m×nh. Hai c©u th¬ ®Çu lµ t©m tr¹ng uÊt øc, bÊt lùc cña con hæ n¬i v­ên b¸ch thó. V× tõ chç lµ chóa tÓ c¶ mu«n loµi ®ang mÆc søc tung hoµnh chèn s¬n l©m nay bÞ nhèt chÆt trong còi s¾t trë thµnh thø ®å ch¬i cña ®¸m ng­êi nhá bÐ mµ ng¹o m¹n; ngang bÇy víi bän gÊu dë h¬i, b¸o v« t­ lù. * Khæ 4: - Hoa ch¨m, cá xÐn, lèi ph¼ng, c©y trång Gi¶i n­íc ®en gi¶ suèi ch¼ng th«ng dßng Len d­íi n¸ch nh÷ng m« gß thÊp kÐm D¨m võng lµ hiÒn lµnh kh«ng bÝ hiÓm Còng häc ®ßi b¾t ch­íc vÎ hoang vu Cña chèn ngµn n¨m cao c¶ ©m u Giäng giÔu nh¹i cña nh÷ng c©u th¬ trªn víi mét lo¹t c¸c tõ ng÷ liÖt kª liªn tiÕp,c¸ch ng¾t nhÞp ng¾n dån dËp ë 2 c©u ®Çu , giäng kÐo dµi ch¸n ch­êng ë nh÷ng c©u tiÕp theo. §ã lµ c¶nh tÇm th­êng, gi¶ dèi, tï h·m. §©y kh«ng ph¶i lµ thiªn nhiªn tù nhiªn mµ lµ thiªn nhiªn nh©n t¹o, thu nhá ®­îc s¾p xÕp bëi bµn taycña con ng­êi. Con hæ ngao ng¸n, ch¸n ghÐt cao ®é c¶nh v­ên b¸ch thó 4. Cñng cè vµ h­íng dÉn Gäi HS häc thuéc lßng bµi th¬ vµ so¹n bµi tiÕp H: nêu quan điểm của em về vấn đề bảo tồn đông vât hoang dã hiện nay? HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG * HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm, thể loại. (5P) ? Em hy nĩi vi nt về tác giả , tác phẩm ? (sgk) ? Hãy cho biết thể loại. HS : Suy nghĩ, trả lời. GV : Nhận xét, đánh giá. Yêu cầu hs đọc phần chú thích sgk GV giới thiệu vài nét về khái niệm “ thơ mới” ? Hãy quan sát bài thơ nhớ rừng chỉ ra những điểm mới của hình thức bi thơ này so với các bài thơ đã học, chẳng hạn thơ Đường luật ? * HOẠT ĐỘNG 2: Đọc và tìm hiểu văn bản (25P) GV cùng hs đọc ( yêu cầu khi đọc chú ý đến giọng điệu phải phù hợp với nội dung cảm xúc của mỗi đoạn thơ ) Giải thích từ khó ? Ở đây, năm đoạn thơ diễn tả dòng tâm sự tập trung vào mấy ý nêu nội dung của từng ý ? GV: Gợi dẫn cụ thể HS: Thảo luận nhóm 2p, trả lời. ? Phương thức biểu đạt của vb này là gì ? ( bc) ? Khi mượn lời con hổ ở vườn bách thú, nhà thơ muốn ta liên tưởng điều gì về con người ? => Liên tưởng đến tâm sự con người Gọi hs đọc đoạn 1 ? Câu thơ đầu tiên có những từ nào đáng chú ý? Vì sao? ? Hổ cảm nhận những nỗi khổ nào khi bị nhốt trong cũi sắt ở vườn bách thú? ? Trong đó, nỗi khổ nào có sức biến thành khối căm hờn? Vì sao ? GV: Gợi dẫn cụ thể HS: Phát hiện, trả lời. ? Khối căm hờn ấy biểu hiện thái độ sống như thế nào ? * Gọi hs đọc khổ 4 trong đoạn 1 ? Cảnh vườn bách thú được diễn tả qua những chi tiết nào? ? Qua các chi tiết đó cho ta thấy cảnh vườn bách thú hiện ra dưới ci nhìn của cha sơn lâm ntn? GV: Hướng dẫn, gợi. HS: Suy nghĩ, trả lời. ? Em có nhận xét gì về từ ngữ, giọng điệu của 2 khổ thơ này ? ? Từ hai đoạn thơ vừa phân tích, em hiểu gì về tâm sự của con hổ ở vườn bách thú - Từ đó là tâm sự của con người ? * Gọi học sinh đọc đoạn 2 ? Cảnh sơn lâm được gợi tả qua những chi tiết nào ? ? Nhận xét về cách dùng từ trong những lời thơ này ? - Điệp từ với, các động từ ( gào , thét ) ? Hình ảnh cha tể của muơn lồi