Tiếng Việt:
TRƯỜNG TỪ VỰNG
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs
1. Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là trường từ vựng, biết xác lập các trường tự vựng đơn giản.
- Bước đầu hiểu được mối liên quan giữa trường từ vựng với các hiện tượng ngôn ngữ đã học như đồng nghĩa, trái nghĩa, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hoá giúp ích cho việc học văn và làm văn.
2. Kĩ năng:
Rèn kĩ năng lập trường từ vựng và sử dụng trường từ vựng trong nói, viết.
3. Thái độ:
Biết trân trọng giữ gìn và sử dụng có hiệu quả từ Tiếng Việt.
4.Tích hợp :
* Giáo dục kĩ năng sống:
Ra quyết định: Nhận ra và biết sử dụng từ cùng trường nghĩa theo mục đích giao tiếp.
* Giáo dục bảo vệ môi trường:
Liên hệ tìm các trường từ vựng liên quan đến môi trường.
B. CHUẨN BỊ:
GV: - Các phương pháp dạy học: Phân tích các tình huống để hiểu trường từ vựng.
Thực hành có hướng dẫn: xác lập các trường từ vựng.
- Bảng phụ.
8 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 532 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 2 - Trường THCS Ngô Mây, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MẸ
Trích Nhữngngày thơ ấu - Nguyên Hồng
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS:
1. Kiến thức:
- Hiểu được tình cảnh đáng thương và nỗi đau tinh thần của nhân vật chú bé Hồng, cảm nhận được tình yêu thương mãnh liệt của chú đối với mẹ.
- Bước đầu hiểu được văn hồi kí và đặc sắc của thể văn này qua ngòi bút Nguyên Hồng: Thấm đượm chất trữ tình, lời văn tự truyện chân thành, giàu sức truyền cảm.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng phân tích nhân vật, khái quát đặc điểm tính cách qua lời nói, nét mặt tâm trạng.
3. Thái độ:
- Biết thương yêu và qúy trọng cha mẹ, trân trọng tình mẫu tử, tình cảm gia đình.
4. Giáo dục kĩ năng sống:
- Suy nghĩ sáng tạo: Phân tích bình luận những cảm xúc của bé Hồng về tình yêu thương mãnh liệt đối với người mẹ.
- Giao tiếp: Trao đổi trình bày những cảm nhận của bản thân về giá trị nội dung nghệ thuật của văn bản.
- Xác định giá trị bản thân: Biết trân trọng tình cảm gia đình, tình mẫu tử, biết cảm thông với nỗi bất hạnh của người khác.
- Tích hợp giáo dục bằng liên hệ môi trường sống ảnh hưởng đến tâm lý của trẻ thơ .
B. CHUẨN BỊ:
-GV:
+ Các phương pháp dạy học: - Động não: tìm hiểu những chi tiết thể hiện tình cảm của bé Hồng với mẹ.
- Viết sáng tạo: cảm nghĩ về tình mẫu tử.
+ Giáo án, bảng phụ (Tập truyện những ngày thơ ấu; Chân dung nhà văn Nguyên Hồng.
Bức tranh phóng to tranh minh hoạ cảnh bé Hồng nằm trong lòng mẹ.
-HS: Đọc kĩ văn bản, soạn bài
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- VB “Tôi đi học”được viết theo thể loại nào ? Vì sao em biết ?
Một trong những thành công của việc thể hiện cảm xúc, tâm trạng của tác giả Trong vb Tôi đi học là phép so sánh. Em hãy nhắc lại 3 so sánh hay trong bài và phân tích hiệu quả nghệ thuật của nó.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Trong tâm hồn mỗi chúng ta, tình mẫu tử là nhu cầu chính đáng, trong sáng và thiêng liêng nhất. Một lần nữa chúng ta sẽ được sống lại tình cảm ấy khi đọc hồi kí của nhà văn Nguyên Hồng, ở đó trong tâm hồn của một em bé cô đơn luôn bị hắt hủi vẫn luôn tha thiết và ấm áp tình yêu quí dành cho người mẹ khốn khổ của mình. Một đoạn của hồi kí ấy mang tên Trong lòng mẹ và đó là nhan đề của bài học hôm nay.
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
Họat động của GV & HS
Nội dung
Hướng dẫn đọc - TX VB
(?) Em hãy nêu vài nét về Nguyên Hồng và tác phẩm Những ngày thơ ấu? (sgk)
NH được coi là nhà văn của người LĐ nghèo khổ, sáng tác bền bỉ với số lượng tác phẩm đồ sộ, có giá trị, được nhà nước truy tặng giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật (1996)
GV đọc mẫu sau đó hướng dẫn cho hs đọc (Giọng chậm tình cảm, chú ý các hình ảnh , từ ngữ thể hiện cảm xúc thay đổi của nhân vật tôi, nhất là đoạn cuối cuộc trò chuyện với bà cô )
-Văn bản được viết theo thể loại nào?
