Tiết 51 - TẬP LÀM VĂN
NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau bài học, học sinh nắm được:
- Yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.
- Mục đích của việc sử dụng yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.
- Tác dụng của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.
2. Kĩ năng
Sau bài học, học sinh có thể
- Nghị luận trong khi làm văn tự sự
- Phân tích được các yếu tố nghị luận trong một văn bản tự sự cụ thể.
3. Thái độ
Sau bài học, học sinh ý thức về
- Yêu thích bộ môn.
- Có ý thức đưa các yếu tố nghị luận vào văn bản tự sự khi tạo lập văn bản.
4. Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh
- Năng lực tự học, nhận biết, hiểu và vận dụng kiến thức.
II. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ
- Hình thức đánh giá: bài tập ứng dụng, quan sát, bài tập viết
- Công cụ đánh giá: đánh giá bằng nhận xét, đánh giá bằng điểm.
- Thời điểm đánh giá: Trong bài giảng; sau bài giảng.
461 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 545 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 kỳ I, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2 tiếng như khép lại tình yêu đặc biệt cuả khổ thơ 1 nó như dồn nén, chất chứa, bật ra thật thân thiết và thiêng liêng như tiếng gọi tha thiết của đồng đội, ấm áp và xúc động là cao trào của mọi cảm xúc, mở ra những gì chứa đựng ở những câu sau. tạo nốt nhấn, như một cái bản lề, gắn kết 2 đoạn thơ khép lại tứ thơ thứ nhất để mở ra ý thơ thứ hai.
HS đọc
- Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày trên sỏi đá.
- Họ chung mục đích, chung lý tưởng cao đẹp.
- Tình đồng chí đồng đội nảy nở và trở nên bền chặt trong sự chan hoà chia sẻ mọi gian lao cũng như niềm vui, đó là tình cảm tri kỷ của những người bạn, những người đồng chí.
- Đồng chí là những người cùng chung lý tưởng cách mạng đấu tranh giải phóng dân tộc.
Tiết 2:
9A: /10
9B: /10
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Cơ sở hình thành tình đồng chí:
- Cùng chung cảnh ngộ nông dân nghèo khó, họ đến từ mọi miền quê của đất nước, từ miền núi, trung du,"đất cày lên sỏi đá" đến miền biển,"nước mặn đồng chua" họ là những người nông dân mặc áo lính.
- Cùng chung nhiệm vụ chiến đấu, chung lý tưởng cao đẹp: Chiến đấu vì độc lập tự do của TQ "Súng bên súng đầu"
- Chan hòa, san sẻ mọi gian lao cũng như niềm vui. “Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ”.
- Dòng thơ thứ bảy "Đồng chí !" lời khẳng định sự kết tinh tình cảm của người lính.
YC HS đọc đoạn 2
? Hãy tìm những hình ảnh, chi tiết biểu hiện tình đồng chí & phân tích ?
- Những hình ảnh gần gũi thân quen gắn bó thân thiết với người dân, đối với người nông dân thì ruộng nương, mái nhà là những gì quý giá nhất gắn bó máu thịt nhất với họ, họ không dễ gì từ bỏ được
? Mặc kệ là gì?
-“Mặc kệ” vốn là từ chỉ thái độ vô trách nhiệm, trong bài thơ từ “mặc kệ” lại mang một ý nghĩa hoàn toàn khác - chỉ thái độ ra đi một cách dứt khoát, không vướng bận khi mang dáng dấp của một kẻ trượng phu, cũng là sự thể hiện một sự hy sinh lớn, một trách nhiệm lớn với non sông đất nước, bởi họ ý thức sâu sắc về việc họ làm:
Ta hiểu vì sao ta chiến đấu
Ta hiểu vì sao ta hiến máu.
? Giếng nước gốc đa” gợi cho người đọc hình ảnh ntn?
“Giếng nước, gốc đa nhớ người ra lính” là hình ảnh nhân hoá, hoán dụ, chỉ quê hương, người thân nhớ về các anh, nỗi nhớ của người hậu phương.
HS đọc 10 câu thơ tiếp
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay
2. Những biểu hiện của tình đồng chí và sức mạnh của nó :
- Chung một nỗi niềm nhớ về quê hương
(Bạn thân... lung lay)
- Cảm thông sâu sắc những tâm tư, nỗi lòng của nhau.
(Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính)
GV đọc:
"Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi
Áo anh rách vai Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
chân không giày"
? Những câu thơ trên gợi cho người đọc suy nghĩ gì về các anh bộ đội?
