Giáo án Ngữ văn 9 - Chủ Đề: Văn nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống

Tiết 105 - CHỦ ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC,

 HIỆN TƯỢNG TRONG ĐỜI SỐNG - T2

A. M ục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức :

 Giúp HS nắm được đối tượng của kiểu bài nghị luận về một sự việc đời sống cách làm bài nghị luận về 1 sự việc hiện tượng đời sống.

- Yêu cầu cụ thể khi làm bài nghị luận về một sự việc hiện tượng trong đời sống .

2. Kĩ năng :

 - Nắm được bố cục của kiểu bài nghị luận này.

 - Quan sát các hiện tượng của đời sống .

 - Làm bài nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống .

3. Thái độ :

 - Giáo dục học sinh ý thức quan tâm tới các sự việc xảy ra trong cuộc sống hàng ngày

B. Chuẩn bị :

1. Thầy : Máy chiếu

2. Trò :Chuẩn bị bài theo hướng dẫn

C. tổ chức dạy và học :

Bước I .Ổn định tổ chức :

 

docx11 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 1988 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Chủ Đề: Văn nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHềNG GD & ĐT THƯỜNG TÍN KẾ HOẠCH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI Năm học: 2018- 2019 Tổ: KHXH Mụn: Ngữ Văn 9 Cỏc thành viờn Ngữ văn 9: Hươngv, Giang, Dungv  BƯỚC 1: Xõy dựng chủ đề dạy học Tờn chủ đề :  Chủ Đề: Văn nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống Kế hoạch thực hiện 1.Tổng số tiết thực hiện chủ đề: 2 tiết. + Nội dung tiết 1: Tỡm hiểu chung về văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống + Nội dung tiết 2 : Cỏch làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống Tiết PPCT cũ PPCT mới Tờn bài Tiết 104,105 Tiết 104,105 Tiết 104 : chủ đề văn nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống – tiết 1 Tiết 105 : chủ đề văn nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống - tiết 2 + Nội dung tiết 104: Tỡm hiểu chung về văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống + Nội dung tiết 105:Cỏch làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống Chủ đề văn nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống 2. Mục tiờu chủ đề: a. Mục tiờu tiết 1: 1. Kiến thức : Giúp HS nắm được đối tượng của kiểu bài nghị luận về một sự việc đời sống cách làm bài nghị luận về 1 sự việc hiện tượng đời sống. - Yêu cầu cụ thể khi làm bài nghị luận về một sự việc hiện tượng trong đời sống . 2. Kĩ năng : - Nắm được bố cục của kiểu bài nghị luận này. - Quan sát các hiện tượng của đời sống . - Làm bài nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống . 3. Thái độ : - Giáo dục học sinh ý thức quan tâm tới các sự việc xảy ra trong cuộc sống hàng b. Mục tiờu tiết 2: 1. Kiến thức : Giúp HS cách vận dụng kiến thức về kiểu bài nghị luận về 1 sự việc hiện tượng của đời sống . - Những sự việc hiện tượng có ý nghĩa ở địa phương . 2. Kĩ năng : - Thu thập kiến thức về những vấn đề nổi bật , đáng quan tâm của địa phương - Suy nghĩ đánh giá về một giện tượng , một sự việc thực tế ở địa phương. - Làm một bài văn trình bày một vấn đề mang tính xã hội nào đó cua riêng mình . 