(?) Em hãy so sánh, mạch truyện và cách kể chuyện bài Trong lòng mẹ có gì giống và khác VB Tôi đi học?
- Giống nhau: kể và tả theo trình tự thời gian, trong hồi tưởng, nhớ lại kí ức thuổi thơ.
Khác nhau:
+ Ở bài tôi đi học: chuyện liền mạch trong một thời gian ngắn, không ngắt quãng: Buổi sáng đầu tiên đến trường.
+ Trong lòng mẹ: chuyện không thật liền: có một gạch nối nhỏ, ngắn về thời gian vài ngày khi chưa gặp mẹ và khi gặp mẹ.
(?) Vb này chia làm mấy phần? Nêu nội dung từng phần.
Hướng dẫn phân tích VB
(?) Cảnh ngộ của chú bé Hồng có gì đặc biệt?
- Mồ côi cha, mẹ tha phương cầu thực. Hồng sống nhờ nhà người cô, không được yêu thương, còn bị hắt hủi.
(?) Theo dõi cuộc đối thoại giữa người cô và bé Hồng, cho biết nhân vật người cô có quan hệ ntn với chú bé Hồng? (Quan hệ cô – cháu ruột)
(?) Nhân vật người cô hiện lên qua những, cử chỉ, lời nói điển hình nào với cháu?
(?) Vì sao bé Hồng cảm nhận trong lời đó những ý nghĩ cay độc, những rắp tâm tanh bẩn?
(?) Những lời lẽ đó bộc lộ tính cách nào của người cô?
* Trong cuộc đối thoại này, bé Hồng đã có những cử chỉ, lời nói ,cảm xúc và suy nghĩ nào?
(?)Trong đó, cảm xúc nào của bé Hồng gây ấn tượng mạnh nhất cho người đọc ? (Hs bộc lộ)
GV bình: Mỗi cảm xúc của bé Hồng có thể gợi lên ở mọi người những cảm nghĩ riêng về nổi cay đắng, tủi cực mà bé Hồng phải chịu đựng. Trong đó đâu chỉ có nổi đau mà còn có niềm căm hờn cái xấu, cái ác đang chà đạp lên tình mẫu tử của con người.
-Cảm nhận của em ntn về bé Hồng qua cuộc đối thoại này?
(?)Ở đây phương thức biểu đạt và BP nghệ thuật nào được vận dụng? Nêu tác dụng của nó?.
(?) Cảm xúc của em khi đọc những cảm xúc của bé Hồng? HS tự bộc lộ.
Gọi hs đọc phần 2
(?) Hình ảnh người mẹ của bé Hồng hiện lên qua những chi tiết nào?
(?) Cách gọi mẹ tôi trong tất cả các chi tiết ấy có ý nghĩa gì?
(Khẳng định đó là người mẹ của riêng bé Hồng. Tình mẹ con gắn bó)
(?) Từ đó cho thấy bé Hồng có một người mẹ ntn?
(?)Trong phần VB này, tình yêu thương của bé Hồng được trực tiếp bộc lộ.
Đâu là những biểu hiện cụ thể của tình yêu thương đó?
(?)Tiếng mẹ luôn vang lên trong mọi hành động và cảm nghĩ của bé Hồng điều đó có ý nghĩa gì?
- Với bé Hồng, người mẹ là tất cả.
- Ngươì mẹ không thể thiếu được trong cuộc sống của người con - Bé Hồng vô cùng yêu quí mẹ.
(?) Với em biểu hiện nào ở bé Hồng thấm thía nhất tình mẫu tử?
(HS tự bộc lộ)
(?) Nhận xét về phương thức biểu đạt của những đoạn văn trên. Tác dụng của phương thức biểu đạt đó?
(?) Cảm nghĩ của em về nhân vật bé Hồng từ những biểu hiện tình cảm đó? Qua văn bản này em thấy mình cần có thái độ như thế nào đối với những bạn nhỏ bất hạnh?
(HS tự bộc lộ)
- VB này có điểm gì giống với vb Tôi đi học?
Hãy phân tích và c/m điều đó.
GV lưu ý: so với Tôi đi học thì chất trữ tình trong văn bản này có những nét riêng: Tình huống pp bất thường và dữ dội hơn, tâm trạng và cảm xúc của bé hồng nồng nàn mãnh liệt hơn (n/v tôi hiền dịu êm ả), phép so sánh dồn dập nhiều tầng bậc và mới lạ hơn. Trữ tình cuả thanh tịnh thiên về nhẹ nhàng ngọt ngào(bp lãng mạn), Nguyên Hồng nặng về thống thiết nồng nàn (bút pháp hiện thực).
