Tiết 6 ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HOÀ BÌNH (Tiết 1)
- G.G. Mác- két -
A. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Học sinh hiểu được đôi nét về tình hình thế giới những năm 1980 liên quan đến văn bản; hiểu được nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe doạ toàn bộ cuộc sống trên Trái Đất.
- Hiểu được chạy đua vũ khí hạt nhân là vô cùng tốn kém, phi lí, đi ngược lại lí trí; loài người cần đoàn kết để ngăn chặn chiến tranh hạt nhân vì một thế giới hoà bình
- Hệ thống được hệ thống luận điểm, luận cứ và cách lập luận của bài.
- Hiểu được những nghệ thuật nghị luận của tác giả: lập luận chặt chẽ, chứng cứ cụ thể, xác thực; so sánh sắc sảo, giàu sức thuyết phục.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng đọc - hiểu VBND bàn luận về một vấn đề liên quan đến nhiệm vụ đấu tranh vì hòa bình của nhân loại.
- Phân tích một văn bản nhật dụng bàn luận về một vấn đề có liên quan đến nhiệm vụ đấu tranh vì hòa bình của nhân loại.
3. Thái độ
- Có nhận thức và hành động đúng để góp phần bảo vệ hòa bình.
31 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 532 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 học kì I, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng châm hội thoại nào đã được đề cập đến?
* Hoạt động nhóm (bàn)
- GV, HS đánh giá
1. Bài tập 1
- Những từ ngữ không cần thiết phải có: nuôi ở nhà (a), có hai cánh (b)
- Vi phạm phương châm về lượng
2. Bài tập 2
a. Nói có sách mách có chứng
b. Nói dối
......
- Phương châm hội thoại được đề cập đến: phương châm về chất
3. Bài tập 3
. Làm bài
- Câu hỏi "Thế à, rồi có nuôi được không" là thừa vì bố anh bạn chắc chắn nuôi được mới có thể sinh ra anh bạn
- PC về lượng
+ Năng lực giao tiếp( sử dụng TV; thể hiện thái độ giao tiếp)
+ Năng lực hợp tác (Xác định mục đích và phương thức hợp tác; xác định trách nhiệm và hoạt động của bản thân);
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sỏng tạo ( phát hiện và làm rõ vấn đề)
D. Hoạt động vận dụng
* Hoạt động cặp - HS đánh giá chéo
? Vì sao trong thực tế ngôn ngữ người ta dùng những từ ngữ nêu ở tình huống a?
? Cách nói nêu ở tình huống b có tác dụng gì?
Bài tập 4
. Thảo luận, trình bày, bổ sung
- Người nói muốn báo cho người nghe biết các thông tin đưa ra chưa được kiểm chứng (tuân thủ PC về chất)
- Không nhắc lại thông tin mọi người đã biết (tuân thủ PC về lượng)
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sỏng tạo ( phát hiện và làm rõ vấn đề)
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng và Hướng dẫn về nhà
* Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Sưu tầm các tình huống vi phạm 2 PCHT đã học
* Hướng dẫn về nhà
- Học bài, nắm chắc nội dung bài giảng.
- Hoàn thiện các bài tập.
- Chuẩn bị tiết sau: Sử dụng một số BPNT trong VBTM
+ Đọc kĩ văn bản SGK
+ Trả lời câu hỏi
+ Tìm các BPNT được sử dụng trong VB, nêu tác dụng
. Thực hiện theo yêu cầu của GV
+ Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông( học tập, tự học với sự hỗ trợ của ICT)
+ Năng lực: tự học (lập kế hoạch và thực hiện cách học, đánh giá và điều chỉnh việc học)
* Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
----------------------------------------------
Tuần 1 Ngày soạn: 19/8/2017 Ngày dạy: 26/8/2017
Tiết 4 - TLV: Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
A. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức
- HS hiểu được vai trò của một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh giúp văn bản trở nên sinh động hấp dẫn hơn.
