Giáo án Ngữ văn 9 cả năm

PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức:

- Đặc điểm của phép lập luận phân tích và tổng hợp.

- Sự khác biệt giữa hai phép lập luận phân tích và tổng hợp

- Tác dụng của phép lập luận phân tích và tổng hợp trong VB nghị luận .

2. Kĩ năng:

- Biết nhận diện phép lập luận phân tích và tổng hợp.

- Vận dụng phép lập luận phân tích và tổng hợp trong tạp lập văn bản nghị luận.

3. Thái độ:

II. CHUẨN BỊ:

- GV: SGK, SGV, chuẩn KT-KN, ĐDDH.

+ HS: SGK, vở soạn, vở ghi, ĐDHT.

III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc418 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 565 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 cả năm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Thái độ : Giáo dục học sinh lòng yêu quí tự hào về ngôn ngữ tiếng Việt . II - Chuẩn bị - GV: đề kiểm tra.... - HS : SG.K- Soạn bài. III- Tổ chức dạy và học : 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: H : Ôn lại các phương châm hội thoại, xưng hô trong hội thoại, cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp . 3. Bài mới: KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 1 TIẾT – LỚP 9 HỌC Kè I Người ra đề: Vũ Thị Diệp Tờn chủ đề (nội dung, chương trỡnh) Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Cỏc phương chõm hội thoại Nắm được cỏc phương chõm hội thoại đó học Biết vận dụng cỏc phương chõm hội thoại đó học để giải thớch vớ dụ. Số cõu số điểm tỉ lệ % Số cõu 0,5 số điểm 1đ 10% Số cõu 0,5 Số điểm 1đ 10% Số cõu 1 Số điểm 2đ, 20% Cỏch dẫn trực tiếp, cỏch dẫn giỏn tiếp. Nhớ và nhắc lại được khỏi niệm. Biết viết đoạn văn ngắn triển khai ý theo một trong hai cỏch dẫn trờn. Số cõu Số điểm Tỉ lệ Số cõu 0,5 Số điểm 1đ 10% Số cõu 0,5 Số điểm 2 20% Số cõu 1 Số điểm 3 30% Sự phỏt triển của từ vựng. Nắm được cỏc cỏch phỏt triển từ vựng Hiểu và giải thớch được hiện tượng chuyển nghĩa của từ qua vớ dụ. Số cõu Số điểm Tỉ lệ Số cõu 0,5 Số điểm 1 10% Số cõu 0,5 Số điểm 1đ 10% Số cõu 1 Số điểm 2 20% Cỏc phộp tu từ từ vựng Nắm và nhớ được cỏc phộp tu từ từ vựng đó học. Biết vận dụng kiến thức về một số phộp tu từ từ vựng để phõn tớch nột nghệ thuật độc đỏo trong đoạn thơ, văn. Số cõu số điểm tỉ lệ % Số cõu 1 Số điểm 3đ, 30% Số cõu 1 Số điểm 3đ, 30% Tổng số cõu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số cõu 1,5 Số điểm 3 30% Số cõu 0,5 Số điểm 1 10% Số cõu 1 Số điểm 4 40% Số cõu 1 Số điểm 2 20% Số cõu 4 Số điểm 10 100% IV. BIấN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT LỚP 9 – 1 TIẾT (HỌC Kè I) Cõu 1: Em đó được học mấy phương chõm hội thoại, hóy kể tờn cỏc phương chõm hội thoại đú? (1đ) Cõu sau đõy vi phạm phương chõm hội thoại nào? Giải thớch? Sỏo là loài chim cú hai cỏnh (1đ). Cõu 2: Thế nào là cỏch dẫn trực tiếp, cỏch dẫn giỏn tiếp? Viết đoạn văn ngắn (khoảng 3-5 dũng) có lời dẫn trực tiếp hoặc lời dẫn gián tiếp với câu sau: “ Người việt nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình” (Đặng Thai Mai, Tiếng việt một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc) (3đ) Cõu 3: Cú những cỏch nào để phỏt triển từ vựng? (1đ). Đọc hai cõu thơ sau: Mặt trời của bắp thỡ nằm trờn đồi Mặt trời của mẹ em nằm trờn lưng (Khỳc hỏt ru những