HD tổng kết
HS khái quát lại những giá trị về ND, NT của VB, nêu ĐĐ của thể loại hồi kí.
GV chốt ý. HS đọc ghi nhớ-SGK
HD luyện tập
HS thảo luận nhóm và trình bày
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả, tác phẩm
-Nguyên Hồng (1918-1982) quê ở TP Nam Định.
- Những ngày thơ ấu là tập hồi ký về tuổi thơ cay đắng của tác giả, gồm 9 chương (1938). Đoạn trích thuộc chương 4 của tác phẩm.
2. Đọc– chú thích từ khó
(xem chú thích SGK trang 19-20)
3. Thể loại: Tiểu thuyết tự thuật
( Hồi kí - kết hợp giữa kể chuyện với biểu cảm, miêu tả)
4. Bố cuc: 2 phần
- Phần 1: Từ đầu đến người ta hỏi đến chứ : Cuộc trò chuyện với bà cô
- Phần 2 : Còn lại Cuộc gặp gỡ giữa hai mẹ con bé Hồng
II. PHÂN TÍCH:
1. Bé Hồng trong cuộc đối thoại với bà cô.
- Cảnh ngộ của bé Hồng:
Cô độc, tui cực, luôn khao khát tình yêu thương.
à Bất hạnh đáng thương.
- Cuộc đối thoại:
Người cô
Bé Hồng
Cử chỉ: cười hỏi, rất kịch, nhìn chằm chặp, vỗ vai cười,..
Cúi đầu, đáp , im lặng, nuớc mắt ròng ròng, cổ họng nghẹn ứ,
Lời nói, giọng nói: ngọt, cay độc, giả tạo.
Xúc động trào dâng, nhận ra ác ý của bà cô
Tâm trạng vô cảm, sắc lạnh.
Đau đớn, tủi cực, xót xa, căm uất
à là một con người cay độc, tàn nhẫn.
à trong sáng giàu tình yêu thương.
à Biểu cảm trực tiếp; tương phản hai tâm trạng, tính cách àlàm nổi bật bản chất ác độc của bà cô và khẳng định tình mẫu tử cao cả của bé Hồng.
2. Bé Hồng khi được gặp mẹ.
+ Mẹ tôi về một mình đem rất nhiều quà bánh cho tôi và em Quế tôi
+ Mẹ tôi cầm nón vẫy tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi , lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho tôi.
+ Mẹ tôi không còm cõi xơ xác gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn, làm nổi bật màu hồng của 2 gò má. Hơi quần áo mẹ tôi và hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đó thơm tho lạ thường.
à Người mẹ: đẹp đẽ, cao qúy, vô cùng yêu con.
-Bé Hồng:
+ Tiếng gọi: Mợ ơi! Mợ ơi! Mợ ơi!..
+ Tâm trạng: vui mừng, bối rối “khác gì aỏ ảnh của một dòng nước giữa sa mạc” (hình ảnh ss) à nỗi khát khao tình mẹ cháy bỏng.
+ Cử chỉ, hành động: thở hồng hộc trán đẩm mồ hôi và khi trèo lên xe ríu cả chân lại, oà khóc.
+ Cảm giác: ấm áp mơn man khắp da thịt.
+ Xúc cảm: phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm . vô cùng.
Biểu cảm trực tiếp
à thể hiện những cảm giác sung sướng đến cực điểm.
* Hồng là một cậu bé có nội tâm sâu sắc, giàu tình cảm và tự trọng, có tình yêu mãnh liệt dành cho người mẹ bất hạnh.
3. VB đậm chất trữ tình: thể hiện ở:
+ Tình huống và ND truyện (h/c đáng thương cuả Hồng và câu chuyện cảm động về tình mẫu tử)
+ Những c/xúc phong phú, thống thiết đến cao độ
+ Cách thể hiện của tác giả :kết hợp nhuần nhuyễn giữa kể với bộc lộ cảm xúc, các h/a so sánh gợi cảm, lời văn giàu cảm xúc.
III. TỔNG KẾT
Trong lòng mẹ là bài ca chân thành và cảm động về tình mẫu tử thiêng liêng bất diệt.
Ghi nhớ sgk
IV. LUYỆN TẬP
4. Củng cố
-Viết một đoạn văn ghi lại những ấn tượng, cảm nhận rõ nhất, nổi bật nhất của bản thân về người mẹ của mình?
- Vì sao xếp Tôi đi học và Trong lòng mẹ là hồi kí tự truyện ?
* Bài tập nâng cao: Hãy nêu những cảm nhận của em về đoạn trích “Trong lòng mẹ” của nhà văn Nguyên Hồng.