2. Kĩ năng
- Nhận ra được các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản thuyết minh ; tạo lập văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật
3. Thái độ: Tự giác, tích cực học tập
4. Phẩm chất và năng lực
- Sống tự chủ, trách nhiệm
- Tự học, tự quản lí, giải quyết vấn đề và sáng tạo; giao tiếp, hợp tác
B. Chuẩn bị
- G/V:
+ Máy chiếu, bảng phụ
+ Phương pháp vấn đáp, gợi tìm; rèn luyện theo mẫu; trực quan; thảo luận nhóm
+ Kĩ thuật chia nhóm; kĩ thuật đặt câu hỏi; kĩ thuật động não; kĩ thuật phòng tranh
- Học sinh: Như đã hướng dẫn
C. Tiến trỡnh dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Năng lực
A. Hoạt động KhởI ĐộNG
* Dạy học cả lớp, máy chiếu
- Chiếu một đoạn văn TM có sử dụng BPNT, yêu cầu HS chỉ ra BPNT được sử dụng trong đoạn văn -> Dẫn vào bài
. Trả lời, bổ sung
+ Năng lực: tự học ( xác định mục tiêu học tập; đánh giá và điều chỉnh việc học);
B. Hoạt động hình thành kiến thức
* Dạy học cả lớp - KT hỏi chuyên gia - Máy chiếu
- GV, HS đánh giá
? Thế nào là văn bản thuyết minh?
? Như vậy tính chất của văn bản thuyết minh là gì?
? Nêu một số phương pháp thuyết minh thường được sử dụng?
* Dạy học cả lớp - Máy chiếu
? Văn bản này tập trung thuyết minh về vấn đề gì?
? Em có nhận xét gì về vấn đề này?
* Hoạt động cặp - Máy chiếu- HS đánh giá chéo
? Sự kì lạ của nước Hạ Long được làm rõ qua những chi tiết nào?
? Biện pháp nghệ thuật nào đã được sử dụng?
? Tác dụng của việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật đó?
* Hoạt động nhóm (bàn)- GV, HS đánh giá
? Phát hiện và nêu tác dụng của các biện pháp nghệ thuật trong phần văn bản còn lại?
* Dạy học cả lớp
? Tóm lại, trong văn bản thuyết minh có thể sử dụng các biện pháp nghệ thuật nào? Việc làm đó có tác dụng gì?
Chuẩn xác, chốt ghi nhớ
- YC HS đọc ghi nhớ
I. Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
1. Ôn tập văn bản thuyết minh
- Là kiểu văn bản thông dụng trong đời sống, cung cấp những tri thức khách quan về đối tượng thuyết minh
- Văn bản thuyết minh có tính khách quan, chân thực
- Một số phương pháp: Nêu định nghĩa, nêu số liệu, liệt kê...
2. Viết văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật
a. Xét văn bản: Hạ Long: Đá và Nước
- Vấn đề : Sự kì lạ của đá và nước Hạ Long
-> Đây là vấn đề khó vì nó trừu tượng. Ngoài việc thuyết minh, còn phải truyền được cảm hứng đến người đọc
. Trao đổi, đánh giá
. TL : Chính nước đã tạo ra mọi sự di chuyển và có thể di chuyền theo mọi cách... Để thuyền ta... theo con triều... có thể thả sức quanh các hòn đảo đá...
+ Nghệ thuật so sánh kết hợp với những hình ảnh liên tưởng phong phú, ngòi bút miêu tả sinh động
-> Làm rõ sự kì lạ của nước ở Hạ Long
. HS thảo luận theo nhóm
. HS trình bày. Kết quả cần đạt:
- Phần còn lại: tác giả sử dụng nghệ thuật nhân hóa, so sánh
-> Làm nổi bật sự sống động kì diệu của đá Hạ Long.
. TL
b. Ghi nhớ
. Đọc
+ Năng lực: tự học ( xác định mục tiêu học tập; đánh giá và điều chỉnh việc học);
+ Năng lực giao tiếp ( sử dụng TV; thể hiện thái độ giao tiếp; lựa chọn nội dung và phương thức giao tiếp);
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sỏng tạo ( phát hiện và làm rõ vấn đề)
+ Năng lực hợp tác (Xác định mục đích và phương thức hợp tác; xác định trách nhiệm và hoạt động của bản thân);
C. Hoạt động luyện tập
* Hoạt động nhóm (4) - KT chia nhóm, phòng tranh - Bảng phụ - HS đánh giá chéo
? Văn bản trên có tính chất của một văn bản thuyết minh không? Vì sao?