? Em hiểu câu thơ thứ 17 như thế nào?
“Thương nhau tay nắm lấy bàn tay”
Hình ảnh rất thực, rất đời thường, mộc mạc, giản dị chứa đựng bao điều: Nắm tay nhau an ủi, động viên, tiếp thêm sức mạnh, vượt qua khó khăn.
- Sự chân thành cảm thông, sự chia sẻ hơi ấm đồng đội lặng lẽ, lắng sâu. Với lời thề quyết tâm chiến đấu & chiến thắng. Họ chia sẻ cuộc sống khó khăn gian khổ nơi chiến trường bằng tình cảm yêu thương gắn bó.
- chia sẻ những gian lao, thiếu thốn của cuộc đời người lính.
- An ủi động viên nhau
- Cùng sát cánh bên nhau bất chấp những gian khổ thiếu thốn, chia sẻ những gian lao của cuộc đời người lính.
Anh với tôi anh biết từng cơn ớn lạnh
chân không giày
- An ủi, động viên, tiếp cho nhau sức mạnh “Thương nhau tay nắm lấy bàn tay”
=> Lí tưởng cao đẹp & tình cảm keo sơn gắn bó làm nên sức mạnh tinh thần của những người chiến sĩ.
? Đọc lại đoạn thơ, nhận xét gì về nghệ thuật sử dụng của t/ giả và tác dụng của nó?
- Bút pháp miêu tả hết sức chân thực, mộc mạc, giản dị, câu thơ như dựng lại vả một thời kỳ lịch sử gian khổ khốc liệt nhất của chiến tranh những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp
Vũ khí, trang bị, quân trang, quân dụng, thuốc men đều thiếu thốn. Đây là thời kỳ cam go khốc liệt nhất của cuộc kháng chiến chống Pháp.
- Chính Hữu đã không hề né tránh, không hề giấu giếm mà khắc hoạ một cách chân thực rõ nét chân dung anh Bộ đội Cụ Hồ.
Khắc hoạ điều này, Quang Dũng có viết:
Tây tiến đoàn binh không mọc tóc
Quân xanh màu lá dữ oai hùm.
Mỗi nhà thơ có cách thể hiện khác nhau nhưng đều thể hiện cái khó khăn gian khổ thiếu thốn của anh bộ đội Cụ Hồ trong những năm đầu cuộc kháng chiến chống Pháp.
* NT: Ngôn ngữ bình dị, hình ảnh sóng đôi, chân thực đã thể hiện được sự gắn bó, sức mạnh của tình đồng chí.
YC HS Đọc 3 câu thơ cuối.
? Bài thơ được kết thúc bằng hình ảnh nào, em nhận xét gì về những h/a đó ?
"Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo"
- Từ “treo” đột ngột nối liền bầu trời với mặt đất thật bất ngờ và lý thú, bức tranh đẹp về tình đồng chí. Súng và trăng là gần và xa, hiện thực và lãng mạn, chiến tranh và hòa bình.
- Trong cái vắng lặng của rừng hoang sương muối, cái tê buốt giá rét luồn vào da thịt, cái căng thẳng của trận đánh sắp tới, những người lính bên nhau phục kích, chờ giặc hiện lên với một vẻ đẹp độc đáo vầng trăng lơ lửng chông chênh trong cái mênh mông bát ngát.
Đọc 3 câu thơ cuối.
3. Bức tranh đẹp về tình đồng chí :
- Ba hình ảnh gắn kết: Người lính - khẩu súng - vầng trăng gợi nhiều liên tưởng: Súng và trăng là gần và xa, hiện thực và lãng mạn, chiến tranh và hòa bình.
- Bằng bút pháp tả thực & lãng mạn, nhà thơ đã tạo nên h/a đẹp mang ý nghĩa biểu tượng "Đầu súng trăng treo” là bức tranh đẹp về tình đồng chí, đồng đội.
HD Tổng kết
? Hãy nêu vắn tắt giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
Ngôn ngữ bình dị, hình ảnh chân thực, gợi tả, hàm xúc; sử dụng bút pháp tả thựckết hợp với lãng mạn hài hoà tạo hình ảnh thơ đẹp mang ý nghĩa biểu tượng.
Bài thơ ca ngợi tình cảm đồng chí đồng đội cao đẹp, keo sơn gắn bó, ấm áp của các anh Bộ đội Cụ Hồ trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống td Pháp gian khổ.
HS thảo luận cặp đôi, trình bày.