em bộ lớn trờn lưng mẹ – Nguyễn Khoa Điềm) Từ mặt trời trong cõu thơ thứ hai được sử dụng theo phộp tu từ nào? Cú thề coi đõy là hiện tượng một nghĩa gốc của từ phỏt triển thành nhiều nghĩa được khụng? Vỡ sao? (1đ) Cõu 4: Hóy chỉ ra nột nghệ thuật độc đỏo trong hỡnh ảnh cỏnh buồm ở hai cõu thơ sau: - Cỏnh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thõn trắng bao la thõu gúp giú (Tế Hanh – Quờ hương) - Thuyền ta lỏi giú với buồm trăng Lướt giữa mõy cao với biển bằng (Huy Cận – Đoàn thuyền đỏnh cỏ) (3đ) V. HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT LỚP 9 HỌC Kè I Cõu 1: (2đ). - Cú 5 phương chõm hột thoại: PC về lượng, về chất, quan hệ, cỏch thức, lịch sự. (1đ Cõu Sỏo là loài chim cú hai cỏnh đó vi phạm phương chõm về lượng (thụng tin thừa) (1đ) Cõu 2: - Ghi nhớ SGK- Trang 54 (1đ) - Yêu cầu viết đúng doạn văn có lời dẫn gián tiếp hoặc trực tiếp có câu đã cho. Trong tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc nhà văn Đặng Thái Mai dã khẳng định: “ Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình”. (2đ) Cõu 3:(2đ). Cú 4 cỏch để phỏt triển từ vựng: Biến đổi nghĩa của từ và phỏt triển nghĩa của từ bằng p/thức ẩn dụ, hoỏn dụ, tạo từ ngữ mới, mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài.(1đ). -Từ mặt trời trong cõu thơ thứ hai được sử dụng theo phộp ẩn dụ. Đõy khụng phải là hiện tượng phỏt triển nghĩa của từ, vỡ “mặt trời” ở đõy chỉ cú tớnh chất tạm thời. Nú khụng làm cho từ cú thờm nghĩa mới và khụng thể đưa vào để giải thớch trong từ điển. Cõu 4: (3đ): Nờu rừ được hỡnh ảnh con thuyền và cỏnh buồm được sử dụng với cỏc ptnt: so sỏnh, liờn tưởng gợi vẻ đẹp của thiờn nhiờn, sự lóng mạn, phúng khoỏng. HS phõn tớch được cỏc hỡnh ảnh thơ tạo nờn vẻ đẹp thơ mộng, giàu sức liờn tưởng. 4. Củng cố: 5. Hướng dẫn tự học: - Về xem lại kiến thức. Chuẩn bị bài “ Kiểm tra về thơ và truyện hiện đại” * Bổ sung: Tuần: 15. Ngày soạn: 12/11/2017 Tiết: 75. Ngày dạy: Kiểm tra về thơ và truyện hiện Đại I. Mục tiêu 1. Kiến thức : Trên cơ sở ôn tập , học sinh nắm vững các bài thơ , truyện hiện đại đã học ( từ bài 10 đến bài 15 ) làm tốt các bài kiêm tra 1 tiết tai lớp . - Qua bài kiểm tra, giáo viên đánh giá được kết quả của học sinh về tri thức kĩ năng , thái độ để có hướng khắc phục những điểm còn yếu .. 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng trả lời các câu hỏi trắc nghiệm, bài viết một tiết kết hợp tự sự biểu cảm kết hợp với lập luận . 3. Thái độ : Giáo dục học sinh lòng yêu thích và tự hào về văn thơ Việt Nam hiện đại , hiểu thêm về vẻ đẹp của con người cà đất nước. II - Chuẩn bị - GV: đề kiểm tra.... - HS : SG.K- Soạn bài. III- Tổ chức dạy và học : 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Đề kiểm tra thơ và truyện hiện đại lớp 9 – Học kỡ I Người ra đề: Vũ Thị Diệp Tờn chủ đề (nội dung, chương trỡnh) Nhận biết Thụng hiểu Vận dung Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Đồng chớ Học thuộc lũng bài thơ Nắm được về nội dung, nghệ thuật được sử dụng bài. Số cõu số điểm tỉ lệ % Số cõu 0,5 Số điểm 1đ tỉ lệ 10% Số cõu 0,5 Số điểm 2 20% Số cõu 1, số điểm 3đ, 30% Ánh trăng Nhớ nội dung và nghệ thuật của bài thơ Viết được đoạn văn nờu cảm nhận của bản thõn về ND, NT bài. Số