? Cách thể hiện văn bản có gì đặc biệt?
? Biện pháp nghệ thuật nào đã được sử dụng?
? Điều đó có tác dụng gì?
Bài tập 1
. Thảo luận, đánh giá
- VB này có tính chất của một văn bản thuyết minh vì đã cung cấp những tri thức khách quan về đối tượng (loài ruồi xanh)
- Được thể hiện dưới hình thức một câu chuyện
- Biện pháp nghệ thuật nhân hóa
-> Tạo ra sức lôi cuốn hấp dẫn cho văn bản, nhất là đối với các bạn đọc nhỏ tuổi
+ Năng lực hợp tác (Xác định mục đích và phương thức hợp tác; xác định trách nhiệm và hoạt động của bản thân);
D. Hoạt động vận dụng
* Hoạt động cặp - KT động não - HS tự đánh giá
? Cách đặt vấn đề của văn bản có gì đặc biệt?
? Cách viết đó có tác dụng gì?
Bài tập 2
. HS đọc
- Không đi thẳng vào vấn đề mà bắt đầu bằng sự ngộ nhận về vấn đề khi còn nhỏ
- Tạo ra cảm giác thoải mái, tự nhiên, tri thức có tính hai mặt, trở nên sâu sắc hơn.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sỏng tạo ( phát hiện và làm rõ vấn đề)
D. Hoạt động tìm tòi mở rộng và Hướng dẫn về nhà
* Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Sưu tầm một số đoạn văn, bài văn TM có sử dụng các BPNT
* Hướng dẫn về nhà
- Học ghi nhớ
- Hoàn thành bài tập
- Chuẩn bị bài: Luyện tập sử dụng một số BPNT trong VBTM
+ Lập dàn ý chi tiết cho bài văn theo đề bài sau: Thuyết minh về chiếc nón.
+ Tìm hiểu tri thức về đối tượng
+ Luyện viết MB, một đoạn TB, KB
. Thực hiện theo yêu cầu của GV
+ Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông( học tập, tự học với sự hỗ trợ của ICT)
+ Năng lực: tự học (lập kế hoạch và thực hiện cách học, đánh giá và điều chỉnh việc học)
* Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
---------------------------------------------------------
Tuần 1 Ngày soạn: 19/8/2017 Ngày dạy: 26/8/2017
Tiết 5 - TLV : Luyện tập Sử dụng một số biện pháp
nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
A. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức
- Biết được cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
2. Kĩ năng
- Xác định yêu cầu của đề bài thuyết minh về một đồ dùng cụ thể ; lập dàn ý chi tiết và viết phần mở bài cho bài văn thuyết minh về một đồ dùng ( có sử dụng một số biện pháp NT)
3. Thái độ: Tự giác, tích cực học tập
4. Phẩm chất và năng lực
- Sống tự chủ, trách nhiệm
- Tự học, tự quản lí, giải quyết vấn đề và sáng tạo; giao tiếp, hợp tác
B. Chuẩn bị
- G/V:
+ Bảng phụ
+ Phương pháp vấn đáp, gợi tìm; rèn luyện theo mẫu; trực quan; thảo luận nhóm
+ Kĩ thuật chia nhóm; kĩ thuật đặt câu hỏi; kĩ thuật động não; kĩ thuật phòng tranh
- Học sinh: Như đã hướng dẫn
C. Tiến trỡnh dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Năng lực
A. Hoạt động hình thành kiến thức
* Dạy học cả lớp - KT hỏi đáp
? Bài văn thuyết minh về một thứ đồ dùng cần nêu được những nội dung chính nào
? Kể tên một số biện pháp NT được sử dụng trong văn bản thuyết minh ? Tác dụng của những NT ấy ?
I. Củng cố kiến thức
. Cá nhân trả lời, bổ sung
- Bài văn thuyết minh về một thứ đồ dùng cần nêu được: nguồn gốc, chủng loại, cấu tạo, công dụng, cách sử dụng và bảo quản
- So sánh, nhân hóa, thuyết minh dưới hình thức tự thuật...