5. Dặn dò
Học thuộc ghi nhớ và chỉ ra được 2 nội dung chính cần nhớ trong bài học
Soạn bài “ Tức nước vở bờ”
*************************************************************
Tiết 7
Ngày soạn: 27.8.2018
Ngày dạy: 29.8.2018
Tiếng Việt:
TRƯỜNG TỪ VỰNG
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs
1. Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là trường từ vựng, biết xác lập các trường tự vựng đơn giản.
- Bước đầu hiểu được mối liên quan giữa trường từ vựng với các hiện tượng ngôn ngữ đã học như đồng nghĩa, trái nghĩa, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hoá giúp ích cho việc học văn và làm văn.
2. Kĩ năng:
Rèn kĩ năng lập trường từ vựng và sử dụng trường từ vựng trong nói, viết.
3. Thái độ:
Biết trân trọng giữ gìn và sử dụng có hiệu quả từ Tiếng Việt.
4.Tích hợp :
* Giáo dục kĩ năng sống:
Ra quyết định: Nhận ra và biết sử dụng từ cùng trường nghĩa theo mục đích giao tiếp.
* Giáo dục bảo vệ môi trường:
Liên hệ tìm các trường từ vựng liên quan đến môi trường.
B. CHUẨN BỊ:
GV: - Các phương pháp dạy học: Phân tích các tình huống để hiểu trường từ vựng.
Thực hành có hướng dẫn: xác lập các trường từ vựng.
- Bảng phụ.
HS: Bảng nhóm, tìm hiểu bài.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Ở tiết trước chúng ta đã học bài gì về Tiếng Việt? Những gì cần nắm trong bài đó? Cho vd minh hoạ.
3. Bài mới:
Hoạt dộng 1: Giới thiệu bài
Hoạt dộng 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài mới
Họat động của GV & HS
Nội dung ghi bảng
HD tìm hiểu khái niệm trường từ vựng?
Gọi hs đọc đoạn văn trong sgk
(?) Các từ in đậm trong đv dung để chỉ đối tượng là người, động vật hay sự vật? (chỉ người)
(?) Nét nghĩa chung của nhóm từ trên là gì ?
(?) Nếu tập hợp các từ in đậm ấy thành một nhóm từ thì chúng ta có một trường từ vựng Vậy theo em Trường từ vựng là gì ? ( Ghi nhớ sgk)
Bài tập nhanh:Hãy xác lập trường từ vựng chỉ hình dáng con người.
cao, thấp, lùn, lòng khòng, gầy, béo, xác ve, bị thịt, cá rô đực
Vậy để xác lập một trường từ vựng cần làm như thế nào? Hãy làm minh hoạ lên bảng.
GV cho HS đọc tiếp các ví dụ ở sách giáo khoa. GV treo bảng phụ. Hỏi:
(?) Trường từ vựng mắt bao gồm những trường từ vựng nho nào?
-Qua vd này em rút ra kết luận gì về trường từ vựng? Thử lấy một ví dụ khác minh họa.
VD Trường từ vựng người:
-Bộ phận cuả cơ thể người: mặt, mũi, tay,
-Giới tính: nam, nữ.
-Các bệnh...
-Hoạt động...
-Tính chất...
Trong một trường từ vựng có thể tập hợp những từ có từ loại khác nhau không? Tại sao?
(?) Quan sát trường từ vựng của từ ngọt và cho biết đó là hiện tượng gì?
Tương tự như thế hãy tìm trường từ vựng cho từ lạnh (BT5*)
?) Đọc đoạn văn cuả nhà văn Nam Cao và nhận xét các từ ngữ in đậm?
Tác dụng của cách chuyển trường từ vựng trong thơ văn và trong cuộc sống hàng ngày? Cho vd.
Em hãy nhắc lại khái niệm trường từ vựng và những lưu ý về trường từ vựng.
HD luyện tập
(?) Bài tập 1 yêu cầu chúng ta điều gì ?
HS thảo luận nhóm. Trả lời. GV nhận xét, sữa chữa
(?) Nêu yêu cầu bài tập 2?
(?) Em hãy nêu yêu cầu bài tập 3, 4 ,5 ?
HS thảo luận nhóm –trình bày bằng bảng nhóm
Gọi hs đọc bài tập 6
I. THẾ NÀO LÀ TRƯỜNG TỪ VỰNG?
1. Ví dụ(SGK/21)
Các từ in đậm: mặt, mắt, gò má, da ,đùi, đầu, cánh tay, miệng ->có một nét nghĩa chung: chæ bộ phận cơ thể người.
->một trường từ vựng
2. Kết luận:
- Trường từ vựng là tập hợp của những từ ngữ có ít nhất một nét chung về nghĩa.
