Giáo án Ngữ văn 9 kì 1 - Trường THCS Sơn Thủy

Tiết 53: LÀM TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ

A. MỤC TIÊU :

 1. Kiến thức: Giúp hs nắm được câu chữ, gieo vần, ngắt nhịp của thể thơ 8 chữ, khả năng miêu tả biểu hiện phong phú của thể thơ này.

 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận diện thơ 8 chữ, phân biệt các cách gieo vần.

 3. Giáo dục: Giáo dục hs thái độ say mê học tập.

 B. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Soạn giáo án, bảng phụ, một số bài thơ 8 chữ.

2. Học sinh: Trả lời câu hỏi ở sgk

C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 1. Ổn định tổ chức :

2. Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 3 (SGK - 147)

 

doc214 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 579 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 kì 1 - Trường THCS Sơn Thủy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- HS trả lời, GV bổ sung, chốt, chiếu các tác phẩm chính và giới thiệu, ghi bảng. ? Bài thơ “Đồng chí” ra đời trong hoàn cảnh nào và được trích từ tập thơ nào của tác giả. - HS trả lời, GV nhận xét, chiếu giới thiệu và ghi bảng. - GV HD cách đọc: đọc với giọng chậm rãi, tình cảm sâu lắng . - GV chiếu bài thơ: - GV đọc mẫu phần 1, gọi 1 em đọc lại. - GV hướng dẫn hs tìm hiểu chú thích SGK. Chiếu từ “ đồng chí” Giải thích rõ từ “đồng chí” : Người có cùng chí hướng, lý tưởng. Người cùng ở trong một đoàn thể chính trị hay một tổ chức cách mạng thường gọi nhau là “đồng chí”. Từ sau Cách mạng tháng tám 1945, “ đồng chí” thành từ xưng hô quen thuộc trong các cơ quan, đoàn thể, đơn vị bộ đội. ?Bài thơ “Đồng chí” được viết theo thể thơ gì? - HS trả lời, GV chốt, giải thích, ghi bảng. :Thơ tự do, các câu với số tiếng khác nhau, chủ yếu là vần chân, nhịp thơ không cố định, theo dòng mạch cảm xúc. ? Bài thơ có thể chia làm mấy phần? Giới hạn và ý chính của mỗi phần là gì? - HS thảo luận theo bàn , sau 3 phút cử đại diện trình bày, GV nhận xét, chốt, chiếu bố cục ba phần của bài thơ, ghi bảng. - 6 câu đầu: Những cơ sở của tình đồng chí. - 11 câu tiếp: Những biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí. - 3 câu cuối: Biểu tượng giàu chất thơ về người lính. I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: - Tên khai sinh: Trần Đình Đắc (1926 – 2007), quê ở Huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh. - Chuyên viết về người lính và chiến tranh. - Được giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 2000. - Tác phẩm chính: Tập thơ “Đầu súng trăng treo”(1966). 2. Tác phẩm: - Bài thơ ra đời năm 1948 được rút từ tập thơ “Đầu súng trăng treo”. 3. Đọc và tìm hiểu chú thích: - Đọc: - Chú thích: + Đồng chí: 4. Thể thơ : Thơ tự do 5. Bố cục: Gồm 3 phần: Hoạt động 2: HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU VĂN BẢN (20 phút) - GV chiếu sáu câu thơ đầu của bài thơ: Quê hương anh nước mặn, đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá. Anh với tôi đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau, Súng bên súng, đầu sát bên đầu, Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ. ? Sáu dòng đầu bài thơ đã nói về cơ sở hình thành tình đồng chí của những người lính cách mạng, cơ sở ấy được thể hiện ở hai dòng thơ đầu như thế nào. Chiếu hai dòng đầu bằng side khác. - HS trả lời, GV bổ sung, chốt ghi bảng.gạch chân các cụm từ - GV bình: Thành ngữ: "N­íc mÆt ®ång chua" – quê anh - lµ vïng ®Êt ven biÓn nhiÔm phÌn khã lµm ¨n, còn làng tôi –“đất cày lên sỏi đá” là làng trung du , đất bạc màu hoặc khô cằn sỏi đá. Hai c©u chØ nãi vÒ ®Êt ®ai - mèi quan t©m hµng ®Çu cña ng­êi n«ng d©n, cho thÊy sù t­¬ng ®ång vÒ c¶nh ngé xuÊt th©n nghÌo khã lµ c¬ së sù ®ång c¶m giai cÊp cña nh÷ng ng­êi lÝnh c¸ch m¹ng. - GV: Hai câu thơ tiếp: Chiếu hai dòng Anh víi t«i ®«i ng­êi xa l¹ Tù ph­¬ng trêi ch¼ng hÑn quen nhau ? Cụm từ “ đôi người xa lạ”, “chẳng hẹn quen nhau” gợi cho em có suy nghĩ gì về những người lính. - HS trả lời, GV nhận xét, ghi bảng, bình: - Tõ “đ«i” chØ 2 ng­êi, 2 ®èi t­îng ch¼ng thÓ t¸ch rêi nhau kÕt hîp víi tõ “xa l¹” lµm cho ý xa l¹ ®­îc nhÊn m¹nh h¬n. Tù ph­¬ng trêi tuy ch¼ng quen nhau nh­ng cïng mét nhÞp ®Ëp cña tr¸i tim, cïng tham gia chiÕn ®Êu. ? Ngoài sự tương đồng về cảnh ngộ xuất thân, dòng thơ “Súng bên súng, đầu sát bên đầu”, còn cho ta thấy tình đồng chí bắt nguồn từ cơ sở nào nữa. - HS trả lời, GV nhận xét, chốt, ghi bảng. - GV bình: Tình cảm mới gắn bó chúng ta, làm chúng ta từ những người xa lạ trở thành quen nhau, t×nh c¶m Êy kh«ng ph¶i chØ lµ cïng c¶nh ngé mµ cßn lµ sù g¾n kÕt trän vÑn c¶ vÒ lý trÝ, lÉn lý t­ëng vµ môc ®Ých cao c¶: chiÕn ®Êu giµnh ®éc lËp tù do cho tæ quèc. ? Câu thơ: “ Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ” còn cho ta thấy tình đồng chí, đồng đội bắt nguồn từ cơ sở nào. - HS trả lời, GV nhận xét. - GV: “Chung ch¨n” cã nghÜa lµ chung c¸i kh¾c nghiÖt, khã kh¨n cña cuéc ®êi ng­êi lÝnh, nhÊt lµ chung h¬i Êm ®Ó v­ît qua c¸i l¹nh, mµ sù g¾n bã lµ thµnh thËt víi nhau. C©u th¬ ®Çy ¾p kû niÖm vµ Êm ¸p t×nh ®ång chÝ, ®ång ®éi. - C¶ 7 c©u th¬ cã duy nhÊt tõ “chung” nh­ng bao hµm nhiÒu ý: chung c¶nh ngé, chung giai cÊp, chung chÝ h­íng, chung mét kh¸t väng. ( Nếu còn thời gian GV bình về sự phát triển của tình đồng chí: Từ chỗ anh với tôi xa lạ trở thành đôi tri ký rồi đến tình đồng chí). ? Em có nhận xét gì về ngôn ngữ hình ảnh thơ mà tác giả sử dụng trong phần đầu của bài thơ. ? Điều đó có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung. - HS khá, giỏi trả lời. GV nhận xét, ghi bảng. - GV: nói lên mối tình tri kỷ của những người bạn chí cốt. - GV tích hợp: Cùng viết về đề tài người lính cách mạng, các em còn được học bài “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật, ở đó các em sẽ bắt gặp hình ảnh những chiến sĩ lái xe hiên ngang bất chấp khó khăn, nguy hiểm trên tuyến đường Trường Sơn. ?Dòng thứ bảy của bài thơ có gì đặc biệt. ? Mạch cảm xúc và suy nghĩ trong bài thơ được triển khai như thế nào trước và sau dòng thơ đó. - HS trả lời, GV nhận xét, bổ sung, chốt, ghi bảng và giảng: Như phần bố cục đã trình bày: sáu dòng đầu có thể xem là sự lý giải về cơ sở của tình đồng chí. Dòng thứ bảy của bài thơ có cấu trúc đặc biệt (chỉ một từ với dấu chấm than) như một phát hiện, một lời khẳng định sự kết tinh tình cảm giữa những người lính. Mười dòng tiếp theo, mạch cảm xúc được khơi mở trong những hình ảnh, biểu hiện của tình đồng chí và sức mạnh của nó. Ba dòng cuối đọng lại và ngân rung với hình ảnh đặc sắc “ đầu súng trăng treo” như một biểu tượng giàu chất thơ về người lính. ? Bài thơ “ Đồng chí” đã được phổ nhạc, em có thể trình bày trước lớp. - HS trình bày, lớp nghe. - Nếu còn thời gian cho lớp nghe băng nhạc. II. Tìm hiểu văn bản: 1. Những cơ sở của tình đồng chí: - Sự tương