+ Năng lực: tự học ( xác định mục tiêu học tập; đánh giá và điều chỉnh việc học);
+ Năng lực giao tiếp ( sử dụng TV; thể hiện thái độ giao tiếp; lựa chọn nội dung và phương thức giao tiếp);
B. Hoạt động luyện tập
* Hoạt động nhúm (4)
(Kĩ thuật chia nhúm, KT phũng tranh), bảng phụ
- GV đỏnh giỏ, HS đỏnh giỏ
? Lập dàn ý cho đề văn ?
? Với dạng bài này, có thể sử dụng các biện pháp nghệ thuật nào?
II. Luyện tập
1. Lập dàn ý
* Đề bài : Thuyết minh về chiếc nón.
. Trình bày, nhận xét, bổ sung
a. Dàn ý
* MB: Giới thiệu khái quát về chiếc nón và vị trí của nó trong cuộc sống.
* TB: Thuyết minh về:
- Nguồn gốc
- Chủng loại :
+ ở Bắc kì xưa nón thúng, nón nhỡ, nón đấu, nón ba tầm.
+ Ngày nay nón chóp nhọn.
- Cấu tạo
+ Vành, khung, chóp nón, quai
- Quy trình làm nón
+ Làm lá
+ Làm khung
+ Khâu
- Tác dụng của nón:
+ Trong đời sống sinh hoạt
+ Trong đời sống tinh thần
+ Về kinh tế
- Cách sử dụng, bảo quản
* KB: Nêu cảm nghĩ về chiếc nón
b. Các biện pháp nghệ thuật có thể sử dụng:
So sánh, nhân hóa, thuyết minh dưới hình thức tự thuật.
+ Năng lực: tự học ( xác định mục tiêu học tập; đánh giá và điều chỉnh việc học);
+ Năng lực giao tiếp ( sử dụng TV; thể hiện thái độ giao tiếp; lựa chọn nội dung và phương thức giao tiếp);
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sỏng tạo ( phát hiện và làm rõ vấn đề)
+ Năng lực hợp tác (Xác định mục đích và phương thức hợp tác; xác định trách nhiệm và hoạt động của bản thân);
C. Hoạt động vận dụng
* Hoạt động cá nhân - GV, HSđỏnh giỏ
? Khi viết phần mở bài cần lưu ý điều gì?
- Hướng dẫn HS viết, gọi đọc, nhận xét
2. Viết phần mở bài
. TL: MB vừa phải giới thiệu được đối tượng, vừa phải tạo được sự lôi cuốn, hấp dẫn, diễn đạt lưu loát, dùng từ, đặt câu chuẩn xác; đảm bảo tính liên kết, mạch lạc
. Viết bài, đọc, nhận xét
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sỏng tạo ( phát hiện và làm rõ vấn đề)
D. Hoạt động tìm tòi mở rộng và Hướng dẫn về nhà
* Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Sưu tầm một số đoạn văn, bài văn TM có sử dụng các BPNT
* Hướng dẫn về nhà
- Học ghi nhớ
- Hoàn thành bài tập
- Chuẩn bị bài: Đấu tranh cho một thế giới hòa bình
+ Đọc tác phẩm, tìm hiểu tác giả, tác phẩm
+ Tìm hiểu chung về văn bản
+ Phân tích phần 1 : Nguy cơ của chiến tranh hạt nhân
. Tìm luận điểm, luận cứ
. Nhận xét về NT, tác dụng
. Thực hiện theo yêu cầu của GV
+ Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông( học tập, tự học với sự hỗ trợ của ICT)
+ Năng lực: tự học (lập kế hoạch và thực hiện cách học, đánh giá và điều chỉnh việc học)
* Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
---------------------------------------------------------
Tuần 2 (Tiết 6-> 8) Ngày soạn: 22/8/2017 Ngày dạy: 29/8/2017
Tiết 6 Đấu tranh cho một thế giới hoà bình (Tiết 1)
- G.G. Mác- két -
A. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Học sinh hiểu được đôi nét về tình hình thế giới những năm 1980 liên quan đến văn bản ; hiểu được nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe doạ toàn bộ cuộc sống trên Trái Đất.