III. TỔNG KẾT-Ý NGHĨA VB
1. Nghệ thuật
2. Nội dung
* GHI NHỚ (tr. 131)
- Đọc diễn cảm bài thơ, ngâm thơ (nếu có thể)
- Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về 3 câu thơ cuối bài.
- HS viết -> T/bày, lớp nhận xét, bổ sung. Có thể đánh giá điểm bài viết tốt.
IV. LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG 5: CỦNG CỐ, thời gian 2 phút
? Cảm nhận gì về h/ ảnh anh bộ đội thời k/ c chống TD Pháp?
HS trình bày
HOẠT ĐỘNG 6: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ, thời gian 2 phút
- Về học thuộc bài thơ, ghi nhớ.
- Soạn trước bài "Bài thơ về tiểu đội xe không kính".
HS lắng nghe
RÚT KINH NGHIỆM
NS: 15/10/2017
NG: 9A: 19/10 9B:24/10
Tiết 45 + 46 - VĂN BẢN:
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
Phạm Tiến Duật
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau bài học, học sinh nắm được:
- Những hiểu biết bước đầu về nhà thơ Phạm Tiến Duật.
- Đặc điểm của thơ Phạm Tiến Duật qua một sáng tác cụ thể: giàu chất hiện thực và tràn đầy cảm hứng lãng mạn.
- Hiện thực cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước được phản ánh trong tác phẩm; vẻ đẹp hiên ngang, dũng cảm, tràn đầy niềm lạc quan cách mạng, của những con người đã làm nên con đường Trường Sơn huyền thoại được khắc họa trong bài thơ.
2. Kĩ năng
Sau bài học, học sinh có thể
- Đọc – hiểu một bài thơ hiện đại.
- Phân tích được vẻ đẹp hình tượng người chiến sĩ lái xe Trường Sơn trong bài thơ.
- Cảm nhận được giá trị ngôn ngữ, hình ảnh độc đáo trong bài thơ.
3. Thái độ
Sau bài học, học sinh ý thức về
- Yêu thích bộ môn.
- Tự hào về truyền thống đoàn kết, yêu thương của dân tộc.
-Yêu quê hương, đất nước.
4. Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh
- Năng lực tự học, nhận biết, hiểu và vận dụng kiến thức.
II. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ
- Hình thức đánh giá: bài tập ứng dụng, quan sát, bài tập viết
- Công cụ đánh giá: đánh giá bằng nhận xét, đánh giá bằng điểm.
- Thời điểm đánh giá: Trong bài giảng; sau bài giảng.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Máy chiếu, phiếu học tập, tranh ảnh, tài liệu minh họa cho bài học
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
MÔ TẢ HOẠT ĐỘNG CỦA
THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
TƯ LIỆU,
PHƯƠNG TIỆN,
ĐỒ DÙNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HOẠT ĐỘNG 1: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC, thời gian: 1 phút
HOẠT ĐỘNG 2: KIỂM TRA BÀI CŨ. Thời gian: 2 phút
Đặt câu hỏi:
? Đọc thuộc lòng bài thơ Đồng chí?
Giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ?
HS tái hiện kiến thức cũ trả lời câu hỏi
HOẠT ĐỘNG 3: KHỞI ĐỘNG, thời gian: 2 phút
Dẫn dắt vào bài
Gv chiếu ảnh con đường Trường Sơn, ảnh đoàn xe và người lính lái xe để giới thiệu bài.
HS tư duy, động não để phát hiện thông tin vào bài
HOẠT ĐỘNG 4: KHÁM PHÁ, TÌM HIỂU BÀI MỚI, thời gian:
? Haõy neâu nhöõng neùt chính veà taùc giaû Phạm Tiến Duật?
HS: Döïa vaøo chuù thích (*)
- Thô oâng coù gioïng ñieäu soâi noåi, treû trung, hoàn nhieân, tinh nghòch maø saâu saéc.
- Viết về thế hệ trẻ chống Mỹ
- Khái quát lịch sử k/c chống Mỹ cứu nước.
- HS trả lời
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả: Phạm Tiến Duật (1941-2007), quê ở huyện Thanh Ba, Phú Thọ; là nhà thơ trưởng thành trong k/c chống Mĩ cứu nước.
- Máy chiếu, giáo án, sgk, tranh ảnh, TLTK
- Hướng dẫn đọc: Giọng đọc vui tươi, sôi nổi, thể hiện tinh thần lạc quan, tư thế ung dung tự tại, thể hiện tinh thần dũng cảm của tuổi trẻ trước những khó khăn nguy hiểm.