cõu Số điểm Số cõu 1 Số điểm 3 30% Số cõu 1 Số điểm 3 30% Chiếc lược ngà Nhớ nội dung và ý nghĩa của văn bản. Số cõu số điểm tỉ lệ % Số cõu 1 , số điểm 4đ 40% Số cõu 1, số điểm 4đ, 40% Tổng số cõu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số cõu 1,5 Số điểm 5 50% Số cõu 0,5 Số điểm 2 20% Số cõu 1 Số điểm 3 30% Số cõu 3 Số điểm 10 100% IV. BIấN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA VĂN HỌC LỚP 9 HỌC Kè 1 Cõu 1: Chộp chớnh xỏc bài thơ: “Đồng chớ” của Chớnh Hữu và cho biết ý nghĩa của hỡnh ảnh “Đầu sỳng trăng treo” ở khổ cuối của bài thơ. (3 điểm) Câu 2: Nờu cảm nhận của em về khổ thơ sau : Trăng cứ trũn vành vạnh Kể chi người vụ tỡnh Ánh trăng im phăng phắc Đủ cho ta giật mỡnh (Ánh trăng – Nguyễn Duy). Nhõn vật “ta” ở cuối khổ thơ muốn núi điều gỡ qua sự “giật mỡnh”? Câu 3: Tóm tắt truyện ngắn "Chiếc lược ngà" của Nguyễn Quang Sáng ( từ 8 đến 10 dũng) và nờu ý nghĩa của văn bản này. ( 4 điểm) V. HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA VĂN HỌC LỚP 9 HỌC Kè 1 Thời gian: 45 phỳt (Khụng kể thời gian giao đề) Cõu 1: - Chộp đỳng bài thơ: (1đ) “Quờ hương anh .. Đầu sỳng trăng treo” Nờu được ý sau: về hỡnh ảnh “đầu sỳng trăng treo” (2đ) + Là một trong những hỡnh ảnh đẹp nhất về người lớnh cỏch mạng trong thơ ca khỏng chiến. + Bức tranh đẹp về tỡnh đồng chớ trong chiến đấu, biểu tượng về cuộc đời chiến sĩ. + Sức mạnh của tỡnh đồng chớ giỳp họ đứng vững bờn nhau, vượt lờn tất cả những khắc nghiệt của thời tiết và mọi gian khổ, thiếu thốn nhưng họ vẫn hướng tõm hồn mỡnh về với cỏi đẹp của thiờn nhiờn, và ước mơ bỡnh yờn. + Tỡnh đồng chớ sưởi ấm họ giữa cảnh đờm trăng rừng mựa đụng lạnh giỏ nơi chiến trường. + Hỡnh ảnh “Đầu sỳng trăng treo” vừa thực, vừa ảo, cú ý nghĩa biểu tượng và mang đậm chất lóng mạn. Cõu 2: * Nờu đỳng về nghệ thuật : (1đ ) Tả thực, ẩn dụ, h/ảnh thơ cú nhiều tầng ý nghĩa: trăng là vẻ đẹp của thiờn nhiờn, tự nhiờn, là người bạn gắn bú với con người; là biểu tượng cho q/khứ nghĩa tỡnh, cho vẻ đẹp của đ/sống tự nhiờn, vĩnh hằng. * Nờu đỳng về nội dung : (2đ) - Trăng trũn vành vạnh và im lặng - nghiêm khắc nhắc nhở con người có thể vô tình lãng quên thiên nhiên, nghĩa tình quá khứ thì luôn tràn đầy bất diệt. - “Ta giật mỡnh” thể hiện thỏi độ ăn năn, hối hận trước sự vụ ơn, vụ tỡnh của ta đối với tấm lũng õn nghĩa, thủy chung của thiờn nhiờn, đồng đội, trong quỏ khứ. Giật mỡnh là sự tự thức tỉnh lương tõm nờn nú mang ý nghĩa nhõn văn sõu sắc. Câu 3: ( 4điểm ) * Viết đúng hình thức một đoạn văn , đủ số dòng qui định: ( 3đ) Gợi ý cỏc ý chớnh: - Ông Sáu xa nhà đi kháng chiến mãi đến khi con gái lên 8 tuổi ông mới có dịp về nhà thăm con. Bé Thu không nhận ra cha vì vết sẹo trên mặt làm cho ông không còn giống với người trong ảnh chụp mà em biết, cho nên em đối xử với ba như người xa lạ. - Đến lúc Thu nhận ra ba, tình cảm cha con thức dậy thật mãnh liệt trong em thì cũng là lúc ông Sáu phải ra đi. - Ơ nơi căn cứ, người cha giành hết tình cảm thương nhớ, yêu quý con vào việc làm một chiếc lược ngà để tặng cho cô con gái bé bỏng. - Trong một trận càn ông đã hy sinh, trước lúc nhắm mắt ông còn kịp trao chiếc lược ngà cho bạn. * Nờu đỳng ý nghúa vaờn baỷn: (1đ) Laứ caõu chuyeọn caỷm