- Hiểu được chạy đua vũ khí hạt nhân là vô cùng tốn kém, phi lí, đi ngược lại lí trí ; loài người cần đoàn kết để ngăn chặn chiến tranh hạt nhân vì một thế giới hoà bình
- Hệ thống được hệ thống luận điểm, luận cứ và cách lập luận của bài.
- Hiểu được những nghệ thuật nghị luận của tác giả : lập luận chặt chẽ, chứng cứ cụ thể, xác thực ; so sánh sắc sảo, giàu sức thuyết phục.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng đọc - hiểu VBND bàn luận về một vấn đề liên quan đến nhiệm vụ đấu tranh vì hòa bình của nhân loại.
- Phân tích một văn bản nhật dụng bàn luận về một vấn đề có liên quan đến nhiệm vụ đấu tranh vì hòa bình của nhân loại.
3. Thái độ
- Có nhận thức và hành động đúng để góp phần bảo vệ hòa bình.
4. Phẩm chất và năng lực
- Sống tự chủ, trách nhiệm
- Tự học, tự quản lí, giải quyết vấn đề và sáng tạo ; giao tiếp, hợp tác, thưởng thức văn
học
5. Tích hợp giáo dục BVMT
B. Chuẩn bị
- G/V:
+ Máy chiếu
+ Phương pháp đọc sáng tạo; dùng lời có NT; vấn đáp, gợi tìm; trực quan; thảo luận nhóm
+ Kĩ thuật trình bày một phút, kĩ thuật chia nhóm; kĩ thuật đặt câu hỏi; kĩ thuật động não;
- Học sinh: Như đã hướng dẫn
C- Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Năng lực
A. Hoạt động khởi động
* Dạy học cả lớp
- Chiếu một số hỡnh ảnh Mĩ bỏ bom nguyờn tử xuống 2 thành phố của Nhật Bản trong CTTG II
-> Dẫn vào bài
. Quan sỏt
+ Năng lực: tự học (lập kế hoạch và thực hiện cách học, đánh giá và điều chỉnh việc học);
B. Hoạt động hình thành kiến thức
* Hoạt động cá nhân - KT trình bày một phút - Máy chiếu - GV đánh giá, bổ sung
? Trình bày những nét khái quát về tác giả ?
* Dạy học cả lớp
? Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm ?
- Tích hợp lịch sử : giới thiệu tình hình thế giới những năm 1980: chạy đua vũ trang, đặc biệt là vũ khí hạt nhân đe dọa nền hòa bình và an ninh trên thế giới.
- Hướng dẫn đọc, đọc mẫu, gọi HS đọc và nhận xét
- Lưu ý các chú thích: 1, 2, 3, 5
* Hoạt động cặp - Máy chiếu - HS đánh giá chéo
? Văn bản đề cập đến vấn đề gì.
? Xét về tính chất nội dung, VB thuộc loại VB nào.
? PTBĐ chính của VB
? Xác định bố cục của VB
? Nhận xét cách sắp xếp nội dung các phần của tác giả.
* Dạy học cả lớp
? Tìm câu văn mở đầu văn bản
? Nhận xét cách vào đề. Tác dụng ?
* Hoạt động cá nhân - Máy chiếu - HS đánh giá
? Theo dõi đoạn đầu văn bản, cho biết tác giả làm rõ nguy cơ của chiến tranh hạt nhân bằng luận cứ nào?
Giảng, nhấn mạnh 1 số LC
? Nhận xét về các luận cứ đưa ra, biện pháp NT được sử dụng
? Tác dụng của những NT đó.
* Hoạt động nhóm (bàn) – KT động não – GV, HS đánh giá
? Những luận cứ trên đưa ra nhằm làm rõ luận điểm nào
* Dạy học cả lớp
? Thái độ của tác giả được thể hiện trong những câu văn nào ? Chỉ ra những câu văn đó.