hiện ln như thế nào giữa không gian ấy ? GV: Giảng .Ta bước chân lên .im hơi ? Cĩ gì đặc sắc trong từ ngữ, nhịp điệu của những lời thơ miêu tả chúa tể của muôn loài? ? Cảnh rừng ở đây là cảnh của thời điểm nào? ? Cảnh sắc trong mỗi thời điểm có gì nổi bật ? ? Từ đó, thiên nhiên hiện lên như thế nào ? ? Vì sao được coi là bộ tranh tứ bình? -> Rực rỡ, huy hoàng, náo động, hùng vĩ, bí ẩn ? Giữa thin nhin ấy , cha tể của muơn lồi sống cuộc sống ra sao ? Ta saygay gắt ? Đại từ ta lặp lại trong các lời thơ trên có ý nghĩa gì ? ? Trong đoạn thơ này, điệp từ ( đâu ) kết hợp với thán( than ôinay cịn đâu ? ) có ý nghĩa gì? ? Đoạn thơ này xuất hiện những câu thơ thật mới lạ . Em thích nhất câu thơ nào ? Vì sao ? GV: Giảng * Tìm hiểu khao kht giấc mộng ngàn của hổ Gọi hs đọc khổ thơ cuối ? Giấc mộng ngàn của con hổ hướng về một không gian ntn? -> Oai linh, hình vĩ, thênh thang. Nhưng đó là không gian trong mộng ? Câu thơ cảm thán mở đầu có ý nghĩa gì ? -Bộc lộ trực tiếp nỗi tiếc nhớ cuộc sống tự do ? Từ đó giấc mộng ngn của con hổ l giấc mộng ntn? Mnh liệt, to lớ , nhưng đau xót, bất lực * HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết.(5P) ? tâm sự nhớ rừng của con hổ ở vườn bách thú, em hiểu những điểm sâu sắc nào trong tâm sự của con người ? I. GIỚI THIỆU CHUNG 1. Tác giả: - Thế Lữ (1907-1989) một trong những nhà thơ lớn đầu tiên trong phong trào Thơ mới. - Tác phẩm chính / SGK,6 2. Tác phẩm: Nhớ rừng là một trong những bài thơ tiêu biểu nhất của Thế Lữ, in trong tập Mấy vần thơ. 3. Thể lọai : Thơ mới ( Thể thơ tám chữ ) * Thơ mới: một phong trào có tính chất lãng mạn của tầng lớp trí thức trẻ (32à45). Số tiếng, số câu, vần, nhịp trong bài tự do, phóng khóang không bị gò bó theo niêm luật chặt chẽ, chỉ theo cảm xúc của người viết.( 8 chữ, 5 chữ, 7 chữ) II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1. Đọc và tìm hiểu từ khó. / SGK 2. Tìm hiểu văn bản. a. Bố cục: Gồm 3 phần - Phần 1 : Đoạn 1-4: Tâm trạng của con hổ trong vườn bách thú - Phần 2 : Đoạn 2 -3 : Nỗi nhớ thời oanh liệt - Phần 3 : Đoạn 5 : Khao khát giấc mộng ngàn b. Phương thức biểu đạt. Biểu cảm gián tiếp c. Đại ý. Nỗi u uất, chán chường của con hổ khi bị nhốt ở vườn bách thú, kín đáo thể hiện niềm khát khao tự do mãnh liệt về tâm sự yêu nước của tầng lớp tri thức trẻ qua bút pháp lãng mạn truyền cảm. d.Phân tích: d1, Tâm trạng con hổ trong vườn bách thú “ Gậm khối căm hờn” - Động từ, danh từ diễn tả khối căm hờn không sao hóa giải được, nỗi khổ khi bị mất tự do. - Nhục nhã vì biến thành trò chơi cho thiên hạ tầm thường. - Bất bình vì là chúa tể mà phải ở chung cùng loài thú thấp kém, lại ở trong cũi sắt - Nằm dài .buông xuôi, bất lực => Hổ vô cùng căm uất, ngao ngán - Tất cả chỉ là đơn điệu, đều chỉ là nhân tạo, do bàn tay sửa sang, tỉa tót của con người chứ không phải là thế giới của tự nhiên to lớn, mạnh mẽ, bí hiểm => Chán ghét thực tại tù túng, tầm thường, giả dối. Khao khát