(Ghi nhớ-SGK)
3. Lưu ý :
a. Một TTV có thể bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ hơn (thường có hai bậc trường từ vựng là lớn và nhỏ).
VD: Các trường từ vựng mắt:
Bộ phận của mắt: lòng đen, con ngươi, lông mày
Hoạt động của mắt: ngó, trông, liếc.
b. Các từ trong một TTV có thể khác nhau về từ loại.
Danh từ chỉ sự vật: con ngươi, lông mày.
- Động từ chỉ hoạt động: ngo, liếc
- Tính từ chỉ tính chất: lờ đờ, tinh anh
c. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều TTV khác nhau.
VD: Từ “ngọt” co thể thuộc nhiều TTV khac nhau:
-trường mùi vị: chát, thơm, ngọt ..
-trường âm thanh: the thé, êm dịu, ngọt ..
-trường thời tiết: hanh, ẩm, ngọt,
d. Cách chuyển TTV có tác dụng làm tăng sức gợi cảm.
+VD (SGK) Từ trường từ vựng về người chuyển sang trường từ vựng về động vật theo biện pháp nhân hoá.
(Suy nghĩ của con người: tưởng, ngỡ, nghĩ
-Trạng thái của con nguời: mừng, vui, buồn
-Cách xưng hô của con người: cô, cậu, tớ.)
II. LUYỆN TẬP
Bài tập 1:
Tìm các từ thuộc trường từ vựng chỉ người ruột thịt: tôi, thầy tôi, mẹ, cô tôi, anh em tôi.
Bài tập 2 :
Đặt tên TTV: Dụng cụ đánh bắt thuỷ sản; Dụng cụ để đựng; Hoạt động của chân; Trạng thái tâm lí; Tính cách; Dụng cụ để viết.
Bài tập 3: Trường từ vựng thái độ.
Bài tập 4: - Khứu giác: mũi, thơm, điếc, thính
- Thính giác: tai, nghe, điếc, rõ, thính.
Bài tập 5: -Trường từ vựng từ lưới:
+dụng cụ đánh bắt thuỷ sản ( lưới, nơm, câu..)
+hoạt động đánh bắt cá: lưới, câu, chài, đơm...
Trường từ vựng của từ lạnh:
+chỉ thời tiết (lạnh, nóng, ẩm, giá, buốt..)
+chỉ tình cảm (lạnh, ấm áp, nồng nàn)
Bài tập 6:
- Tác giả đã chuyển các từ in đậm trong các câu thơ từ trường từ vựng “quân sự” sang trường từ vựng “nông nghiệp
4. Củng cố:
Các em đã hiểu được thế nào là trường từ vựng và những lưu ý về trường từ vựng.
Đối chiếu với ví dụ về cấp độ khái quát cuả nghiã từ ngữ em nhận ra điều gì trong điểm chung và riêng giữa hai bài học?
(Cả hai bài đều xét về nhghiã cuả từ nhưng ở bài cấp độ khái quát của NTN là xét về mức độ rộng – hẹp trong phạm vi nghĩa của từ còn bài trường từ vựng xét những từ có nét chung về nghĩa (những từ cùng một phạm vi sự vật)
- Qua bài học này em có thêm được kinh nghiệm gì trong nói và viết? (biết vận dụng trường từ vựng đúng chỗ sẽ diễn đạt được đầy đủ hơn ý muốn nói, đặc biệt là chuyển trường từ vựng bằng ng/ thuật so sánh nhân hoá....phù hợp cho lời văn thêm hấp dẫn)
5. Dặn dò:
+ Học thuộc ghi nhớ
+ Làm hết bài tập còn lại
+Soạn bài tiếp theo “Bố cục của VB”
******************************************************************
Tiết 8
Ngày soạn: 28.8.2018
Ngày dạy: 30.8.2018
Tập làm văn:
BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS :
1. Kiến thức:
Bố cục của văn bản, tác dụng của việc xây dựng bố cục.
2. Kĩ năng:
- Sắp sếp các đoạn văn trong bài theo một bố cục nhất định.
- Vận dụng kiến thức về bố cục trong việc đọc – hiểu văn bản
B. CHUẨN BỊ:
GV: Giáo án+ bảng phụ
Phương pháp Đàm thoại + diễn giảng + thào luận.
HS: soạn bài
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ :
- Chủ đề của văn bản là gì? Thế nào là tính thống nhất về chủ đề của văn bản ? Làm thế nào để đảm bảo tính thống nhất đó ?