? Những câu văn đó cho ta thấy thái độ gì của tác giả
? Nhận xét cách lập luận và những lí lẽ của t/g ở P1 ? Tác dụng
Bình
* Hoạt động cặp - Máy chiếu – GV, HS đánh giá
? Để làm rõ sự tốn kém và phi lí của cuộc chạy đua vũ khí hạt nhân, tác giả đã đưa ra những luận cứ trên các lĩnh vực nào ? Tìm các luận cứ đó
* Dạy học cả lớp
? Em có nhận xét gì về cách lập luận, dẫn chứng tác giả đưa ra.
? Biện pháp nghệ thuật và thủ pháp nghệ thuật được sử dụng
Giảng
? Qua đó làm rõ luận điểm gì
? Thái độ của t/g.
* Bình
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả, tác phẩm
. Trình bày, bổ sung
- Tác giả
- Tác phẩm
. TL
(SGK)
2. Đọc và tìm hiểu chú thích
. Đọc
. Theo dõi SGK
3. Tìm hiểu chung về văn bản
. Trao đổi, bổ sung, đánh giá
- Văn bản nhật dụng
- PTBĐ: nghị luận
- Bố cục:
. Xác định bố cục : 4 phần
+ P1: (từ đầu- “ vận mệnh TG”) Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe doạ cuộc sống của toàn nhân lọai
+ P2: ( tiếp theo->vũ khí) Chạy đua vũ trang là cực kì tốn kém và phi lí
+ P3: ( tiếp ->xuất phát của nó): CTHN là hành động đi ngược lại lí trí
+ P4:( còn lại) Cần đoàn kết ngăn chặn vũ khí hạt nhân, bảo vệ hòa bình thế giới
-> Sắp xếp hợp lí, lôgic
II. Phân tích
1. Nguy cơ chiến tranh hạt nhân
. Theo dõi P1
- Chúng ta...hành tinh
(+)NT: Vào đề trực tiếp, nêu thông tin cụ thể
->Làm nổi rõ tính thời sự và hệ trọng của v.đề
. Tìm luận cứ
- Luận cứ:
+ 8/8/1986 , hơn 50.000 đầu đạn hạt nhân đã được bố trí khắp hành tinh .
+ ... mỗi người đang ngồi trên một thùng 4 tấn thuốc nổ .
+ ...nổ tung ... làm tan biến hết thảy 12 lần mọi dấu vết sự sống trên trái đất
+... tiêu diệt tất cả các hành tinh xoay quanh mặt trời, cộng thêm bốn hành tinh nữa.
(+)NT : . Luận cứ cụ thể, xác thực-> Gây ấn
tượng về sức mạnh tàn phá khủng khiếp của kho vũ khí hạt nhân.
. Sử dụng điển tích “thanh gươm Đa-mô-clet”, so sánh -> Nguy cơ chiến tranh hạt nhân luôn thường trực, có thể xảy ra bất cứ lúc nào
. Thảo luận, trả lời, bổ sung
* Luận điểm: Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe dọa toàn thể loài người và sự sống trên trái đất. (LĐ 1)
- Thái độ của tác giả : ‘‘không có... thế giới’’
-> Công nhận những thành tựu, tiến bộ to lớn; phê phán, lên án mặt trái của ngành công nghiệp hạt nhân: phá huỷ c/s
(+)NT : Lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén
-> Thuyết phục người đọc người nghe về nguy cơ và sự tàn phá vô cùng khủng khiếp của chiến tranh hạt nhân
2. Sự tốn kém và vô lí của cuộc chạy đua vũ khí hạt nhân
. Trao đổi, bổ sung, đánh giá
- Luận cứ :
Lĩnh vực xã hội
- Giải quyết vấn đề cấp bách: y tế, giáo dục... cho 500 triệu trẻ em trên thế giới.
Lĩnh vực y tế
- Kinh phí của
chương trình phòng bệnh trong 14 năm, bảo vệ 1 tỉ người và cứu 14 triệu trẻ em Châu Phi.
Tiếp tế thực phẩm
- Số tiền để cứu 575 triệu người thiếu dinh dưỡng.
- Tiền nông cụ cho các nước nghèo để họ có được thực phẩm trong 4 năm.
Giáo dục
- Tiền xoá nạn mù chữ toàn thế giới.