được sống tự do. => NT: Sử dụng một loạt từ ngữ liệt kê liên tiếp, với cách ngắt nhịp dồn dập ở 2 câu đầu, giọng điệu giễu nhại, chán chường, khinh miệt. Biểu lộ lòng yêu nước thầm kín của người dân mất nước. d2, Nỗi nhớ thời oanh liệt - Bóng cả, cây già, gió ngàn, nguồn hét núi , thét khúc trường ca dữ dội ( động từ, danh từ, tính từ) - Con hổ hiện ra với vẻ đẹp oai phong lẫm liệt, dũng mnh vừa mềm mại vừa uyển chuyển. - Thể hiện khí phách ngang tàn, mang dáng dấp một đế vương. - Diễn tả thấm thía nỗi nhớ tiếc khôn nguôi của con hổ đối với những cảnh không bao giờ cịn thấy được nữa. => Làm nổi bật sự tương phản, đối lập gay gắt hai cảnh tượng, hai thế giới, nhà thơ thể hiện nỗi bất hoà đối với thực tại và niềm khát khao tự do mnh liệt. So snh như bộ tranh tứ bình dữ dội m vẫn đầy lng mạn d3, Khao khát giấc mộng ngàn - Khao khát cuộc sống chân thực của chính mình, trong xứ sở của chính mình - Đó là khát khao giải phóng, khát vọng tự do 3.Tổng kết. * Nghệ thuật. - Bút pháp lãng mạn, với nhiều biện pháp nghệ thuật như nhân hóa, phóng đại, sử dụng từ ngữ gợi hình, giu sức biểu cảm. - Xây dựng hình tượng nghệ thuật có nhiều tầng ý nghĩa - Có âm điệu biến hóa qua mỗi đoạn thơ nhưng thống nhất giọng dữ dội, bi tráng trong toàn bộ tác phẩm. * Ý nghĩa văn bản. Mượn lời con hổ trong vườn bách thú tác giả kín đáo bộc lộ tình cảm yêu nước, khát khao thoát khỏi kiếp đời nô lệ. * Ghi nhớ sgk 4. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP (5P) 4.1. Tổng kết H: nêu quan điểm của em về vấn đề bảo tồn đông vât hoang dã hiện nay? 4.2. Hướng dẫn học tập * Bài học : Đọc và học thuộc lòng bài thơ, tìm thêm chi tiết biểu cảm trong bài thơ. * Bài soạn: Soạn bài tiếp theo. “ Ông đồ ” 2.Chuẩn bị 2.1.Giáo viên: 2.1:Học sinh: 3. Tiến trình lên lớp 3.1.Ổn định lớp Ngày soạn: 03/01/2015 Ngày dạy: 05/01/2015 TIẾT 74: NHỚ RỪNG (t2) Thế Lữ I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức - Phân tích nỗi nhớ tiếc quá khứ hào hùng và niềm khát khao tự do được trở về chốn sơn lâm ngự trị của con hổ. - Tâm sự và khát khao của thế hệ tri thức yêu nước được gửi gắm qua hình tượng con hổ. 2. Kỹ năng - Đọc diễn cảm tác phẩm thơ hiện đại viết theo bút pháp lãng mạn. - Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm. 3. Thái độ - Lòng yêu quê hương, yêu nước mãnh liệt. - Giáo dục học sinh tình yêu nước, yêu tự do và trân trọng những gì tốt đẹp của lịch sử. 4.Kĩ năng sống - Kĩ năng giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ về nỗi chán ghét thực tại tầm thường, tù túng; Trân trọng niềm khao khát tự do của nhân vật trữ tình trong bài thơ. - Kĩ năng suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận về giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ. - Kĩ năng tự quản bản thân: quý trọng cuộc sống, sống có ý nghĩa. II. Tiến trình dạy và học 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: Phân tích tâm trạng của con hổ trong vườn bách thú? 3. Bài mới: Nằm trong cũi sắt, chúa sơn lâm sống mãi trong tình thương nỗi nhớ về chốn giang sơn hùng vĩ về một thời oanh liệt trong giang sơn của mình. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN -Gv yêu cầu hs đọc khổ 2,3 Hoạt động nhóm -Nhóm 1,2: Trong nỗi nhớ của con hổ cảnh núi rừng được miêu tả như thế nào? -Nhóm 3,4: Hình ảnh chúa sơn lâm hiện lên như thế nào giữa không gian ấy ? Gv hướng dẫn hs làm nhóm và nhận xét -Qua bài tập nhóm, em có nhận xét gì về cảnh sắc thiên nhiên ở đây ? - Em có nhận xét gì về cách dùng từ ngữ của tác giả trong đoạn thơ trên ? - Việc dùng từ ngữ như thế đã tạo hiệu quả nghệ thuật gì trong việc miêu tả chốn rừng núi ? - GV bổ sung thêm: Việc sử dụng hình ảnh tương phản giữa nơi giam cầm tù túng ở trên với cảnh núi rừng đại ngàn làm cho vùng rừng núi càng trở nên linh thiêng, bí ẩn hơn. Cái gì cũng lớn lao, phi thường, mãnh liệt, dữ dội trước khi để chúa sơn lâm hiện ra. Một nền cảnh thật xứng với chúa sơn lâm. - Qua những chi tiết đó, em thấy chúa sơn lâm mang vẻ đẹp như thế nào ? - Khổ thơ thứ 3 nói về con hổ nhớ lại những kỉ niệm gì về chốn rừng xưa. Hoạt động nhóm: -Nhóm 1: những kỉ niệm đó được miêu tả ở những thời khắc nào? -Nhóm 2: Cảnh sắc thiên nhiên có gì nổi bật? -Nhóm 3: Giữa cảnh thiên nhiên ấy, chúa tể của muôn loài đã sống một cuộc sống như thế nào? -Nhóm 4: Nghệ thuật đặc sắc của đoạn thơ? Gv tổ chức hs thảo luận nhóm, các nhóm trình bày kết quả, gv nhận xét bổ sung. -Sau khi nhận xét nhóm 2, gv hỏi: -Em có cảm nhận gì bức tranh thiên nhiên đó? -Đây đươc coi là bức tranh tứ bình đẹp lộng lẫy. Bốn cảnh, cảnh nào cũng có núi rừng hùng vĩ, tráng lệ. -Em có nhận xét gì về cuộc sống của chúa sơn lâm? -Đại từ “ta” lặp lại trong các lời thơ trên có ý nghĩa gì? -Trong đoạn thơ, điệp từ “nào đâu” kết hợp câu hỏi tu từ có ý nghĩa gì? -Đến đây ta sẽ thấy hai cảnh trái ngược nhau: cảnh vườn bách thú nơi con hổ bị nhốt và cảnh núi rừng nơi con hổ từng ngự trị. -Hãy chỉ ra tính chất đối lập của hai cảnh tượng này? (gv khuyến khích hs tb trình bày ý kiến) -Theo em, sự đối lập này có ý nghĩa gì trong việc diễn đạt trạng thái tinh thần của con hổ và từ đó là tâm trạng của con người? -Hs đọc văn bản - Nhóm 1,2: Sơn lâm, bóng cả, cây già, tiếng gió gào ngàn, giọng nguồn -Hs khá,giỏi trả lời, hs trung bình quan sát đoạn thơ: -Cảnh núi rừng đại ngàn hùng vĩ, hoang vu và đầy bí mật -Hs khá,giỏi trả lời, hs trung bình quan sát đoạn thơ: - ĐT mạnh: Gào, hét, thét - sử dụng hình ảnh hùng tráng: “ Tiếng gió gào ngàn, giọng nguồn hét núi, thét khúc trường ca dữ dội . -Nhóm 3,4: Dõng dạc, đường hoàng, lượn tấm thân, vờn bóng, mắt thần quắc -Hs khá, giỏi: Vẻ đẹp oai phong lẫm liệt -Hs thảo luận nhóm trình bày kết quả. -Nhận xét bài làm các nhóm còn lại -Nhóm 1: đêm, ngày mưa, bình minh, chiều -Nhóm 2: đêm vàng bên bờ suối, mưa chuyển bốn phương ngàn, cây xanh nắng rọi, tiếng chim ca, lênh láng máu, mặt trời gay gắt. -Hs khá, giỏi trả lời, hs tb quan sát đoạn văn: -Rực rỡ, huy hoàng, hùng vĩ, bí ẩn -Nhóm 3: say mồi đứng uống ánh trăng tan, lặng ngắm giang san, đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, chiếm phần riêng bí mật -Hs khá, giỏi trả lời, hs tb theo dõi đoạn thơ: -Ngang tàng, lẫm liệt, làm chủ thiên nhiên, núi rừng -Nhóm 4: điệp ngữ “nào đâu”, liệt kê, câu hỏi tu từ - Hs khá, giỏi trả lời, hs tb theo dõi đoạn thơ: -Thể hiện khí phách ngang tàng, làm chủ. Tạo nhạc điệu rắn rỏi, hào hùng. - Hs khá, giỏi trả lời, hs tb theo dõi đoạn thơ: -Nhấn mạnh và bộc lộ trực tiếp sự nối tiếc cuộc sống độc lập tự do của mình. - Đối lập một bên là cảnh tầm thường giả dối một bên là cuộc sống chân thật, phóng khoáng, sôi nổi. -Diễn tả sự căm ghét cuộc sống tầm thường giả dối. Khát vọng mãnh liệt về cuộc sống tự do, chân thật. 2.Nỗi nhớ thời oanh liệt Cảnh rừng đại ngàn hùng vĩ tráng lệ - Chúa sơn lâm: Vẻ đẹp vừa mềm mại đầy sức sống, vừa oai phong lẫm liêt, kiêu ngạo, đầy uy lực - Nghệ thuật: Động từ mạnh, giàu tính tượng hình, gợi cảm giác hoang dã, khẳng định uy quyền tuyệt đối của vị chúa tể ngự trị trong vương quốc của mình -Giấc mộng ngàn của hổ hướng về không gian như thế nào? -Đó là giấc mộng như thế nào? -Các câu thơ mở đầu cảm thán và kết đoạn có ý nghĩa gì? -nỗi đau giấc mộng ngàn to lớn ấy phản ảnh khát vọng mãnh liệt nào của con hổ vườn bách thú, cũng là con người -hs tb trả lời: oai linh, hùng vĩ, thênh thang -Mãnh liệt, to lớn nhưng bất lực -Hs khá, giỏi trả lời: Bộc lộ trực tiếp nỗi nhớ tiếc cuộc sống tự do 3. Khao khát giấc mộng ngàn Khát vọng được sống chân thật cuộc sống của mình, trong xứ sở của chính mình. Đó là khát vọng giải phóng, khát vọng tự do. III. TỔNG KẾT -Tìm những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ. (gv hướng dẫn hs tổng kết những nét đặc sắc về nghệ thuật, khuyến khích hs tb trả lời) -từ tâm sự nhớ rừng của con hổ ở vườn bách thú, em hiểu những điều sâu sắc nào trong tâm sự của con người -hs dựa vào sự hướng dẫn của gv để tổng kết 1. Nghệ thuật -Sử dụng bút pháp lãng mạn, với biện pháp nghệ thuật như nhân hóa, đối lập, phóng đại, sử dụng từ ngữ giàu chất gợi hình, biểu cảm. -xây dựng hình tượng nghệ thuật có nhiều tầng nghĩa. -Ngôn ngữ và nhạc điệu phong phú. 2. Nội dung Mượn lời của con hổ trong vườn bách thú, tác giả kín đáo bộc lộ tình yêu nước, niềm khao khát thoát khỏi kiếp đời nô lệ. 4. Củng cố Câu 1:Chọn dòng thể hiện sự đối lập của cảnh vường bách thú và cảnh rừng núi nơi hổ làm chúa tể: Cảnh tù túng chật hẹp, cảnh tự do, phóng khoáng Cảnh buồn chán, tẻ nhạt Cảnh hùng vĩ, sôi nổi phóng khoáng Câu 2: Trong những ý sau, ý nào đúng nhất với nhận xét “mượn lời con hổ nhốt ở vườn bách thú, nhà thơ muốn nói lên tâm sự của con người”? Chán ghét thực tại tù túng, giả dối Nhớ tiếc quá khứ Khao khát cuộc sống tự do Lòng yêu nước thầm kín 5. dặn dò -Học thuộc lòng bài thơ. -Nắm vững nội dung, nghệ thuật của tác phẩm -Hs khá giỏi: Phân tích nỗi nhớ rừng của con hổ trong đoạn 2,3 của bài thơ - chuẩn bị bài Câu nghi vấn Ngày soạn: 04/01/2015 Ngày dạy: 07/01/2015 TIẾT 75: CÂU NGHI VẤN I. Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: - Đặc điểm hình thức của câu nghi vấn. - Chức năng chính của câu nghi vấn. 2. Kĩ năng: - Nhận biết và hiểu được tác dụng của câu nghi vấn trong văn cảnh. Phân biệt câu nghi vấn với một số kiểu câu khác. 3. Thái độ: Có ý sử dụng trong giao tiếp nói, viết phù hợp. 4. Kĩ năng sống: - Ra quyết định: nhận ra và biết sử dụng câu nghi vấn theo mục đích giao tiếp cụ thể. - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về đặc điểm, cách sử dụng câu nghi vấn. II.Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: không 3. Bài mới: Trong tiếng Việt, mỗi kiểu câu có một đặc điểm hình thức nhất định. Những đặc điểm hình thức này thường gắn với một chức năng chính. Vậy cức năng của câu nghi vấn là gì tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT I.ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG CHÍNH -GV treo bảng phụ, yêu cầu hs quan sát và trả lời câu hỏi -Trong đoạn trích trên, câu nào là câu nghi vấn? - Những đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn? - Những câu nghi vấn trên dùng để làm gì? -Hãy đặt các câu nghi vấn Vậy câu nghi vấn có đặc điểm và chức năng gì ? -Hs quan sát bảng phụ và trả lời câu hỏi -Hs tb trả lời: Câu 2, câu 5, câu 6 -Hs tb quan sát ngữ liệu trả lời: Dấu chấm hỏi, từ nghi vấn không, làm sao, hay. -hs tb: dùng để hỏi -Hs đặt câu -Hs tb trả lời 1. Ngữ liệu - Sáng không ? - Thế làm sao không ăn khoai? - Hay quá? -> Là câu nghi vấn + Hình thức nhận biết: dấu chấm hỏi ở cuối, câu có chứa từ nghi vấn: không, làm sao, hay. + Chức năng chính : Dùng để hỏi 2. Ghi nhớ (sgk) II.LUYỆN TẬP -GV hướng dẫn hs làm bài tập nhóm Nhóm 1: câu a Nhóm 2: câu b Nhóm 3: câuc Nhóm 4: câu d -Gv hướng dẫn hs làm bài tập 2, hs làm theo cá nhân - HS thảo luận nhóm(3 phút): -hs làm bài tập nhóm Nhận xét bài làm của các nhóm -Hs làm bài tập 2 Hs thảo luận. Cử đại diện trả lời . -> Nhóm khác nhận xét, bổ sung 1. Bài tập 1 a/ Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không ? b/ Tại sao con người lại phải khiêm tốn như thế ? c/ Văn là gì ? Chương là gì ? d/ Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không? Đùa trò gì? Cái gì thế? Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta đấy hả? - Những từ nghi vấn và dấu chấm hỏi ở cuối câu * Bài tập 2 - Căn cứ để xác định câu nghi vấn: Có từ “hay”. - Không thể thay thế từ “ hay” bằng từ “hoặc” được vì nếu thay thì câu trở nên sai ngữ pháp hoặc biến thành 1 câu khác thuộc kiểu câu trần thuật và có ý nghĩa khác. * Bài tập 3 - Không, vì đó không phải là những câu nghi vấn 4. Củng cố Câu 1: câu nghi vấn có chức năng chính là: Dùng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBai 4 Tu tuong hinh tu tuong thanh_12423545.doc