đồng về cảnh ngộ xuất thân nghèo khó: + Nước mặn, đồng chua + Đất cày lên sỏi đá - Chung nhiệm vụ sát cánh bên nhau trong chiến đấu: + Súng bên súng + Đầu sát bên đầu - Chia sẻ mọi gian lao cũng như niềm vui, nỗi buồn: + Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ. - Nghệ thuật: + Ngôn ngữ giản dị, chân thực, giàu sức biểu cảm. *Câu thơ đặc biệt: Đồng chí! - Lời khẳng định sự kết tinh tình cảm giữa những người lính. - Là bản lề nối hai đoạn thơ: Những cơ sở và những biểu hiện của tình đồng chí. - Là nhan đề bài thơ. Hoạt động 4: CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Học thuộc lòng bài thơ. - Nắm được cơ sở của tình đồng chí thể hiện trong bài. - Soạn phần tiếp theo của bài thơ. 5. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 16/10/2017 Ngày dạy: 18/10/2017 Tiết 44: ĐỒNG CHÍ (tiếp theo) (Chính Hữu) A. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh cảm nhận vẻ đẹp chân thực, giản dị của tình đồng chí, đồng đội và hình ảnh người lính cách mạng. - Giúp học sinh nắm được nghệ thuật đặc sắc của bài thơ. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, phân tích bài thơ. 3. Giáo dục: Giáo dục học sinh niềm tự hào về anh bộ đội cụ Hồ. B. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Soạn giáo án - Học sinh: trả lời câu hỏi ở sgk. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp. 2. Bài cũ. - Nêu cơ sở của tình đồng chí được thể hiện trong bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu? 3. Bài mới. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cơ bản Hoạt động 1: GIỚI THIỆU BÀI Ở tiết trước của bài thơ này chúng ta đã thấy được cơ sở của tình đồng chí là: Sự tương đồng về cảnh ngộ, giai cấp, Chung lí tưởng mục đích chiến đấu, Cùng chung gian khó thiếu thốn. Vậy tình cảm đó được thể hiện như thế nào, tiết hôm nay ta tiếp tục tìm hiểu. Hoạt động 2: HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU CHI TIẾT H1: Câu thơ thứ 7 có gì khác so với các câu trên? - Hs: Nó như một nốt nhấn vang lên trong bài thơ diễn tả niềm xúc động ngân nga mãi trong lòng, khẳng định sự gắn bó kì diệu thiêng liêng mới mẻ của tình đồng chí. Nó như cái 1 bản lề khép lại đoạn 1 để mở ra đoạn 2. - GV cho Hs thảo luận nhóm 5p: H2: Tìm chi tiết biểu hiện cụ thể của tình đồng chí? - Hs: Thảo luận, đại diện các nhóm trình bày, gv nhận xét bổ sung. - Gv chốt ý bằng bảng phụ. H3: Từ “Mặc kệ” nói lên thái độ gì? - Hs: Coi tổ quốc là trên hết. - Gv: người lính đi chiến đấu để lại sau lưng mình những gì thương quý nhất của quê hương: ruộng nương, gian nhà, giếng nước gốc đa, mẹ già, vợ trẻ, con thơ và mặc dù họ đã quyết chí ra đi, đặt nợ nước lên trên tình nhà, nhưng sâu xa trong lòng, họ vẫn da diết nhớ quê hương. H4: Tại sao trong gian lao thiếu thốn, tác giả vẫn miêu tả “ nụ cười”? - Hs: Nét đẹp trong tâm hồn người lính. - Gv mở rộng : Trong cuộc trường chinh của dân tộc, vô cùng thiếu thốn, giá rét chỉ có áo trấn thủ, nhiều khi phải chung nhau một hớp nước, một miếng lương khô. Tố Hữu đã viết : “Lột sắt đường tàu rèn thêm đao kiếm Áo vải chân không đi lùng giặc đánh” Hay Chính Hữu : Đồng đội ta là ,.. “Chia nhau cuộc đời chia nhau cái chết” H5: Nhận xét gì về hình ảnh thơ ở đây? - Hs: Tả thực sinh động. H6: Ngoài biểu hiện tình yêu thì “Thương nhau tay nắm bàn tay” còn biểu hiện điều gì? - Hs: Đó chính là sự bộc lộ tình yêu thương một cách mộc mạc, bình