- GV đọc mẫu, gọi 2-3 hs đọc tiếp
- Hướng dẫn tìm hiểu từ khó
2. Tác phẩm :
* Đọc, từ khó
? Trình bày xuất xứ bài thơ?
- Theo dõi chú thích * trả lời.
* Xuất xứ: Bài thơ sáng tác 1969, được tặng giải nhất cuộc thi thơ của báo Văn Nghệ, in trong tập thơ "Vầng trăng quầng lửa".
? Em hiểu gì về nhan đề bài thơ?
HS trả lời.
-> Thu hút người đọc ở vẻ khác lạ độc đáo. Đó là chất thơ của hiện thực chiến tranh.
- H/a những chiếc xe không kính ca ngợi những chiến sĩ lái xe vận tải Trường Sơn, kiên cường, dũng cảm, sôi nổi trẻ trung trong những năm chiến tranh chống Mỹ.
* Ý nghĩa nhan đề bài thơ: Thể hiện chất thơ vút lên từ trong cuộc sống chiến đấu đầy gian khổ, hi sinh
- ThÓ lo¹i th¬?
Tù do: Baûy chöõ vaø taùm chöõ taïo ñieäu thô gaàn vôùi lôøi noùi töï nhieân sinh ñoäng.
- Tự do
* Thể thơ: Tự do
YC HS đọc thầm bài thơ
? Tác giả đưa vào bài thơ những hình ảnh nào?Tại sao như vậy?
? Tìm nhöõng chi tieát gôïi leân hình aûnh nhöõng chieác xe không kính ?
? Hãy nhận xét về từ ngữ được tác giả sử dụng trong bài thơ?
- Xöa nay hình aûnh xe coä, taøu thuyeàn thöôøng ñöôïc "laõng maïn hoùa". Nay hình aûnh nhöõng chieác xe cuûa Phaïm Tieán Duaät laø moät hình aûnh thöïc, thöïc ñeán traàn truïi, khơi gợi sự khốc liệt của chiến tranh trong những năm chống Mỹ cam go khốc liệt.
- TÝch hîp: HiÖn thùc khèc liÖt thêi k× chiÕn tranh: Bom ®¹n kÎ thï, nh÷ng con ®êng ra trËn ®· ®Ó l¹i dÊu tÝch trªn nh÷ng chiÕc xe ko kÝnh; chiÕn tranh cßn tµn ph¸ m«i trêng = chÊt diÖt cá - chÊt ®éc da cam.... di chøng nÆng nÒ ®Õn tËn ngµy nay.
* Khái quát nội dung T1
- GV khái quát :
Hình ảnh chiếc xe không kính vốn không hiếm trong chiến tranh, nhưng phải có hồn thơ nhạy cảm với nét ngang tàng và tinh nghịch, thích cái lạ như Phạm Tiến Duật mới nhận ra được và đưa nó vào thành hình tượng thơ độc đáo của thời chiến tranh chống Mĩ. Nhưng điều kỳ diệu là những chiếc xe không còn nguyên vẹn lại kiên cường vượt qua bom đạn để ngày đêm thẳng tiến về miền Nam vậy điều kỳ diệu nào đã tạo nên sức mạnh ấy. Câu trả lời chỉ có thể tìm được ở những người lái xe.
Đọc, tìm hiểu bài thơ
- Hình ảnh những chiếc xe không kính, vì chiến tranh.
"Khoâng coù kính vôõ ñi roài "
"Khoâng coù kính coù xöôùc ".
- Dùng động từ mạnh: “Giật, rung” một loạt từ phủ định “không”
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Hình ảnh những chiếc xe không kính : (H/a độc đáo)
- Xe không kính vì bom giật, bom rung -> Bom đạn kẻ thù để lại những dấu tích, đã làm cho những chiếc xe biến dạng. Đó là hiện thực khốc liệt thời kì chiến tranh
- Dùng động từ mạnh: “Giật, rung” một loạt từ phủ định “không”, tả thực, giọng thản nhiên ngang tàng.
-> Dù trải qua muôn vàn gian khổ, dù xe có trần trụi, xây xước, móp méo, không kính, không đèn vẫn băng băng trên đg ra chiến trường - chở quân, súng đạn, lương thực vào miền Nam.
Máy chiếu, giáo án, sgk, tranh ảnh, TLTK
TIẾT 2
9A: 12/10
9B: 10/10? Trên những chiếc xe không kính ấy, chiến sĩ lái xe xuất hiện như thế nào?