3. Thái độ : - Giáo dục học sinh ý thức quan tâm tới những vấn đề của địa phương . 3. Phương tiện: - Mỏy chiếu. 4. Cỏc nội dung chớnh của chủ đề theo tiết: Tiết 1 I. Tìm hiểu bài nghị luận về 1 sự việc, hiện tượng đời sống II Luyện tập Tiết 2 I. Đề bài nghị luận về 1 sự việc hiện tượng đời sống II. Cách làm bài nghị luận về 1 sự việc, hiện tượng trong đời sống III. Luyện tập BƯỚC 2: Biờn soạn cõu hỏi và bài tập. Tiết 1: TT Cõu hỏi - bài tập Mức độ Năng lực- phẩm chất 1 Trong văn bản, tác giả bàn luận về hiện tượng gì trong đời sống? Hiện tượng ấy có những biểu hiện ntn? - Nhận biết - Đọc, tự tỡm hiểu SGK 2 Tác giả có nêu rõ được vấn đề đáng quan tâm của hiện tượng đó không? (Có) - Thụng hiểu - Phõn tớch, đỏnh giỏ 3 Tác giả nêu những biểu hiện cụ thể nào của hiện tượng đó? - Nhận biết  tỡm hiểu SGK 4 ? Bệnh lề mề có những tác hại gì? Tác giả đã phân tích những tác hại của bệnh lề mề như thế nào? - Nhận biết Nhận xột, đỏnh giỏ. 5 Có thể có những nguyên nhân nào tạo nên hiện tượng lề mề (khách quan và chủ quan)? - Thụng hiểu - Diễn đạt lại kiến thức theo cỏch hiểu của học sinh. 6 Bài viết đã đánh giá hiện tượng đó ra sao? - Thụng hiểu - Phõn tớch, tổng hợp. 7 - HS phát biểu. - Thụng hiểu phõn tớch, tổng hợp 8 GV phân tích lại từng ý kết luận. GV khái quát rút ra dàn bài chung. - Vận dụng Giải thớch 9 - GV bổ sung, cho HS đọc ghi nhớ SGK. - Thụng hiểu Đỏnh giỏ, trỡnh bày quan điểm 10 Thế nào là nghị luận về một hiện tượng trong đời sống xã hội?  - Vận dụng Kĩ năng phõn tớch, nhận xột, tổng hợp. 11 Bài văn nghị luận về một hiện tượng trong đời sống xã hội cần tuân thủ theo những yêu cầu gì? - HS rút ra nhận xét, trả lời. - Vận dụng Kĩ năng phõn tớch, nhận xột, tổng hợp. Tiết 2: TT Cõu hỏi - bài tập Mức độ Năng lực- phẩm chất 1 Các đề trên có điểm gì giống nhau? - Nhận biết - Nhận biết SGK 2 Chỉ ra những điểm giống đó? - Thụng hiểu - Nhận xột đỏnh giỏ. 3 Muốn làm bài văn nghị luận phải trải qua những bước nào ? Nhận biết khai thỏc thụng tin SGK 4 Đề thuộc loại gì ? Đề nêu sự việc, hiện tượng gì ? Đề yêu cầu làm gì ? Nhận biết Nhận biết, liệt kờ. 5 Những việc làm của Nghĩa chứng tỏ, em là người như thế nào? Vì sao Thành đoàn lại phát động phong trào học tập bạn Nghĩa ? Những việc làm của Nghĩa có khó không? Nếu mọi học sinh đều làm được như bạn Nghĩa thì có tác dụng gì ? Vận dụng Phõn tớch và giải thớch. 6 Giáo viên giới thiệu chung dàn ý ở SGK, Nhận biết   Nhận xột, đỏnh giỏ theo sỏch giỏo khoa. 7 học sinh lập dàn ý chi tiết cho các mục. Thụng hiểu khai thỏc thụng tin SGK 8 GV cho HS tự nghĩ một đề bài tương tự.  Vận dụng Kĩ năng tổng hợp. 9 Học sinh viết các đoạn văn theo nhóm. Sau đó giáo viên gọi trình bày trước lớp.  Vận dụng Kĩ năng làm bài 10 - GV cho HS rút ra kết luận về cách làm bài văn nghị luận về một sự việ , hiện tượng trong đời sống.  