ủoọng veà tỡnh cha con saõu naởng, “Chieỏc lửụùc ngaứ” cho ta hieồu theõm veà nhửừng maỏt maựt to lụựn cuỷa chieỏn tranh maứ nhaõn daõn ta ủaừ traỷi qua trong cuoọc khaựng chieỏn choỏng Mú cửựu nửụực. * Giáo viên căn cứ vào bài làm cụ thể của học sinh để chấm điểm cho phù hợp * Giáo viên nhắc nhở học sinh làm bài nghiêm túc * Thu bài: 4. Củng cố: - N/xột tiết kiểm tra. 5. Hướng dẫn học bài : - Tiếp tục ôn lai kiến thức về phần thơ và truyện hiện đại . - Soạn bài : Cố hương + Đọc kĩ văn bản , tóm tắt , trả lời đầy đủ các câu hỏi trong sách giáo khoa. Trường THCS Hưng Yờn KIỂM TRA TIẾNG VIỆT – 1 TIẾT (HỌC Kè I) Lớp: 9A4 Họ và tờn: ............................................................................. Điểm Lời phờ của cụ giỏo Đề bài: Cõu 1: Em đó được học mấy phương chõm hội thoại, hóy kể tờn cỏc phương chõm hội thoại đú? (1đ) Cõu sau đõy vi phạm phương chõm hội thoại nào? Giải thớch? Sỏo là loài chim cú hai cỏnh (1đ). Cõu 2: Thế nào là cỏch dẫn trực tiếp, cỏch dẫn giỏn tiếp? Viết đoạn văn ngắn (khoảng 3-5 dũng) có lời dẫn trực tiếp hoặc lời dẫn gián tiếp với câu sau: “ Người việt nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình” (Đặng Thai Mai, Tiếng việt một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc) (3đ) Cõu 3: Cú những cỏch nào để phỏt triển từ vựng? (1đ). Đọc hai cõu thơ sau: Mặt trời của bắp thỡ nằm trờn đồi Mặt trời của mẹ em nằm trờn lưng (Khỳc hỏt ru những em bộ lớn trờn lưng mẹ – Nguyễn Khoa Điềm) Từ mặt trời trong cõu thơ thứ hai được sử dụng theo phộp tu từ nào? Cú thề coi đõy là hiện tượng một nghĩa gốc của từ phỏt triển thành nhiều nghĩa được khụng? Vỡ sao? (1đ) Cõu 4: Hóy chỉ ra nột nghệ thuật độc đỏo trong hỡnh ảnh cỏnh buồm ở hai cõu thơ sau: - Cỏnh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thõn trắng bao la thõu gúp giú (Tế Hanh – Quờ hương) - Thuyền ta lỏi giú với buồm trăng Lướt giữa mõy cao với biển bằng (Huy Cận – Đoàn thuyền đỏnh cỏ) (3đ) Bài làm: .... Trường THCS Hưng Yờn KIỂM TRA VĂN HỌC 1 TIẾT- HỌC Kè I. Lớp: 9A4 Họ và tờn: .............................................................................. Điểm Lời phờ của cụ giỏo Đề bài: Cõu 1: Chộp chớnh xỏc bài thơ: “Đồng chớ” của Chớnh Hữu và cho biết ý nghĩa của hỡnh ảnh “Đầu sỳng trăng treo” ở khổ thơ cuối của bài thơ. (3 điểm) Câu 2: Nờu cảm nhận của em về khổ thơ sau : Trăng cứ trũn vành vạnh Kể chi người vụ tỡnh Ánh trăng im phăng phắc Đủ cho ta giật mỡnh (Ánh trăng – Nguyễn Duy). Nhõn vật “ta” ở cuối khổ thơ muốn núi điều gỡ qua sự “giật mỡnh”? Câu 3: Tóm tắt truyện ngắn "Chiếc lược ngà" của Nguyễn Quang Sáng (từ 8 đến 10 dũng) và nờu ý nghĩa của văn bản này. ( 4 điểm) Bài làm: .............. Tuần: 16. Ngày soạn: 22/11/2014 Tiết: 76+77+78. Ngày dạy: Văn bản: cố Hương ( Lỗ Tấn ) I. Mục tiêu cần đạt: - Thấy được tinh thần phờ phỏn sõu sắc xó hội cũ và sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, - Thấy được màu sắc trữ tỡnh đậm đà của tỏc phẩm, việc sử dụng thành cụng cỏc biện phỏp nghệ thuật so sỏnh và đối chiếu, việc kết hợp nhuần nhuyễn phương thức biểu đạt trong tỏc phẩm II. Trọng tõm kiến thức- kĩ năng: 1. Kiến thức : - Giúp HS : Thấy được những đóng góp của Lỗ Tấn vào nền văn học Trung Quốc và văn học nhân loại - Tinh thần phê phán sâu sắc XH cũ và niềm tin trong sáng và sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, xã hội mới. - Thấy được màu sắc trữ tình đậm đà . - Những sáng tạo về nghệ thuật của nhà văn Lỗ Tấn trong truyện Cố Hương . 