3. Bài mới
Hoạt động1: Giới thiệu bài:
Ở lớp 7 các em đã học bố cục và mạch lạc của VB. Các em đã nắm được bố cục của một vb gồm 3 phần và chức năng nhiệm vụ của chúng. Bởi vậy, bài học này ôn lại kiến thức đã học, đồng thời chúng ta đi sâu vào tìm hiểu cách sắp xếp, tổ chức nội dung phần thân bài– phần chính của vb như thế nào ?
Hoạt động2: Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài
Ôn lại kiến thức bố cục 3phần của VB
Gọi hs đọc vb ở mục I sgk
(?) Văn bản trên có thể chia làm mấy phần ? Chỉ ra các phần đó?
(?) Hãy cho biết nhiệm vụ từng phần của văn bản.
Phân tích mối quan hệ giữa các phần trong vb ? (Luôn gắn bó chặt chẽ với nhau, phần trước là tiền đề cho phần sau, còn phần sau là sự tiếp nối phần trước. Các phần đầu tập trung làm rõ cho chủ đề của vb là nguời thầy đạo cao đức trọng)
(?) Từ việc phân tích trên, hãy cho biết một cách khái quát: Bố cục của VB là gì? gồm mấy phần? Nhiệm vụ của từng phần? Các phần của VB quan hệ với nhau ntn?
( Hs đọc ghi nhớ sgk)
H/D tìm hiểu cách bố trí, sắp xếp ND phần TB
(?) Phần thân bài vb Tôi đi học của Thanh Tịnh kể về những sự kiện nào? Các sự kiện ấy được sắp xếp theo thứ tự nào?
- Sắp xếp theo hồi tưởng những kỉ niệm về buổi tựu trường đầu tiên của tác giả. Các cảm xúc lại được sắp xếp theo thứ tự thời gian: Những cảm xúc trên đường đến trường, những cảm xúc khi bước vào lớp học - Sắp xếp theo sự liên tưởng đối lập những cảm xúc về cùng một đối tượng trước đây và buổi tựu trường đầu tiên .
(?) Phân tích những diễn biến tâm trạng của cậu bé Hồng ở vb trong lòng mẹ của Nguyên Hồng ?
- Tình thương mẹ và thái độ căm ghét cực độ những cổ tục đã đày đoạ mẹ của cậu bé Hồng khi nghe bà cô cố tình bịa chuyện nói xấu mẹ em; Niềm vui sướng cực độ của cậu bé Hồng khi khi được ở trong lòng mẹ
(?) Khi tả người, vật, con vật, phong cảnh , em sẽ lần lượt miêu tả theo trình tự nào? Hãy kể một số trình tự thường gặp mà em biét? (HSTTL)
- Có thể sắp xếp theo thứ tự không gian (phong cảnh) Chỉnh thể bộ phận(tả người, vật, con vật) hoặc tình cảm, cảm xúc (tả người)
(?) Phân tích trình tự sắp xếp các sự việc ở phần thân bài trong vb Người thầy đạo cao đức trọng?(Các sự việc nói về Chu Văn An là người tài cao. Các sự việc nói về CVA là người đạo đức, được học trò kính trọng)
(?)Việc sắp xếp nội dung phần thân bài tuỳ thuộc vào những yếu tố nào? Các ý trong phần thân bài thường được sắp xếp theo trình tự nào? (HSTL)
(Hs đọc ghi nhớ sgk
HD luyện tập
?) HS đọc và nêu yêu cầu của bài tập 1 ?
GV treo bảng phụ có ghi các đoạn trích.
HS thảo luận –ghi vào bảng nhóm
GV thu bảng nhận xét. GV hd cách làm bài tập2,3-yêu cầu hs về nhà làm.
I. BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN
1. Ví dụ(SGK)
VB“Người thầy đạo cao đức trọng
Bố cục: Chia làm ba phần :
phần 1: từ đầu đến danh lợi
phần 2; tiếp theo đến vào thăm;
phần 3: còn lại
(phần 1: có nhiệm vụ nêu ra chủ đề được nói tới trong vb-Giới thiệu ông CVA.
- Phần 2: Trình bày các nội dung chủ yếu làm sáng tỏ chủ đề của vb - Công lao, uy tín và tính cách của ông CVA
- phần 3: tổng kết chủ đề của vb- Tình cảm của mọi người đối với ông CVA)
2. Kết luận
-Bố cục của VB là sự tổ chức các đoạn văn để thể hiện chủ đề
- Vb thường có bố cục 3 phần : Mở bài, thân bài, kết bài
- Phần Mở bài có nhiệm vụ nêu ra chủ đề của vb
- Phần Thân bài thường có một số đoạn nhỏ trình bày các khía cạch của chủ đề
- Phần Kết bài tổng kết chủ đề của vb
II. CÁCH BỐ TRÍ , SẮP XẾP NỘI DUNG PHẦN THÂN BÀI CỦA VB
1.Ví dụ:
Văn bản “Tôi đi học”:Phần TB sắp xếp theo sự hồi tưởng của tác giả về buổi tựu trường đầu tiên theo thứ tự thời gian.