Gần bằng chi phí cho 100 máy bay ném bom B.1B của Mĩ và cho dưới 7000 tên lửa.
Bằng giá 10 tàu sân bay vũ khí hạt nhân...
- Không bằng kinh phí 149 tên lửa MX.
- Bằng chi phí cho 27 tên lửa MX
- Bằng chi phí cho 2 chiếc tàu ngầm.
(+)NT:+ Lập luận CM
+ Dc cụ thể, trên nhiều phương diện
+ Bp so sánh, thủ pháp tương phản đối lập
* Luận điểm: Chạy đua vũ trang là việc làm tốn kém, vô lý và phi nhân đạo. ( LĐ 2)
- Tác giả: lên án, phê phán
+ Năng lực: tự học (xác định mục tiêu học tập; đánh giá và điều chỉnh việc học);
+ Năng lực giao tiếp( sử dụng TV; thể hiện thái độ giao tiếp; lựa chọn nội dung và phương thức giao tiếp);
+ Năng lực hợp tác (Xác định mục đích và phương thức hợp tác; xác định trách nhiệm và hoạt động của bản thân; xác định nhu cầu và khả năng của người hợp tác; tổ chức và thuyết phục người khác);
+ Năng lực: tự học (xác định mục tiêu học tập; đánh giá và điều chỉnh việc học);
+ Năng lực giao tiếp( sử dụng TV; thể hiện thái độ giao tiếp; lựa chọn nội dung và phương thức giao tiếp);
+ Năng lực hợp tác (Xác định mục đích và phương thức hợp tác; xác định trách nhiệm và hoạt động của bản thân; xác định nhu cầu và khả năng của người hợp tác; tổ chức và thuyết phục người khác);
+ Năng lực thưởng thức văn học ( Làm chủ các cảm xúc của bản thân; Nhận biết các xúc cảm của người khác và những biểu hiện của cuộc sống từ phương diện thẩm mĩ; làm chủ những liên hệ, giá trị của con người và cuộc sống)
+ Năng lực: tự học (xác định mục tiêu học tập; đánh giá và điều chỉnh việc học);
+ Năng lực giao tiếp( sử dụng TV; thể hiện thái độ giao tiếp; lựa chọn nội dung và phương thức giao tiếp);
+ Năng lực hợp tác (Xác định mục đích và phương thức hợp tác; xác định trách nhiệm và hoạt động của bản thân; xác định nhu cầu và khả năng của người hợp tác; tổ chức và thuyết phục người khác);
+ Năng lực thưởng thức văn học ( Làm chủ các cảm xúc của bản thân; Nhận biết các xúc cảm của người khác và những biểu hiện của cuộc sống từ phương diện thẩm mĩ; làm chủ những liên hệ, giá trị của con người và cuộc sống)
C. Hoạt động Hướng dẫn về nhà
* Hướng dẫn về nhà
- Nắm vững nội dung bài học
- Sưu tầm, thu thập thông tin về vũ khí hạt nhân
-.Chuẩn bị tiết 2 của bài: Trả lời câu hỏi trong sgk
+ Tìm hiểu chiến tranh hạt nhân là việc làm tốn kém và vô lí ntn?
+ Chiến tranh hạt nhân là đi ngược lại lí trí ntn?
+ Trách nhiệm của mọi người ?
. Thực hiện theo yêu cầu của GV
+ Năng lực: tự học (lập kế hoạch và thực hiện cách học, đánh giá và điều chỉnh việc học)
________________________________________________
1. Ưu điểm
- Đã biết làm một bài kiểm tra Tiếng Việt
- Diễn đạt gọn gàng; trình bày khá khoa học
- Phân chia thời gian hợp lí
- Kiến thức trình bày trong bài chuẩn xác
- Một số em bài làm đạt kết quả cao: Quyên, N.Ngọc, Thuận...
2 Hạn chế.
- Trình bày ẩu, chữ viết xấu: P.Giang, Quang...
- Mắc nhiều lỗi chính tả: Tùng, Tiến...
- Nhiều HS chưa biết chuyển lời dẫn trực tếp sang lời dẫn gián tiếp
- Một số bài đã chỉ ra được các BPTT trong đoạn thơ song chưa nêu được đủ tác dụng của các biện pháp đó: B.Hiếu, N.Hiếu...