2. Kĩ năng : - Đọc hiểu văn bản truyện hiện đại nước ngoài . - Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại . 3. Thái độ : - Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học nước ngoài , lòng yêu quê hương III - Chuẩn bị - GV: SGK, SGV, chuẩn KT-KN, ĐDDH... - HS : SG.K- Soạn bài. IV- Tổ chức dạy và học : 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: H :Tóm tắt truyện “ Chiếc lược ngà’’ của Nguyễn Quang Sáng? Nêu nội dung và nghệ thuật của truyện ? 3. Bài mới: Nỗi nhớ quê hương xa vời là đề tài cho bao nhiêu nhà thơ từ cổ tới kim nhưng khi có dịp trở về quê cũ ( cố hương ) sau nhiều năm xa cách thì không phải ai cũng vui mừng hài lòng . Sau nhiều năm đi xa , khi nhân vật tôi trong truyện Cố Hương của nhà văn Lỗ Tấn trở lại quê nhà bùi ngùi một nỗi buồn tê tái vì cảnh quê , người quê . Và tâm trạng người về thăm quê lần cuối cùng không chỉ có thế HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG * HĐ 1 : HD h/s tỡm hiểu chung. H: Dựa vào sgk, hãy giới thiệu những nét cơ bản về tác tác giả Lỗ Tấn? - Lỗ Tấn (1861 - 1936) là nàh văn cách mạng nổi tiếng của Trung Quốc. Quê ở phủ Thiệu Hưng, Triết Giang. Xuất thân trong 1 gia đình quan lại sa sút từng hoạt động trong nhiều lĩnh vực khoa học và là chiến sĩ xộng sản kiên định nhà văn hoá tư tưởng lớn của Trung Quốc. H: Nêu nhận định chung nhất về tác giả? G: Nêu yêu cầu đọc: chú ý đọc phân biệt giọng nhân vật với lời dẫn truyện ... H: Em hãy tóm tắt truyện này tối đa trong 4 câu. GVtóm tắt lại : ( Sau 20 năm, Tấn mới trở về quê. Quê hương có những thay đổi, Lỗ Tấn gặp lại Nhuận Thổ - người bạn thời ấu thơ sau bao năm cách biệt. Ông vô cùng đau đớn về sự cách bức địa vị giữa ông và Nhuận Thổ. Khi rời quê hương ra đi, ông mơ ước xây dựng cho quê hương một con đường mới ( XH tương lai ) G: Kiểm tra 2-3 hs. H: Tìm bố cục của truyện? Em có nhận xét gì về bố cục đó? a) Từ đầu đến “đang làm ăn sinh sống“ : Nhân vật “tôi” trên đường về quê. b) Tiếp đến “sạch trơn như quét”: Những ngày “tôi” ở quê. c) Đoạn còn lại : “Tôi” trên đường rời xa H: Phương thức biểu đạt chủ yếu của truyện là gì? G: Phương thức chủ yếu là tự sự, chỉ có điều mạch tường thuật luôn bị giãn cách bởi những đoạn hồi ức xen kẽ. Chính vì vậy, chỉ có thể xem “Cố hương” là 1 truyện ngắn có yếu tố hồi kí chứ không phải là hồi kí. H: Nhân vật chính của tác phẩm là ai? - Nhuận Thổ là nhân vật chính mọi sự thay đổi của làng quê... ? Vì sao em cho Nhuận Thổ là nhân vật chính? Nhân vật “tôi” không chỉ là nhân vật chính mà còn là nhân vật trung tâm trong tác phẩm. Vì sao vậy? - “tôi” là nhân vật trung tâm, vì là đầu mối của toàn bộ câu chuyện, có quan hệvới các nhân vật và sự việc trong truyện -> từ đú toát lên tư tưởng chủ đạo của truyện. H: Cần hiểu quan hệ giữa nhân vật “tôi” với tác giả ntn? G: Bổ sung: Mặc dù có những chi tiết trong tác phẩm là sự việc có thực trong cuộc đời Lỗ Tấn nhưng không nên đồng nhất nhân vật “tôi” với chính bản thân tác