-Văn bản “Trong lòng mẹ”: TB là diễn biến Tâm trạng của bé Hồng
2.Kết luận Nội dung phần thân bài thường được sắp xếp theo một thứ tự tuỳ thuộc vào kiểu VB, chủ đề VB, ý đồ giao tiếp của người viết
- Các ý trong phần thân bài thường được sắp xếp theo trình tự thời gian , không gian , sự phát triển của sự việc hay một mạch suy luận , dòng tình cảm cốt sao cho phù hợp với sự triển khai chủ đề và sự tiếp nhận của người đọc
Ghi nhớ: sgk / 25
III. LUYỆN TẬP
Bài tập 1:
Cách trình bày các ý trong các đoạn văn trích
a, Trình bày theo thứ tự không gian : nhìn từ xa – đến gần – đến tận nơi – đi xa dần.
b, Trình bày ý theo thứ tự thời gian: về chiềuà lúc hoàng hôn
c, Các ý trong đoạn trích được sắp xếp theo cách diễn giải , ý sau làm rõ bổ sung cho ý trước để cùng làm rõ luận điểm.
: Ôn laïi kieán thöùc boá cuïc 3phaàn cuûa VB(10p)
Goïi hs ñoïc vb ôû muïc I sgk
(?) Vaên baûn treân coù theå chia laøm maáy phaàn ? Chæ ra caùc phaàn ñoù?
(?) Haõy cho bieát nhieäm vuï töøng phaàn cuûa vaên baûn.
Phaân tích moái quan heä giöõa caùc phaàn trong vb ? (Luoân gaén boù chaët cheõ vôùi nhau, phaàn tröôùc laø tieàn ñeà cho phaàn sau, coøn phaàn sau laø söï tieáp noái phaàn tröôùc. Caùc phaàn ñaàu taäp trung laøm roõ cho chuû ñeà cuûa vb laø nguôøi thaày ñaïo cao ñöùc troïng
(?) Töø vieäc phaân tích treân, haõy cho bieát moät caùch khaùi quaùt: Boá cuïc cuûa VB laø gì, goàm maáy phaàn? Nhieäm vuï cuûa töøng phaàn? Caùc phaàn cuûa VB quan heä vôùi nhau ntn?
( Hs ñoïc ghi nhôù sgk)
HÑ3: H/D tìm hieåu caùch boá trí, saép xeáp ND phaàn TB(15p)
(?) Phaàn thaân baøi vb Toâi ñi hoïc cuûa Thanh Tònh keå veà nhöõng söï kieän naøo? Caùc söï kieän aáy ñöôïc saép xeáp theo thöù töï naøo?
- saép xeáp theo hoài töôûng nhöõng kæ nieäm veà buoåi töïu tröôøng ñaàu tieân cuûa taùc giaû. Caùc caûm xuùc laïi ñöôïc saép xeáp theo thöù töï thôøi gian: Nhöõng caûm xuùc treân ñöôøng ñeán tröôøng, nhöõng caûm xuùc khi böôùc vaøo lôùp hoïc - Saép xeáp theo söï lieân töôûng ñoái laäp nhöõng caûm xuùc veà cuøng moät ñoái töôïng tröôùc ñaây vaø buoåi töïu tröôøng ñaàu tieân
(?) Phaân tích nhöõng dieãn bieán taâm traïng cuûa caäu beù Hoàng ôû vb trong loøng meï cuûa Nguyeân Hoàng ?
- Tình thöông meï vaø thaùi ñoä caêm gheùt cöïc ñoä nhöõng coå tuïc ñaõ ñaøy ñoaï meï cuûa caäu beù Hoàng khi nghe baø coâ coá tình bòa chuyeän noùi xaáu meï em; Nieàm vui söôùng cöïc ñoä cuûa caäu beù Hoàng khi khi ñöôïc ôû trong loøng meï
(?) Khi taû ngöôøi, vaät, con vaät, phong caûnh , em seõ laàn löôït mieâu taû theo trình töï naøo? Haõy keå moät soá trình töï thöôøng gaëp maø em bieùt? (HSTTL)
- Coù theå saép xeáp theo thöù töï khoâng gian (phong caûnh) Chænh theå boä phaän(taû ngöôøi, vaät, con vaät) hoaëc tình caûm, caûm xuùc (taû ngöôøi)
(?) Phaân tích trình töï saép xeáp caùc söï vieäc ôû phaàn thaân baøi trong vb Ngöôøi thaày ñaïo cao ñöùc troïng?(Caùc söï vieäc noùi veà Chu Vaên An laø ngöôøi taøi cao. Caùc söï vieäc noùi veà CVA laø ngöôøi ñaïo ñöùc, ñöôïc hoïc troø kính troïng
(?)Vieäc saép xeáp noäi dung phaàn thaân baøi tuyø thuoäc vaøo nhöõng yeáu toá naøo? Caùc yù trong phaàn thaân baøi thöôøng ñöôïc saép xeáp theo trình töï naøo? (HSTL)
(Hs ñoïc ghi nhôù sgk
HÑ4 ; HD luyeän taäp(13p)
?) HS ñoïc vaø neâu yeâu caàu cuûa baøi taäp 1 ?