- GV yêu cầu HS đọc khổ thơ, hình dung về tư thế người chiến sỹ (thảo luận).
? NhËn xÐt g× vÒ c¸ch dïng tõ vµ t¸c dông cña nã?
- H/ ¶nh "con ®g ch¹y th¼ng vµo tim” lµ c¶m gi¸c m¹nh, xóc ®éng, s¶ng kho¸i khi cho xe phãng nhanh...Đó là cái nhìn đậm chất lãng mạn, chỉ có ở những con người can đảm, vượt lên trên những thử thách khốc liệt của cuộc sống chiến trường.
- Phạm Tiến Duật cũng là một người lính, anh chứng kiến những người lính ở bao hoàn cảnh khác nhau với chất liệu thực tế tư thế của người lái xe, tư thế làm chủ hoàn cảnh, ung dung tự tại bao quát trời đất, thiên nhiên.
* Hs ®äc khæ 2.
Ung dung buång l¸i ta ngåi
Nh×n ®Êt, nh×n trêi, nh×n th¼ng
Nh×n thÊy giã vµo xoa m¾t ®¾ng
ThÊy con ®g ch¹y th¼ng vµo tim
..... nh sa nh ïa vµo buång l¸i.
- Điệp từ, tả cảm giác kì lạ, nhịp thơ dồn dập
2. Hình ảnh những chiến sĩ lái xe:
- Tác giả để cho những người chiến sĩ lái xe xuất hiện trong hoàn cảnh đặc biệt.
- Họ vẫn ở tư thế ung dung, hiên ngang, oai hùng mặc dù trải qua muôn vàn thiếu thốn, gian khổ.
+ Nhìn: đất, trời, nhìn thẳng
+ Thấy: gió vào xoa mắt đắng; con đường chạy thẳng vào tim; sao trời đột ngột cánh chim.
- Điệp từ "nhìn, thấy" tả cái cảm giác kì lạ đột ngột, cả t/ nhiên, vũ trụ như ùa vào buồng lái mới thấy đắng, cay mắt khi gió thốc vào mặt;
nhịp thơ dồn dập, giọng khoẻ khoắn, tràn đầy niềm vui với tư thế sẵn sàng băng ra trận, người lính hoà nhập vào thiên nhiên, tìm thấy niềm vui, niềm hạnh phúc trong chiến đấu.
Máy chiếu, giáo án, sgk, tranh ảnh, TLTK.
Yêu cầu học sinh đọc khổ 3,4
? Giọng ®iÖu ®o¹n th¬ ntn? Kh¾c ho¹ phÈm chÊt g× cña ngêi l¸i xe?
? NhËn xÐt g× vÒ c¸ch nãi & t¸c dông cña nã?
Đó là những con người có tính cách tươi trẻ, vui nhộn, luôn yêu đời. Tinh thần lạc quan và tình yêu cuộc sống giúp họ sẵn sàng vượt qua mọi khó khăn gian khổ để hoàn thành nhiệm vụ.
* Hs ®äc khæ th¬ 3,4.
+ K cã kÝnh, õ th× cã bôi
........... cêi ha ha
.... cha cÇn röa, ph× phÌo ch©m ®iÕu thuèc
+ K cã kÝnh, õ th× ít ¸o
..... cha cÇn thay, l¸i tr¨m c©y sè n÷a...... kh« mau th«i.
- Bất chấp khó khăn, gian khổ, nguy hiểm, bụi phun, mưa tuôn, mưa xối người lính vẫn cười ngạo nghễ (cười ha ha), rất lạc quan - giọng thơ vẫn đùa tếu nghịch ngợm.
.... lặp cấu trúc, ngôn ngữ văn xuôi đời thường -> giọng điệu thơ mới trẻ trung, rất tinh nghịch => hình ảnh các chiến sĩ mạnh mẽ, sảng khoái, bất cần.
YC hs §äc khæ 5, 6.
? Hai khổ thơ cho người đọc thấy rõ hơn nét sinh hoạt nào của tiểu đội xe k kính?
Người đọc lần đầu tiên bắt gặp trong thơ những hình ảnh thật lãng mạn, hào hùng: những người lính bắt tay qua cửa kính vỡ.
? Những người lính đã hội tụ, quây quần bên nhau qua hình ảnh cụ thể nào?