giả. Trong truyện có nhiều chi tiết hư cấu trong sáng tạo nghệ thuật: VD câu văn đầu tiên. - Lỗ Tấn viết nhiều truyện ngắn và tiểu thuyết "Cố Hương" là một trong những truyện ngắn tiêu biểu của ông rút trong tập "Gào thét" 3 HS đọc phần chữ thường. - Phần chữ nhỏ - tóm tắt qua. -1-2 HS tóm tắt. HS dùng phương pháp đàm thoại. Cá nhân HS giới thiệu. Thảo luận nhóm - trả lời Các nhóm khác nhận xét. - Đặc điểm đầu cuối tương ứng. - Diễn ra theo trình tự thời gian. - Không gian nghệ thuật: suy tư về hiện tại, tương lai trên một chiếc thuyền. - Thời gian nghệ thuật: “tôi” về quê trong đêm và rời quê lúc hoàng hôn. Trao đổi nhanh Cá nhân lí giải sự chọn lựa của mình. Cá nhân HS trả lời dựa vào kiến thức đã học về ngôi kể. Người kể chuyện trong văn bản tự sự. I. Tỡm hiểu chung: 1. Tỏc giả, tỏc phẩm: a. Tác giả ( 1881- 1936 ) - Là nhà tư tưởng lớn, nhà văn nổi tiếng TQ. - Là một chiến sĩ cộng sản kiên định. b. Tác phẩm: - Là 1 trong những truyện ngắn tiêu biểu nhất của tập “Gào thét” ( 1923 ) 2. Đọc- hiểu chỳ thớch : 3. Bố cục: (3 phần) - Phương thức biểu đạt chủ yếu là tự sự, ngoài ra còn có yếu tố biểu cảm, miêu tả lập luận - Nhân vật chính : Nhuận Thổ và “tôi”, trong đó “tôi” còn là nhân vật trung tâm. TIẾT 2: * HĐ 2: HD h/s đọc- hiểu VB. G: Phát phiếu học tập cho HS: Dựa vào bảng mẫu trong bài tập 2 ( sgk/121 ) yêu cầu HS điền các chi tiết thích hợp G: Thu phiếu bài tập , nhận xét bài làm của các nhóm - đưa bảng mẫu. Hình dáng. Động tác. Giọng nói. Thái độ đối với “ Tôi”. Tính cách. - Khuôn mặt tròn trĩnh, nước da - đầu đội mũ lông chiên...cổ đeo... bàn tay hồng hào ... Tự nhiên: Xưng anh – em. - Tự nhiên chan hoà..... gắn bó không muốn rời. Mạnh mẽ, dũng cảm, thông minh G: Hình ảnh Nhuận Thổ trong quá khứ là “ vành trăng non trên bầu trời xanh miền thơ ấu”. Nhuận thổ trong hiện tại là nỗi đau, nỗi buồn quê hương. Đó là hình ảnh 1 miền quê xơ xác, tiêu điều H: Nguyên nhân nào tạo nên sự thay đổi đó? nguyên nhân nào là chính? điều đó có ý nghĩa gì? G: Họ cần được thức tỉnh để đi đến tương lai H: Nhuận Thổ thay đổi nhiều nhưng có phải là thay đổi hoàn toàn không? điều đó có ý nghĩa gì? - Môi mấp máy không.... cung kính, không dám xưng hô như hồi cong nhỏ Không tự nhiên, co ro cúm rúm vẻ sợ sệt, cung kính- có sự cách bức rất lớn. H: Việc Nhuận thổ đưa con, đến chào “ tôi” có ý nghĩa gì? ( chú ý đến quan hệ giữa Thuỷ sinh và Hoàng) - Quan hệ giữa Thuỷ sinh và Hoàng sẽ làm chan hoà sự đối lập giữa “tôi” là Nhuận Thổ hiện tại -> Gợi cho “tôi” suy nghĩ về 1 XH tốt đẹp mai sau G: Bên cạnh nhân vật Nhuận Thổ, tác giả còn khắc hoạ 1 số nhân vật khác nữa đó là chị Hai Dương là bà mẹ “tôi” H: Khi kể về chị Hai Dương, tác giả cũng đã sử dụng biện pháp đối chiếu. Em hãy chỉ rõ điều đó? Tác giả xây dựng nhân vật chị Hai Dương như vậy có ý nghĩa gì? - Thay đổi hoàn toàn cả về hình dáng và tính cách. H: Bà mẹ nhân vật “tôi” là người như thế nào? - Hình ảnh của người phụ nữ khả kính: am hiểu, độ lượng, giàu lòng trắc ẩn. G: Qua việc tìm hiểu các nhân vật trên, ta thấy rõ sự thay đổi của con người nơi quê cũ của tác giả, đặc biệt là sự thay đổi về diện mạo tinh thần... => tô đậm hình ảnh “cố hương” => Càng làm nổi bật những tình cảm không thay đổi