GV treo baûng phuï coù ghi caùc ñoaïn trích.
HS thaûo luaän –ghi vaøo baûng nhoùm
GV thu baûng nhaän xeùt.
GV hd caùch laøm baøi taäp2,3-yeâu caàu hs veà nhaø laøm.
I, Boá cuïc cuûa vaên baûn
1,Ví duï(SGK)
VB“Ngöôøi thaày ñaïo cao ñöùc troïng
Boá cuïc: Chia laøm ba phaàn :
phaàn 1: töø ñaàu ñeán danh lôïi
phaàn 2; tieáp theo ñeán vaøo thaêm; phaàn 3: coøn laïi
(phaàn 1: coù nhieäm vuï neâu ra chuû ñeà ñöôïcnoùi tôùi trong vb-Giôùi thieäu oâng CVA.
- Phaàn 2: Trình baøy caùc noäi dung chuû yeáu laøm saùng toû chuû ñeà cuûa vb - Coâng lao, uy tín vaø tính caùch cuûa oâng CVA
- phaàn 3: toång keát chuû ñeà cuûa vb- Tình caûm cuûa moïi ngöôøi ñoái vôùi oâng CVA)
2,Keát luaän
-Boá cuïc cuûa VB laø söï toå chöùc caùc ñoaïn vaên ñeå theå hieän chuû ñeà
- Vb thöôøng coù boá cuïc 3 phaàn : Môû baøi, thaân baøi, keát baøi
- Phaàn Môû baøi coù nhieäm vuï neâu ra chuû ñeà cuûa vb
- Phaàn Thaân baøi thöôøng coù moät soá ñoaïn nhoû trình baøy caùc khía caïch cuûa chuû ñeà
- Phaàn Keát baøi toång keát chuû ñeà cuûa vb
II, Caùch boá trí , saép xeáp noäi dung phaàn thaân baøi cuûa vb
1,Ví duï:
Vaên baûn “Toâi ñi hoïc”:Phaàn TB saép xeáp theo söï hoài töôûng cuûa taùc giaû veà buoåi töïu tröôøng ñaàu tieân theo thöù töï thôøi gian.
-Vaên baûn “Trong loøng meï”: TB laø dieãn bieán Taâm traïng cuûa beù Hoàng
2.Keát luaän Noäi dung phaàn thaân baøi thöôøng ñöôïc saép xeáp theo moät thöù töï tuyø thuoäc vaøo kieåu VB, chuû ñeà VB, yù ñoà giao tieáp cuûa ngöôøi vieát
- Caùc yù trong phaàn thaân baøi thöôøng ñöôïc saép xeáp theo trình töï thôøi gian , khoâng gian , söï phaùt trieån cuûa söï vieäc hay moät maïch suy luaän , doøng tình caûm coát sao cho phuø hôïp vôùi söï trieån khai chuû ñeà vaø söï tieáp nhaän cuûa ngöôøi ñoïc
Ghi nhôù: sgk / 25
III. LUYEÄN TAÄP
Baøi taäp 1: Caùch trình baøy caùc yù trong caùc ñoaïn vaên trích
a, Trình baøy theo thöù töï khoâng gian : nhìn töø xa – ñeán gaàn – ñeán taän nôi – ñi xa daàn.
b, Trình baøy yù theo thöù töï thôøi gian: veà chieàu -> luùc hoaøng hoân
c, Caùc yù trong ñoaïn trích ñöôïc saép xeáp theo caùch dieãn giaûi , yù sau laøm roõ boå sung cho yù tröôùc ñeå cuøng laøm roõ luaän ñieåm.
4. Củng cố : -Phần mở bài có nhiệm vụ gì ? Việc sắp xếp nội dung phần thân bài tuỳ thuộc vào những yếu tố nào ? Các ý trong phần thân bài trường được sắp xếp theo trình tự nào ?
5. Dặn dò :- Học thuộc phần ghi nhớ sgk ; làm hết bài tập còn lại
soạn bài mới “Xây dựng đoạn văn tro
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Bai 2 Trong long me_12410527.doc