“Những chiếc xe từ trong bom rơi
Đã về đây họp thành tiểu đội
GÆp b¹n bÌ suèt däc ®g ®i tíi
B¾t tay nhau qua cöa kÝnh vì råi
- Bếp Hoàng Cầm dựng giữa trời.
- Chung bát đũa: gia đình
- võng mắc chông chênh: tình đồng chí, đồng đội keo sơn, gắn bó.
- Những chiến sĩ hồn nhiên, sôi nổi ấm áp tình đồng chí trên đường Nam tiến.
- Cái bắt tay thay cho mọi lời chào hỏi, lời an ủi động viên, lời hứa quyết tâm, ra trận, lời thề quyết chiến thắng, truyền sức mạnh cho nhau vượt qua gian khổ.
- Tình đồng chí, đồng đội keo sơn, gắn bó.
-> K/định q/tâm c/đấu của ng/ chiến sĩ lái xe.
* YC Hs đọc khổ cuối.
? Tác giả kết thúc bài thơ ntn? Nhận xét gì về cách kết thúc ấy?
Cách kết thúc bài thơ rất bất ngờ nhưng cũng rất giàu sức thể hiện: Mặc cho bom rơi, đạn nổ, mặc cho gió, mưa quất thẳng vào buồng lái, mặc cho muôn vàn thiếu thốn, hiểm nguy, những chiếc xe vẫn chạy, “chỉ cần trong xe có một trái tim”.
HS đọc
Cách kết thúc bài thơ rất bất ngờ
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước
Chỉ cần trong xe có một trái tim.
- H/ ảnh hoán dụ: "một trái tim" = con người có nhiệt huyết, đó là trái tim yêu nước, mang lý tưởng khát vọng cao đẹp - Mọi gian khó không thể ngăn cản đc ý chí quyết tâm chiến đấu giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ Quốc
=> Đó là vẻ đẹp của lòng trung thành với lý tưởng CM; là sức mạnh & vẻ đẹp tinh thần của những người chiến sĩ - của một dân tộc kiên cường, bất khuất.
Tổng kết
GV hướng dẫn HS nhận xét đặc sắc nội dung và nghệ thuật bài thơ.
? Nêu giá trị đặc sắc về nội dung & nghệ thuật bài thơ?
III. TỔNG KẾT-Ý NGHĨA VB
1. Về nghệ thuật
- Nhiều chất hiện thực, nhiều câu văn xuôi tạo sự phóng khoáng, ngang tàng, nhịp thơ sôi nổi trẻ trung tràn đầy sức sống.
2. Về nội dung.
- Ca ngợi người chiến sĩ lái xe hiên ngang dũng cảm, lạc quan, bất chấp mọi khó khăn gian khổ, tràn đầy niềm tin, chiến đấu & chiến thắng trong thời kì chống Mĩ xâm lược
BT: So saùnh ñeå thaáy ñược veû ñeïp ñộc ñaùo của hình töợng ngöời chieán só trong hai baøi thô: Ñồng chí & Baøi thô veà tieåu ñội xe ko kính.
Thời chống Pháp có nét lãng mạn ủy mị hơn, thời chống Mỹ sôi nổi, lạc quan hơn
IV. LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG 5: CỦNG CỐ, thời gian 2 phút
? Cảm nhận của em về thế hệ trẻ thời kháng chiến chống Mỹ?
=>Tự hào về thế hệ trẻ VN
"xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nc
Mà lòng phơi phới dậy tương lai
- Trẻ trung hiên ngang, coi thường gian khó, bất chấp tất cả, sẵn sàng, quyết tâm giải phóng Miền Nam thống nhất đất nước.
HOẠT ĐỘNG 6: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ, thời gian 2 phút
Học bài, thuộc ghi nhớ, thuộc lòng thơ.
Giờ sau: Trả bài TLV số 2
HS lắng nghe
NS: 21/11/2017
NG: 9A:24/10/2017 9B:25/10/2017
Tiết 47 - Tập làm văn:
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2
(VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP YẾU TỐ MIÊU TẢ)
I. Mục tiêu
- Củng cố kiến thức về văn Tự sự: khả năng kết hợp tự sự với miêu tả và miêu tả nội tâm.
- Văn tự sự, cốt truyện, nhân vật, sự việc, tình huống.
- Cảm xúc của người viết.
- Giúp học sinh đánh giá bài làm, rút kinh nghiệm, sữa chữa những sai sót về mặt ý tứ, câu văn, từ ngữ...