Vận dụng Kĩ năng phõn tớch, nhận xột, tổng hợp. BƯỚC 3:   Thiết kế tiến trỡnh   (Soạn giỏo ỏn) Ngày soạn: Ngày dạy: Chủ đề văn Nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống A. Mục tiêu CHUNG Chủ đề 1. Kiến thức : Giúp HS nắm được đặc điểm yêu cầu của kiểu bài nghị luận về 1 sự việc, hiện tượng đời sống. Giúp HS nắm được đối tượng của kiểu bài nghị luận về một sự việc đời sống cách làm bài nghị luận về 1 sự việc hiện tượng đời sống. - Yêu cầu cụ thể khi làm bài nghị luận về một sự việc hiện tượng trong đời sống . 2.Kĩ năng : - Làm bài văn nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống . - Nắm được bố cục của kiểu bài nghị luận này. - Quan sát các hiện tượng của đời sống . - Làm bài nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống . 3. Thái độ : - Giáo dục học sing lòng yêu thích kiểu bài nghị luận về một sự việc trong đời sống - Giáo dục học sinh ý thức quan tâm tới các sự việc xảy ra trong cuộc sống hàng ngày Tiết 104 - Chủ đề văn Nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống - T1 A.Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức : Giúp HS nắm được đặc điểm yêu cầu của kiểu bài nghị luận về 1 sự việc, hiện tượng đời sống. 2.Kĩ năng : - Làm bài văn nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống . 3. Thái độ : - Giáo dục học sing lòng yêu thích kiểu bài nghị luận về một sự việc trong đời sống . B. Chuẩn bị : 1. Thầy : Bảng phụ 2. Trò : Chuẩn bị bài theo yêu cầu C. Tổ chức dạy và học : Bước I.ổn định tổ chức : Bước II .Kiểm tra bài cũ : ( 5phút ) H : Thế nào là phép lập luận phân tích và phép lập luận tổng hợp? Cho ví dụ minh họa Bước III. Bài mới Hoạt động 1 : Tạo tâm thế ( 2phút , thuyết trình ) Lớp 7 và lớp 8 các em đẫ được học về văn nghị luận ( phép lập luận chứng minh và giải thích ) . Vậy thế nào là nghị luận về một sự việc hiện tượng trong đời sống , cô trò ta cùng tìm hiểu bài này . Thầy Trò Kiến thức cần đạt Hoạt động 2,3,4 : Tri giác ( 17phút , vấn đáp , thảo luận ) G: Hướng dẫn HS thảo luận nhóm. HS thảo luận xong, GV lần lượt nêu từng câu hỏi H: Trong văn bản trên, tác giả bàn luận về hiện tượng gì trong đời sống? Hiện tượng ấy có những biểu hiện ntn? Tác giả có nêu được rõ vấn đề đáng quan tâm, của hiện tượng đó không? Tác giả đã làm thế nào để người đọc nhận ra hiện tượng ấy? H: Nguyên nhân nào đã tạo ra hiện tượng đó H: Bệnh lề mề có tác hại gì? Tác giả phân tích những tác hại của bệnh lề mề ntn? Bài viết đánh giá hiện tượng đó ra sao? H: Bố cục của bài viết có mạch lạc và chặt chẽ không? Vì sao. H: Từ việc tìm hiểu trên, em cho biết thế nào là nghị luận về 1 sự việc, hiện tượng trong đời sống. Yêu cầu về nội dung và hình thức của bài ntn? Hoạt động 5: Củng cố, luyện tập ( 19phút , cá nhân , trò chơi tiếp sức ) G: Cho HS thảo luận H: Ngoài những sự việc hiện tượng tốt còn có những sự việc hiện tượng nào đáng phê phán? 1 HS đọc văn bản: Bệnh lề mề Trao đổi thảo luận trong nhóm tìm ý trả lời cho các câu hỏi trong sgk -> Đại diện trả lời - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Chỉ rõ cách phân tích của tác giả dựa vào sgk -> Gây hại cho tập thể Gây hại cho những người biết tôn trọng giờ giấc Cá nhân HS phát biểu 2 HS đọc ghi nhớ Nêu yêu cầu bài tập HS tìm các sự việc hiện tượng tốt trong nhà trường , ngoài XH - Thi tìm nhanh giữa các tổ- mỗi tổ viết ra 1 tờ phiếu học tập Cá nhân HS tìm I. Tìm hiểu bài nghị luận về 1 sự việc, hiện tượng đời sống Văn bản: Bệnh lề mề 1. Vấn đề bàn luận: Bệnh lề mề * Biểu hiện: - Coi thường giờ giấc - Sai hẹn - Đi chậm * Tác giả đã trình bày cao vấn đề cụ thể để người đọc nhận ra hiện tượng đó 2. Nguyên nhân: - Coi thường việc chung - Thiếu tự trọng và chưa biết tôn trọng người khác 3. Tác hại: - Gây hại cho tập thể, làm phiền mọi người - Làm mất thì giờ -Làm nảy sinh cách đối phó: Tạo tập quán không tốt 4. Bố cục: Mạch lạc, chặt chẽ: - Nêu hiện tượng - Nêu nguyên nhân và tác hại - Cuối cùng nêu giải pháp để khắc phục. * Ghi nhớ: sgk/21 II Luyện tập Bài tập 1/21 * Các sự việc hiện tượng tốt: - Tấm gương học tốt - HS nghèo vượt khó - Tinh thần tương trợ - Lòng tự trọng - Tình thần đoàn kết... * Các sự việc hiện tượng đáng phê phán: Sai hẹn, không giữ lời hứa, nói tục, đua đòi , lười biếng... Bài tập 2/21 - Là 1 hiện tượngđáng viết bài nghị luận vì đó là thói quen xấu, có nhiều tác hại... Bước IV,V : Củng cố - Hướng dẫn học và chuẩn bị bài về nhà ( 2phút ) - Học thuộcghi nhớ - Viết ý bài tập 2 thành 1 đoạn văn. - Chuẩn bị phần TLV: Cách làm bài nghị luận về 1 hiện tượng đời sống + Đọc kĩ đề bài mục I -> trả lời câu hỏi +Tìm hiểu trước mục II. -------------------------------------------------------- Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 105 - Chủ đề văn Nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống - T2 A. M ục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức : Giúp HS nắm được đối tượng của kiểu bài nghị luận về một sự việc đời sống cách làm bài nghị luận về 1 sự việc hiện tượng đời sống. - Yêu cầu cụ thể khi làm bài nghị luận về một sự việc hiện tượng trong đời sống . 2. Kĩ năng : - Nắm được bố cục của kiểu bài nghị luận này. - Quan sát các hiện tượng của đời sống . - Làm bài nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống . 3. Thái độ : - Giáo dục học sinh ý thức quan tâm tới các sự việc xảy ra trong cuộc sống hàng ngày B. Chuẩn bị : 1. Thầy : Máy chiếu 2. Trò :Chuẩn bị bài theo hướng dẫn C. tổ chức dạy và học : Bước I .ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ : ( 5phút ) H1 : Thế nào là nghị luận về 1 sự việc hiện tượng đời sống ? H2 : Yêu cầu về nội dung và hình thức của bài nghị luận về 1 sự việc hiện tượng đời sống? - Chữa bài tập về nh Bước III. Bài mới Hoạt động 1 :Tạo tâm thế ( 2phút , thuyết trình ) Tiết trước các em đã năm được kiểu bài nghị luận về một sự việc hiện tượng Để giúp các em biết cách làm bài văn nghi luận về một sự việc hiện tượng trong đời sống , cô trò ta cùng tìm hiểu bài này . Thầy Trò Kiến thức cần đạt Hoạt động 2, 3, 4 Tri giác ( 19phút , thuyết trình): Hướng dẫn HS tìm hiểu mục I G: Đưa các đề bài trong sgk lên máy chiếu H: Các đề bài trên có điểm gì giống nhau? Chỉ ra những điểm giống nhau đó? H: Từ những đề mẫu này, em hãy tự nghĩ ra 1 đề bài tương tự. G: Lưu ý: Có dạng đề cung cấp sẵn sự việc hiện tượng dưới dạng một truyện kể, 1 mẫu tin để người làm bài sử dụng ( đề 1 ), có đề chỉ gọi tên sự việc hiện tượng.... Hướng dẫn HS tìm