* Dạy học cả lớp
- Treo bảng phụ ghi các lỗi sai về dùng từ, viết câu, chính tả mà nhiều HS mắc
- Yêu cầu nhiều HS lên bảng chữa
- Yêu cầu Quyên đọc đoạn văn trước lớp
- Gọi 1 số HS nhận xét
- Tổng kết, đánh giá chung
IV. Chữa lỗi điển hình
. Nhiều HS lên bảng chữa
. Nhận xét
V. Đọc, bình một số bài văn hay
. Nghe
. Nhận xét
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo (phát hiện và làm rõ vấn đề)
4. Củng cố
- Gọi điểm; nhận xét ý thức của HS trong tiết trả bài
5. Hướng dẫn học tập
- Đọc lại các bài KT
- Sửa các lỗi sai
- Chuẩn bị: Tập làm thơ 8 chữ
+ Đọc bài
+ Tìm hiểu về đặc điểm của thể thơ
+ Sưu tầm một số bài thơ 8 chữ đặc sắc
+ Tập làm một đoạn thơ, bài thơ 8 chữ
. Thực hiện theo yêu cầu
+ Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông( học tập, tự học với sự hỗ trợ của ICT)
+ Năng lực: tự học (lập kế hoạch và thực hiện cách học, đánh giá và điều chỉnh việc học);
* Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
_________________________________________________
Tuần 18 Ngày soạn: 14/12/2017 Ngày giảng: 21/12/2017
Tiết 86 Tập làm thơ tám chữ
A. Mục tiêu cần đạt : Qua bài học, HS:
* Biết được đặc điểm của thể thơ tám chữ.
* Nhận biết thơ tám chữ; bước đầu biết làm thơ tám chữ: tạo đối, vần, nhịp trong làm thơ tám chữ
* Có tinh thần sáng tạo, có tình cảm yêu mến thơ ca
* Phẩm chất, năng lực:
+ Phẩm chất: sống tự chủ; sống trách nhiệm
+ Năng lực: tự học; hợp tác; năng lực giao tiếp; giải quyết vấn đề và sáng tạo
* Tích hợp bảo vệ môi trường
B. Chuẩn bị
- G/V:
+ Máy chiếu
+ Phương pháp vấn đáp, gợi tìm; rèn luyện theo mẫu; trực quan; thảo luận nhóm
+ Kĩ thuật chia nhóm; kĩ thuật đặt câu hỏi; kĩ thuật động não;
- Học sinh: Như đã hướng dẫn
C- Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Năng lực
A. Hoạt động khởi động
* Hoạt động cá nhân, máy chiếu, HS đánh giá
- Chiếu một số đoạn thơ 8 chữ
? Đọc các đoạn thơ và xác định thể thơ?
-> Dẫn vào bài
. Trả lời, bổ sung, đánh giá
+ Năng lực: tự học (lập kế hoạch và thực hiện cách học, đánh giá và điều chỉnh việc học);
B. Hoạt động hình thành kiến thức
* Hoạt động nhóm, KT động não, KT chia nhóm, máy chiếu, bảng phụ, HS đánh giá chéo
- Giới thiệu 3 đoạn thơ
- Chia nhóm, hướng dẫn thảo luận
- Chiếu chuẩn xác
I. Nhận diện thể thơ 8 chữ
1. Tìm hiểu ví dụ
. 3 HS đọc 3 đoạn thơ
. 3 nhóm thảo luận
. Trình bày, nhận xét
+ Năng lực giao tiếp( sử dụng TV; thể hiện thái độ giao tiếp; lựa chọn nội dung và phương thức giao tiếp);
+ Năng lực hợp tác (Xác định mục đích và phương thức hợp tác; xác định trách nhiệm và hoạt động của bản thân; xác định nhu cầu và khả năng của người hợp tác; tổ chức và thuyết phục người khác);
Đặc điểm
Đoạn 1
Đoạn 2
Đoạn 3
Số chữ trong 1 dòng
8
8
8
Gieo vần
Tan – ngàn, mới
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an hoc ki 1_12404963.doc