- Rèn kĩ năng làm phần đọc hiểu
II. Hoạt động dạy học
MÔ TẢ HOẠT ĐỘNG CỦA
THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
TƯ LIỆU,
PHƯƠNG TIỆN,
ĐỒ DÙNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HOẠT ĐỘNG 1: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC, thời gian: 1 phút
HOẠT ĐỘNG 2: KIỂM TRA BÀI CŨ. Thời gian: 2 phút
Đặt câu hỏi:
? Tác dụng của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự?
HS tái hiện kiến thức cũ trả lời câu hỏi
HOẠT ĐỘNG 3: KHỞI ĐỘNG, thời gian: 2 phút
Dẫn dắt vào bài
HS tư duy, động não để phát hiện thông tin vào bài
HOẠT ĐỘNG 4: TRẢ BÀI, thời gian:
Hướng dẫn học sinh xác định yêu cầu chung của phần đọc hiểu
- Chiếu trên máy chiếu
GV hướng dẫn chữa lỗi
Hướng dẫn chữa phần Làm văn
HS đọc đề bài
HS trả lời các câu hỏi
Hs quan sát.
Đề 1: Tưởng tượng 20 năm sau, vào một ngày hè, em về thăm lại trường cũ. Hãy viết thư cho bạn kể lại buổi thăm trường đầy xúc động đó.
(1). Mở bài: (0,5 điểm)
- Lí do viết thư cho bạn.
(2). Thân bài: (5 điểm)
- Nội dung bức thư
+ Lời thăm hỏi bạn.
+ Kể cho (nghe) biết về buổi thăm trường đầy xúc động:
. Lí do trở lại thăm trường
. Thời gian đến thăm trường
. Đến thăm trường với ai?
. Quang cảnh trường ntn? Sân trường, vườn trường, phòng họcvà những đổi thay với thời điểm em còn học ở đây ( miêu tả cảnh ).
. Suy nghĩ của bản thân: tình cảm, trách nhiệm của bản thân với ngôi trường.
(3). Kết bài: (0,5 điểm): Lời chúc, lời chào, lời hứa hẹn.
Hs đọc lại bài viết, quan sát vào phần gạch chân màu đỏ và phần nhận xét của giáo viên trong bài, trao đổi với bạn để chữa lỗi.
I. ĐỌC HIỂU (4 ĐIỂM)
1. Cần tạo cho trẻ em cuộc sống tốt, sống có trách nhiệm (0,5điểm)
2. Cơ hội, trách nhiệm, môi trường, văn hóa, khuyến khích... (0,5điểm)
3. GV tùy vào sự lựa chọn và lý giải, lập luận của học sinh (Có thể đồng ý hoặc không đồng ý) để cho điểm.(1,0 điểm)
4. Việc bảo vệ trẻ em là quan trọng vì:
Trẻ em dễ bị tổn thương và còn phụ thuộc
Chưa đủ năng lực để tự bảo vệ mình
Trẻ em là hạnh phúc của mỗi gia đình, là tương lai của đất nước, là lớp người kế tục sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
- Vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em đang được cộng đồng quốc tế quan tâm thích đáng: Năm 1989, Công ước Liên hợp quốc về Quyền Trẻ em ra đời đã ghi nhận các quyền cơ bản của trẻ em như các nhóm quyền sống còn, nhóm quyền bảo vệ, nhóm quyên phát triển và nhóm quyền tham gia. Công ước này thể hiện sự tôn trọng và quan tâm của cộng đồng quốc tế đối với trẻ em, là điều kiện cần thiết để trẻ em được phát triển đầy đủ trong bầu không khí hạnh phúc, yêu thương và thông cảm.
HS có thể đưa ra cách giải thích khác ngoài gợi ý, miễn sao hợp lý là đạt yêu cầu(2,0 điểm)
II. LÀM VĂN
Đề 2: Kể lại một lần mắc lỗi làm em day dứt mãi.
1. Mở bài.
- Cho biết thời gian xảy ra sự việc.
- Sự việc đó là gì và em cảm thấy như thế nào?
2. Thân bài.
- Kể lại việc sai trái mà mình đã mắc phải.
+ Mắc lỗi khi nào? Với ai?
+ Nguyên nhân mắc lỗi là do chủ quan hay khách quan?
+ Lỗi lầm ấy gây hậu quả như thế nào? (với lớp, với gia đình hay với bản thân,).
- Sau khi mắc lỗi, em đã ân hận và sửa chữa ra sao? ( điều gì diễn ra trong nội tâm của mình)
3. Kết luận.
- Bài học rút ra sau lần mắc lỗi ấy là gì?