dị, không ồn ào nhưng thấm thía, bàn tay giao cảm thay cho lời nói, đó là lời im lặng của sự đoàn kết và cả niềm hứa hẹn lập công. - Gv liên hệ: Tình đồng chí là sự sẻ chia gian khổ. Trong kháng chiến, hình ảnh người lính hiện lên thật thiếu thốn nhưng rất đẹp. + Giọt giọt mồ hôi rơi Trên má anh vàng nghệ. + Tây tiến đoàn binh không mọc tóc Quân xanh màu lá giữ oai hùm. + Rách tả tơi rồi đôi hài vạn dặm Bụi truờng chinh phai bạc áo hào hoa. H7: Kết cấu thơ đoạn này có gì đặc biệt? - Hs: Câu thơ sóng đôi, đối ứng. - GV cho HS quan sát tranh H8: Trong 3 câu thơ cuối nổi bật lên những hình ảnh nào? - Hs: Người lính đứng gác. H9: Em thử hình dung và miêu tả cảnh tượng cuối bài thơ? - Hs: cảm nhận H10: Ý nghĩa hình ảnh “đầu súng trăng treo”? - Hs: Tự phát biểu. - GV: Súng tượng trưng cho chiến đấu, trăng là hình ảnh của thanh bình, hạnh phúc. Súng là con người, trăng là đất nước quê hương của 4000 năm văn hiến. Súng là hình ảnh chiến sĩ gan dạ kiên cường, trăng là thi sĩ. Sự kết hợp hài hoà tạo nên nét lãng mạn bay bổng vừa gợi tả cụ thể vừa nói lên lí tưởng, mục đích chiến đấu. Họ chiến đấu cho sự thanh bình, cho ánh trăng mãi nghiêng cười trên đỉnh núi. II. TÌM HIỂU CHI TIẾT 1. Cơ sở tình đồng chí: 2. Biểu hiện của tình đồng chí: - Đồng chí:+ Là tiếng gọi thiêng liêng của những người ở 6 câu đầu. + Là cơ sở cho những biểu hiện của tình đồng chí ở những câu tiếp theo. Bảng phụ - Cảm thông sâu xa những tâm tư nỗi lòng của nhau: + Ruộng nương gửi bạn thân cày. + Gian nhà không mặc kệ gió lung lay. - Chia sẻ những gian lao thiếu thốn, bệnh tật: + Áo anh rách vai. + Quần vài mảnh vá. + Chân kkông giày . - Truyền hơi ấm cho nhau nơi chiến trường: + Thương nhau tay nắm lấy bàn tay. àsức mạnh giúp người lính vượt qua mọi gian lao. àCâu thơ sóng đôi, đối ứng làm rõ sự giống nhau, gần gũi, thân thiết gắn bó của tình đồng chí đồng đội. 3. Biểu tượng giàu chất thơ của người lính: - Người lính, vầng trăng, cây súng gắn kết với nhau giữa cảnh “rừng hoang sương muối”, trong tư thế “chờ giặc tới”. - “Đầu súng trăng treo”: Hình ảnh vừa thực vừa mộng, gần –xa , chiến sĩ – thi sĩ, chiến tranh – hoà bình → bổ sung, hoà vào nhau làm tămg vẻ đẹp của người lính. Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN TỔNG KẾT, LUYỆN TẬP H11: Qua bài thơ em hiểu thêm gì về người lính? - Hs: Cuộc sống gian lao thiếu thốn nhưng họ luôn yêu đời, đoàn kết. H12: Nghệ thuật đặc sắc của văn bản? - Hs: Ngôn ngữ giản dị, cô động. - Gọi hs đọc ghi nhớ ở sgk. - Gv cho hs cảm nhận về một chi tiết nghệ thuật đặc sắc? - Hs viết, trình bày. - GV nhấn mạnh: Bài thơ là một trong những thành công sớm nhất của thơ ca viết về bộ đội, góp phần mở ra phương hướng khai thác chất thơ, vẻ đẹp bình dị, đời thường của người lính. III. TỔNG KẾT: Ghi nhớ (sgk) IV. LUYỆN TẬP Hoạt động 4: CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Học thuộc lòng bài thơ. - Nắm nội dung, nghệ thuật, phân tích hình ảnh người lính. - Soạn “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”: 4. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 17/10/2017 Ngày dạy: 19/10/2017 Tiết 45: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH A. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh cảm nhận được nét độc đáo của hình tượng những chiếc xe không kính cùng hình ảnh những người lái xe hiên ngang, dũng cảm. - Thấy được nét riêng về giọng điệu, ngôn ngữ của bài thơ. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích hình ảnh thơ. 3. Giáo dục: Giáo dục học sinh niềm tự hào, biết ơn các thế hệ cha anh, và niềm lạc quan yêu đời trong cuộc sống. B. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Soạn giáo án - Học sinh: trả lời câu hỏi ở sgk. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp. 2. Bài cũ. Đọc thuộc lòng bài thơ “Đồng chí”. Nêu những biểu hiện của tình đồng chí? 3. Bài mới. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cơ bản Hoạt động 1: GIỚI THIỆU BÀI Cho học sinh xem một số tranh về đường Trường Sơn, giới thiệu để vào bài. Hoạt động 2: HƯỚNG DẪN ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG - GV hướng dẫn đọc: Tự nhiên, vui tươi, sôi nổi. - Hs: Đọc - Gv nhận xét và sữa chữa cách đọc cho hs. - GV gọi Hs đọc chú thích ở sgk. H1: Nêu vài nét cơ bản về tác giả? - H s: Đọc. - GV giới thiệu chân dung Phạm Tiến Duật - mở rộng tác giả . H2: Bài thơ ra đời trong thời gian nào? - Hs:Dựa vào SGK để trả lời. H3: “Bếp Hoàng Cầm ” là gì? Vì sao có tên gọi đó? H4: Nỗi bật trong bài thơ là những hình ảnh nào? - Hs: Xe không kính. Người chiến sĩ lái xe. I. ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG 1. Đọc : 2. Tìm hiểu chung: a. Tác giả: - Phạm Tiến Duật Sinh 1941. - Quê: Phú Thọ. - Là nhà thơ – chiến sĩ tiêu biểu của thời kì kháng chiến chống Mĩ. b. Tác phẩm : Ra đời năm 1969. Rút từ tập: “Vầng trăng quầng lửa ”. c. Từ khó: (SGK) . Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU CHI TIẾT H5: Giải thích nhan đề bài thơ? - Hs: Chất thơ có trong hiện thực trần trụi. H6: Mở đầu bài thơ, hình ảnh chiếc xe được giới thiệu ra sao? - Hs: Những chiếc xe ko kính trần trụi H7: Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng đó? - Hs: Bom giật, bom rung. - GV: Xưa nay những hình ảnh xe cộ , tàu thuyền khi đưa vào thơ đều được mĩ lệ hoá, lãng mạn hoá, mang ý nghĩa tượng trưng. Riêng chiếc xe trong thơ Phạm Tiến Duật rất thật, thật đến trần trụi. H8: Ngoài kính vỡ, chiếc xe còn chịu những tổn thất gì nữa? - Hs: + Không có đèn + Không có mui + Có xước H9: Nhận xét những chiếc xe trên? Nó phản ánh điều gì? - Hs: phản ánh cuộc chiến tranh chống Mĩ ác liệt, dữ dội và tinh thần quyết chiến của quân ta. - GV mở rộng bằng tranh và giải thích: Trong chiến tranh đế quốc Mĩ đã dung hàng triệu tấn bom, hàng triệu lít chất độc hoá học huỷ diệt Trường Sơn hòng cắt đứt con đường huyết mạch nối từ Bắc vào Nam của ta. Thế nhưng những chuyến xe vẫn nối nhau ra trận. II. Tìm hiểu chi tiết 1. Nhan đề bài thơ: - Chất thơ có trong hiện thực những chiếc xe không kính. 2. Hình ảnh những chiếc xe: - Xe không kính vẫn băng băng trên đường ra trận, một cách chân thực, trần trụi. - Nguyên nhân: Bom giật, bom rung. - Biến dạng : + Không có đèn. + Không có mui. + Thùng xe có xước. àVới hình tượng thơ độc đáo, phản ánh cuộc chiến tranh chống Mĩ ác liệt, dữ dội và tinh thần quyết chiến của quân ta. Hoạt động 4: CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Học thuộc bài thơ. - Soạn phần bài tiếp theo. HẾT TUẦN 09 Ngày tháng năm 2017 Ký duyệt của CM Ngày soạn: 22/10/2017 Ngày dạy: 23/10/2017 Tiết 46: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH (TIẾP) (Phạm Tiến Duật) A. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: 1. Kiến thức: - Giúp hs cảm nhận được nét độc đáo của hình tượng những chiếc xe không kính cùng hình ảnh những người lái xe hiên ngang, dũng cảm. - Thấy được nét riêng về giọng điệu, ngôn ngữ của bài thơ. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích hình ảnh thơ. 3. Giáo dục: Giáo dục hs niềm tự hào, biết ơn các thế hệ cha anh, và niềm lạc quan yêu đời trong cuộc sống. B.Chuẩn bị. - Giáo viên: Soạn giáo án - Học sinh: trả lời câu hỏi ở sgk. C. Tiến trình giờ học. 1.ổn định lớp. 2.Bài cũ. Đọc thuộc lòng bài thơ “Đồng chí”. Nêu những biểu hiện của tình đồng chí? 3.Bài mới. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cơ bản Hoạt động 1: GIỚI THIỆU BÀI Tiết trước, chúng ta đã tìm hiểu hình ảnh những chiếc xe không kính, qua đó thấy được sự khốc liệt của cuộc chiến tranh và tinh thần quyết chiến của quân ta. Vậy hình ảnh những chiến sĩ lái xe hiện lên như thế nào? Tiết học này chúng ta sẽ tìm hiểu. Hoạt động 2: HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU CHI TIẾT H1: Hình ảnh chiếc xe hiện lên thật nỗi bật và bên trong chiếc xe trần trụi đó là ai? - Hs: Những chiến sĩ lái xe. H2: Họ hiện lên qua chi tiết nào? - Hs: ung dung, nhìn thẳng. H3: “Nhìn thẳng” có ý nghĩa gì? - Hs : Ung dung, sẵn sàng đối mặt. H4: Những chiếc xe không kính gây khó khăn gì cho người lính lái xe? - Hs: Bụi, mưa, gió. H5: Đứng trước những khó khăn đó người lính đã làm gì? - Hs: + Cười ha ha + Gió lùa khô mau thôi. H6: Nhận xét về cấu trúc câu? Tác dụng? - Hs: Trả lời. H7: Tình cảm của người lính thì sao? - Hs: + Bắt tay qua cửa kính vỡ. + Chung bát đũa H8: Vì sao họ lại bất chấp nguy hiểm như vậy? - Hs: Vì Miền Nam. - Gv cho học sinh thảo luận nhóm ở bảng phụ: Suy nghĩ về hình ảnh trái tim ở 2 câu cuối bài thơ? - Hs thảo luận, trình bày - Gv nhận xét, so sánh đáp án. - Hs: Hoán dụ H9: Giọng điệu bài thơ có gì hay ? - Hs: Sôi nổi, tự nhiên. II. TÌM HIỂU CHI TIẾT 2. Hình ảnh những chiến sĩ lái xe: a. Tư thế: Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng. àUng dung hiên ngang, đối mặt trực tiếp với thế giới bên ngoài. b. Tinh thần: - Khó khăn: + Bụi phun tóc trắng như người già. + Mưa tuôn mưa xối như ngoài trời. + Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng. - Khắc phục: + Nhìn nhau cười. + Gió lùa khô mau thôi. àCấu trúc “Ừ thì.Chưa cần” lặp lại thể hiện sự ngang tàng, coi thường khó khăn, sự lạc quan yêu đời của các chiến sĩ lái xe. c. Tình đồng đội: + Bắt tay qua cửa kính vỡ. + Chung bát đũa. à Tình đồng chí đồng đội gắn bó keo sơn. d. Ý chí: + Xe vẫn chạy vì MN phía trước. Chỉ cần trong xe có một trái tim. à Hình ảnh hoán dụ “Trái tim”: Tượng trưng cho ý chí quyết chiến quyết thắng với mục đích cao đẹp: tất cả vì miền Nam thân yêu. àNT: Chất liệu hiện thực, giọng thơ sôi nổi, tự nhiên, giàu tính khẩu ngữ, trẻ trung. Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN TỔNG KẾT, LUYỆN TẬP H10: Cảm nghĩ của em về thế hệ trẻ thời kháng chiến chống Mĩ? - HS: phát biểu cảm nghĩ. - Gv hoặc hs hát bài: “Trường Sơn đông, Trường Sơn tây”. III. TỔNG KẾT: Ghi nhớ (sgk) IV. LUYỆN TẬP Hoạt động 4: CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Học thuộc ghi nhớ, thuộc bài thơ. - Nắm nội dung, nghệ thuật, phân tích hình ảnh thơ. - Ôn tập để kiểm tra truyện trung đại: + Học thuộc các đoạn trích, tóm tắt truyện. + Nắm nội dung, nghệ thuật các tác phẩm trung đại. 4. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 22/10/2017 Ngày dạy: 23/10/2017 Tiết 47 KIỂM TRA TRUYỆN TRUNG ĐẠI I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Qua ôn tập, kiểm tra học sinh nắm được những kiến thức cơ bản về truyện trung đại và thể hiện năng lực cảm thụ, phân tích văn học. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tư duy, tái hiện kiến thức theo yêu cầu. 3. Thái độ: GD hs ý thức làm bài trung thực, cố gắng đạt điểm cao. II. Chuẩn bị 1. Thầy: Đề bài, đáp án + biểu điểm chấm 2. Trò: Ôn tập theo hướng dẫn của thầy + giấy kiểm tra. III. Tiến trinh tổ chức các hoạt động dạy - học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: IV. Khung ma trận đề kiểm tra Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Tên văn bản, tác giả, thể loại Nhận biết được tên văn bản, tên tác giả và thế loại. Giới thiệu tác giả Nguyễn Du Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 2.0 20% 1 2.0 20 % 2 4,0 40 % 2. Nội dung và nghệ thuật - Chép được một số câu thơ trong đoạn trích, nêu nghệ thuật và nội dung chính Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 2,0 20% 1 2,0 20% 3. Cảm nhận về nhân vật Viết đoạn văn ngắn cảm nhận về nhân vật Số câu: Số điểm: Tỉ lệ 25% 1 4.0 4.0% 1 4.0 4.0% T/ số câu T/số điểm Tỉ lệ % 1 2.0 20% 1 2,0 20% 1 2,0 20% 1 4.0 4.0% 4 10 100 % V.Biên soạn đề kiểm tra Đề 1: Câu 1(2 điểm): Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi. “ Gần xa nô nức yến anh Chi em sắm sửa bộ hành chơi xuân Dập dìu tài tử giai nhân Ngựa xe như nước áo quần như nêm Ngổn ngang gò đống kéo lên Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay” a. Sáu câu thơ trích trong văn bản nào? b. Tác giả là ai? c. Tác phẩm đó được sáng tác theo thể loại gì? Câu 2(2 điểm):Giới thiệu những nét cơ bản về cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Du? Câu 3(2 điểm): a. Chép thuộc lòng 4 câu thơ đầu đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” b. Nêu nghệ thuật và nội dung của 4 câu thơ đó? Câu 4(4 điểm): Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về nhân vật Vũ Nương qua truyện “Chuyện người con gái Nam Xương” của tác giả Nguyễn Dữ. Đề 2: Câu 1(2 điểm): Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi. “ Tà tà bong ngả về tây Chị em thơ thẩn dan tay ra về Bước dần theo ngọn tiểu khê Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh Nao nao dòng nước uốn quanh Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang” a. Sáu câu thơ trích trong văn bản nào? b. Tác giả là ai? c. Tác phẩm đó được sáng tác theo thể loại gì? Câu 2(2 điểm): Giới thiệu những nét cơ bản về cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Du? Câu 3(2 điểm): a. Chép thuộc lòng 4 câu thơ đầu đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” b. Nêu nghệ thuật và nội dung của 4 câu thơ đó? Câu 4(4 điểm): Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về nhân vật Lục Vân tiên qua đoạn trích “Lục Vân tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” của tác giả Nguyễn Đình Chiểu. VI. Xây dựng đáp án, biểu điểm Đề 1: Câu Nội dung cần đạt Điểm 1 (2 điểm) a. Sáu câu thơ trích trong văn bản “Cảnh ngày xuân” b. Tác giả Nguyễn Du c. Tác phẩm đó được sáng tác theo thể loại Truyện Nôm. 0.75đ 0.75đ 0.5đ 2 (2 điểm) Những nét cơ bản về cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Du: -Nguyễn Du sinh 1865-1820 quê Tiên Điền- Nghi Xuân- Hà Tĩnh -Sinh trưởng trong một gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan và có truyền thống văn học. -Bản thân ông gắn bó sâu sắc với những biến cố lịch sử, sống lưu lạc nhiều năm trên đất bắc. -Ông có kiến thức sâu rộng được đánh giá là một thiên tài văn học, một nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn. Ông để lại cho đời nhiều tác phẩm có giá trị tiêu biểu là “Truyện Kiều” 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 3 (2 điểm) a. Chép đúng 4 câu thơ đầu đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” b. Nêu - Nghệ thuật: Ẩn dụ, bút pháp tượng trưng, đối - Nội dung giới thiệu gia đình Họ Vương có hai cô con gái đầu lòng xinh đẹp, nết na nhưng mỗi người có một vể đẹp riêng đạt đến độ hoàn mỹ. 1đ 0.5đ 0.5đ 4 *Yêu cầu cần dạt: -Hình thức: Bài văn ngắn có bố cục 3 phần Mạch lạc, rõ ràng, viết đúng chính tả -Nội dung: + Là người con gái xinh đẹp nết na thùy mỵ + Là người vợ đảm đang, yêu thương chồng con nhất mực +Là người con dâu hiếu thảo + Là người phụ nữ phải chịu nhiều bất hạnh trong chế độ pk nam quyền. *Biểu điểm: -Bài viết đi đúng, đầy đủ nội dung yêu cầu cần dạt trên, văn viết có cảm xúc chân thật, tự nhiên.Các câu trong đoạn có sự liên kết về mặt hình thức và nội dung -Bài viết đi đúng, đầy đủ nội dung yêu cầu cần dạt trên, văn viết có cảm xúc chân thật, tự nhiên.Các câu trong đoạn có sự liên kết về mặt hình thức và nội dung. Có thể mắc mọt vài lỗi diễn đạt. -Bài viết đi đúng, đầy đủ nội dung yêu cầu cần dạt trên, văn viết có cảm xúc. Bài còn sơ sài, mắc một vài lỗi chính tả. -Bài đi đúng hướng, nhưng nội dung sơ sài, đoạn văn dài quá so với yêu cầu, văn chưa mạch lạc. -Lạc đề 4đ 2.5->3.5 2->2.5 Dưới 2 0 Đề 2: 1 (2 điểm) a. Sáu câu thơ trích trong văn bản “Cảnh ngày xuân” b. Tác giả Nguyễn Du c. Tác phẩm đó được sáng tác theo thể loại Truyện Nôm. 0.75đ 0.75đ 0.5đ 2 (2 điểm) Những nét cơ bản về cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Du: -Nguyễn Du sinh 1865-1820 quê Tiên Điền- Nghi Xuân- Hà Tĩnh -Sinh trưởng trong một gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan và có truyền thống văn học. -Bản thân ông gắn bó sâu sắc với những biến cố lịch sử, sống lưu lạc nhiều năm trên đất bắc. -Ông có kiến thức sâu rộng được đánh giá là một thiên tài văn học, một nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn. Ông để lại cho đời nhiều tác phẩm có giá trị tiêu biểu là “Truyện Kiều” 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 3 (2 điểm) a. Chép đúng 4 câu thơ đầu đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” b. Nêu - Nghệ thuật: Ẩn dụ, bút pháp tượng trưng, đối - Nội dung giới thiệu gia đình Họ Vương có hai cô con gái đầu lòng xinh đẹp, nết na nhưng mỗi người có một vể đẹp riêng đạt đến độ hoàn mỹ. 1đ 0.5đ 0.5đ 4 *Yêu cầu cần dạt: -Hình thức: Bài văn ngắn có bố cục 3 phần Mạch lạc, rõ ràng, viết đúng chính tả -Nội dung: +Là chàng trai khỏe mạnh, dũng cảm, có tài năng, có tấm lòng vị nghĩa + Là người luôn quan tâm đến mọi người và biết giữ gìn lề giáo phép tắc +Là người chính trực trọng nghĩa khinh tài đây là nét đẹp truyền thống của người Việt Nam *Biểu điểm: -Bài viết đi đúng, đầy đủ nội dung yêu cầu cần dạt trên, văn viết có cảm xúc chân thật, tự nhiên.Các câu trong đoạn có sự liên kết về mặt hình thức và nội dung -Bài viết đi đúng, đầy đủ nội dun

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiáo án Văn 9 kì I 2017-2018.doc.doc
Tài liệu liên quan