của Nhuận Thổ. TIẾT 3: H: Trên đường về thăm quê, nhân vật “tôi” có cảm xúc gì khi ngắm cảnh quê hương? Em có cảm xúc gì khi tác giả viết: “Trên mái ngói, mấy cọng tranh khô phất phơ trước gió”. H: Em có nhận xét gì về tình cảm của “tôi” với Nhuận Thổ thời trước kia và thời hiện tại. G: Sau 20 năm trời, trở về quê nghe mẹ nhắc đến Nhuận Thổ, tôi hình dung ngay người bạn của mình. Và bất giác trong kí ức bừng sáng, tựa hồ như thấy quê hương đẹp ở chỗ nào rồi. H: Sự biến đổi của quê hương cùng với sự biến đổi của những con người như Nhuận Thổ, chị Hai Dương đã gây cho “tôi” tâm trạng ntn? Từ đó, nhân vật “tôi” muốn nói tới điều gì? => Phản ánh tình cảm sa sút về mọi mặt của XH Trung Quốc đầu thế kỉ XX. Lên án các thế lực tạo ra thực trạng đáng buồn đó. H: Trước sự biến đổi đó, tác giả đã đặt ra vấn đề gì? Chỉ ra những mặt tiêu cực nằm ngay trong tâm hồn, tính cách của bản thân những người lao động => Đặt ra vấn đề: phải xây dựng 1 cuộc đời mới, 1 cuộc đời mà chúng tôi chưa từng được sống. G: ĐB cũng chính là ước mơ của “tôi”. Nếu không có việc miêu tả quá trình sa sút nghiêm trọng của XHTQ ở phần trên thì việc thổ lộ ước mơ cuối tác phẩm không được tự nhiên và không có cơ sở. H: Tác giả đưa ra hình ảnh con đường, hình ảnh này có ý nghĩa gì? - Là nơi bộc lộ tính cách nhân vật thể hiện chủ đề tác phẩm. - Là nơi, theo tác giả, biết bao trìu mến, yêu thương, cũng là nơi tăm tối đói nghèo, là nơi cần thay đổi dầu là khó khăn, nhưng “đi mãi rồi cũng thành đường thôi”. H: Tâm trạng chung của tác giả là buồn, nhưng ông có tuyệt vọng không? H: Qua phần tìm hiểu trên, em thấy hình tượng bao trùm lên tác phẩm là hình tượng nào? Vì sao ? - Hình tượng “ Cố hương’’ G: Việc gợi tả ra 1 tương lai tốt đẹp cho người nông dân thể hiện tư tưởng tiến bộ của Lỗ Tấn. H: Hãy nhắc lại những nét đặc sắc về nhân vật nghệ thuật của truyện ngắn này ? ? Nờu ý nghĩa của văn bản ? * HĐ 3 : HD h/s tổng kết VB. ? Qua đó tác giả muốn thể hiện nội dung, nghệ thuật gì? * HĐ 4 : HD h/s luyện tập. Nêu yêu cầu bài tập. GV hướng dẫn học sinh làm bài tập . Đọc thầm văn bản: đoạn kể về Nhuận Thổ trong kí ức của “ tôi” và Nhuận Thổ lúc “tôi” trở về. Điền chi tiết vào phiếu bài tập Lúc còn thơ Trao đổi nhanh - trả lời -dựa vào câu hỏi trong sgk) Cá nhân nêu ý kiến Tìm chi tiết trong lời của Nhuận thổ, lời của bà mẹ Tấn và Tấn ý nghĩa: nhuận Thổ là hiện thân của người nông dân TQ: bế tắc, cam phận, phục tùng số phận, cắn răng chịu cái nghèo, cái đói.... Đối chiếu giữa Thuỷ Sinh với Nhuận Thổ trong quá khứ (về chiếc vòng bạc) về khuôn mặt => sự thay đổi, tình cảnh sa sút... Tìm chi tiết trong sgk - trả lời. Cũng vì do nghèo quá, khổ quá mà đâm ra như thế Đọc lại đoạn đầu truyện. Cá nhân trả lời. Tự nêu cảm nhận. Cá nhân HS trả lời dựa vào những chi tiết trong sgk. - Sự biến đổi của quê hương, của Nhuận Thổ với hình hài tiều tuỵ, đặc biệt cách xưng hô rất mực cung kính làm “tôi” như điếng người, thực sự đau xót, thất vọng. Vẻ đẹp bừng sáng trong kí ức ... bỗng sụp đổ tan tành. Trao đổi nhanh - trả lời. Thảo luận - trả lời. - Buồn nhưng không tuyệt vọng, hình ảnh Thuỷ Sinh- Hoàng gợi cho “tôi” suy nghĩ về 1 XH tốt đẹp mai sau. - Hình ảnh con đường. - Nghe, nhớ. HS trình bày NT - Nờu, nhận xột, ghi. - Suy nghĩ, trả lời, n/xột. Đọc 1 đoạn mà em thích nêu rõ lí do. II . Đọc- hiểu văn bản : 1. Nội dung : a. Nhân vật Nhuận Thổ : - Nhuận Thổ trong kí ức: là tuyệt đẹp, đáng yêu, vẻ xinh xắn, khoẻ mạnh hồn nhiên. hoạt bát thông minh - Nhuận Thổ hiện tại: Tàn tật, đần độn, mụ mẫm - Nguyên nhân: Là do nghèo khổ, XH thay đổi -> Làm cho con người ta sống mà như đã chết, sống mà không ý thức được cuộc sống của mình. * Nhuận Thổ lúc đứng tuổi : - Cao gấp 2 trước, nước da.... nếp răn... mi mắt, mũ... mặc áo bông,...người co ro,.... bàn tay thô kệch-> Đần độn, mụ mẫm. -> Làm nổi bật sự đổi của Nhuận Thổ Tình cảm bạn bè chân thành => Tượng trưng cho phẩm chất tốt đẹp của người nông dân. b. Nhân vật “tôi”: Ngắm cảnh quê hương tàn tạ, xơ ác, tiêu điều - bàng hoàng, không tin vào mắt mình. => Tình cảm sâu đậm với quê hương. - Tình cảm với Nhuận Thổ: + Thời thơ ấu: yêu nước khâm phục. + Sau 20 năm không quên tình bạn. - Buồn, đau xót trước sự biến đổi của nhiều con người nơi quê hương. * Hình ảnh con đường: Hình ảnh ẩn dụ- con đường của hi vọng, con đường của tương lai - hi vọng sẽ trở thành hiện thực. Hình tượng “Cố hương”. 2. Nghệ thuật : - Kết hợp nhuần nhuyễn các phương thức biểu đạt , tự sự , miêu tả , biểu cảm và nghị luận . - Xây dựng hình ảnh có nghĩa biểu tượng - Kết hợp giữa kể với tả , biểu cảmvà lập luận làm cho câu chuyện được kể sinh động , giàu cảm xúc và sâu sắc . 3. í nghĩa văn bản : Cố hương là nhận thức về thực tại và là mong ước đầy trỏch nhiệm của Lỗ Tấn về một đất nước Trung Quốc đẹp đẽ trong tương lai. III. Tổng kết  IV. Luyện tập 4. Củng cố: - Em thớch nhất đoạn văn nào? Vỡ sao? 5. Hướng dẫn tự học: - Tóm tắt thật ngắn gọn văn bản. - Học thuộc ghi nhớ. - Viết đoạn văn nêu cảm nhận về nhân vật “tôi” hoặc nhân vật “Nhuận Thổ”. - Chuẩn bị phần: Ôn tập TLV. - Trả lời các câu hỏi trong sgk. * Bổ sung: Tuần: 16. Ngày soạn: 23/11/2014 Tiết: 79+80. Ngày dạy: Ôn tập tập làm văn I. Mục tiêu cần đạt: - Nắm được cỏc nội dung chớnh của phần tập làm văn đó học trong ngữ văn 9, thấy được tớnh chất tớch hợp của chỳng với văn bản chung Thấy được tớnh kế thừa và phỏt triển của cỏc nội dung tập làm văn lớp 9 bằng cỏch so sỏnh với nội dung cỏc kiểu văn bản đó học ở lớp dưới. II. Trọng tõm kiến thức- kĩ năng: 1. Kiến thức : - Giúp học sinh nắm được khái niệm văn bản thuyết minh và văn bản tự sự . - Sự kết hợp của phương thức biểu đạt trong văn bản thuyết minh , văn bản tự sự . - Hệ thống văn bản thuộc kiểu văn bản thuyết minh và tự sự đã học . 2. Kĩ năng : - Tạo lập văn bản thuyết minh và văn bản tự sự . - Vận dụng kiến thức đã học để đọc hiểu văn bản thuyết minh và văn bản tự sự . 3. Thái độ : - Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn bản thuyết minh và văn bản tự sự . III - Chuẩn bị - GV: SGK, SGV, chuẩn KT-KN, ĐDDH... - HS : SG.K- Soạn bài. IV- Tổ chức dạy và học : 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: H : -Nêu dàn ý một bài văn tự sự ? 3. Bài mới: Từ đầu năm đến nay chúng ta đã học hai kiểu văn bản thuyết minh và tự sự . Để giúp các em củng cố và nắm chắc hơn kiến thức về hai loại văn bẳ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an ca nam_12332708.doc
Tài liệu liên quan