hiểu phần II H: Hãy nhắc lại các bước làm một bài văn nghị luận nói chung mà em đã học ở lớp 8 H: Đề thuộc loại gì? Đề nêu sự việc hiện tượng gì? đề yêu cầu làm gì? H: Nghĩa đã có những sự việc làm gì? những sự việc làm đó chứng tỏ em là người ntn? Những việc làm của Nghĩa có khó không? Vì sao Thành đoàn Thành phố HCM...? Nếu mỗi HS đề làm được như Nghĩa thì đời sống sẽ ntn? G: Đưa khung dàn ý trong sgk lên máy chiếu. G: Đưa 2-3 bài lên máy chiếu G: Chia lớp thành 3 nhóm: Mỗi nhóm thực hiện 1 ý trong phần thân bài G: Đưa bài của từng nhóm lên máy chiếu ( Mỗi nhóm đại diện 1 bài ) H: Qua việc tìm hiểu bài học em rút ra điều gì về cách làm bài văn nghị luận về 1 sự việc hiện tượng đời sống Dàn ý của bài nghị luận ntn? Hoạt động 3: Củng cố , luyện tập ( 17phút , cá nhân , thảo luận nhóm ) Hướng dẫn HS lập dàn ý Đọc đề bài - Thảo luận nhóm - Trả lời - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Cá nhân HS tự nêu đề bài Cá nhân HS nêu. 1 HS đọc đề bài trong sgk Thảo luận và trả lời các câu hỏi mục 1a.b Trao đổi nhanh- trả lời HS khác bổ sung, góp ý. HS đọc dàn ý. Cụ thể nó thành dàn ý chi tiết theo các ý vừa tìm được Thảo luận nhóm – viết lên giấy trong. Cả lớp cùng sửa. Cá nhân HS viết theo yêu cầu chung của nhóm – viết vào giấy trong. Quan sát - đọc – cùng nhận xét, sửa chữa - Nội dung đoạn văn. - Sự liên kết, mạch lạc - Chính tả Cá nhân HS 2 Hs đọc ghi nhớ HS thảo luận – tìm ra dàn bài chung cho đề 4 mục I - Đọc lại mẩu chuyện I. Đề bài nghị luận về 1 sự việc hiện tượng đời sống * Điểm giống nhau: - Đều có yêu cầu nghị luận về 1 sự việc hiện tượng đời sống +/ Đề1,2,4: Nêu các sự việc hiện tượng tốt cần biểu dương +/ Đề 3: Sự việc hiện tượng cần phê phán - Có chung yêu cầu: Nêu suy nghĩ, nêu nhận xét, nêu ý kiến của em... II. Cách làm bài nghị luận về 1 sự việc, hiện tượng trong đời sống. 1. Tìm hiểu đề, tìm ý * Tìm hiểu đề: - Đề thuộc loại nghị luận - Sự việc: tấm gương bạn Phạm Văn Nghĩa - Yêu cầu: Nêu suy nghĩ của mình về hiện tượng ấy * Tìm ý: - Nghĩa là người biết thương mẹ, giúp đỡ mẹ trong việc đồng áng - Nghĩa là người biết kết hợp giữa học và hành. - Nghĩa là người biết sáng tạo: làm cái tời để mẹ kéo nước. -> Học tập Nghĩa là học yêu cha mẹ, học yêu lao động, học cách kết hợp học và hành, học sáng tạo -> làm những việc nhỏ mà có ý nghĩa lớn 2. Lập dàn ý 3. Viết bài 4. Đọc lại bài viết và sửa chữa * Ghi nhớ: sgk/ 24 II. Luyện tập a. Mở bài: Giới thiệu sơ lược về Nguyễn Hiền b. Thân bài: - Hoàn cảnh của Nguyễn Hiền có gì đặc biệt - Tinh thần ham học và chủ động của Nguyễn Hiền ntn? - ý thức tự trọng của Nguyễn Hiền c. Kết bài: - Khái quát ý nghĩa về con người và thái độ học tập của Nguyễn Hiền - Em có thể học tập Nguyễn Hiền những điểm nào? Bước IV,V : Củng cố - Hướng dẫn học và chuẩn bị bài về nhà ( 2phút ) - Học ghi nhớ - Làm nốt bài tập. - Chuẩn bị: Chương trình địa phương phần TLV - Yêu cầu chọn 1 sự việc hiện tượng có ý nghĩa ở địa phương để nghị luận * Tự rút kinh nghiệm :

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxchu de van 9_12397616.docx
Tài liệu liên quan