- Lời khuyên của bạn dành cho các bạn khác ra sao?
1. Ưu điểm:
- Một số bài viết đã xác định được yêu cầu của đề, biết cách làm văn tự sự có kết hợp miêu tả, miêu tả nội tâm.
- Văn viết có cảm xúc, tạo được tình huống truyện., nhiều bài ít sai chính tả.
2. Nhược điểm:
- Nhiều bài còn sơ sài, diễn biến sự việc còn quá đơn giản, nhiều bài tạo một số chi tiết chưa hợp lô gích:nhớ trường qua rồi về thăm trường , gặp lại thầy cô cũ mà già lụ khụ như ông cụ.
- Yếu tố miêu tả còn mờ nhạt, chưa phát huy vai trò của yếu tố miêu tả.
-Một số bài quá sa vào văn miêu tả.
- Diễn dạt của một số em rất vụng về: lặp, lủng củng, khó hiểu.
- Văn viết sai chính tả.
- Ngữ pháp: Nhiều em chưa có ý thức chấm câu hoặc chấm câu không đúng ngữ pháp
- Bố cục chưa khoa học, chưa lôgíc
- Nhiều em viết chữ xấu
3. Trả bài
4.HS chữa lỗi
5.Gọi điểm
Lớp
Trên TB
Dưới TB
9A
29
0
9B
30
0
HOẠT ĐỘNG 5: CỦNG CỐ, thời gian 3 phút
Cơ hội, trách nhiệm, môi trường, văn hóa, khuyến khích...
Cần sử dụng yếu tố miêu tả như thế nào để đem lại hiệu quả cao trong bài văn tự sự?
HOẠT ĐỘNG 6: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ, thời gian 2 phút
- Xem lại và hoàn thiện bài viết TLV số 2
HS lắng nghe
RÚT KINH NGHIỆM
NS: 28/9/2017
NG: 9A: 25/10 9B: 27/10
Tiết 48
ÔN TẬP TRUYỆN TRUNG ĐẠI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau bài học, học sinh nắm được:
Hệ thống hóa kiến thức phần văn học trung đại:
- Đức tính truyền thống và số phận oan trái của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ phong kiến, những thành công về nghệ thuật kể chuyện của tác giả
- Vẻ đẹp hào hùng của người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ trong chiến công đại phá quân Thanh; sự thảm bại của bọn xâm lược và số phận bi thảm của lũ vua quan phản nước hại dân.
- Cuộc đời và sự nghiệp văn học của Nguyễn Du.
+ Nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Du:
+ Thấy được tài năng miêu tả thiên nhiên của Nguyễn Du:
- Biết khái quát hóa, hệ thống hóa kiến thức phần văn học trung đại để làm tốt bài kiểm tra.
- Hiểu sâu sắc những kiến thức cơ bản về truyện Trung đại Việt Nam: Những thể loại chủ yếu, giá trị nội dung và nghệ thuật của những tác phẩm tiêu biểu.
2. Kĩ năng
- Phân tích được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu cho bút pháp nghệ thuật của các tác giả trong văn bản.
- Cảm nhận sức trỗi dậy kì diệu của tinh thần dân tộc, cảm quan hiện thực nhạy bén, cảm hứng yêu nước của tác giả trước những sự kiện lịch sử trọng đại của dân tộc.
- Kĩ năng diễn đạt và trình bày
3. Thái độ
Sau bài học, học sinh ý thức về
- Tự giác ôn tập để làm tốt bài kiểm tra
4. Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh
- Năng lực tự học, nhận biết, hiểu và vận dụng kiến thức.
II. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ
- Hình thức đánh giá: bài tập ứng dụng, quan sát, bài tập viết
- Công cụ đánh giá: đánh giá bằng nhận xét, đánh giá bằng điểm.
- Thời điểm đánh giá: Trong bài giảng; sau bài giảng.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Máy chiếu, phiếu học tập, tranh ảnh, tài liệu minh họa cho bài học
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
* HOẠT ĐỘNG 1: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
9A 9B
* HOẠT ĐỘNG 2: KIỂM TRA BÀI CŨ
? Phẩm chất tốt đẹp của các nhân vật trong văn học trung đại đã học?
* HOẠT ĐỘNG 3: KHỞI ĐỘNG:
Giới thiệu bài
* HOẠT ĐỘNG 4: KHÁM PHÁ, TÌM HIỂU BÀI
1.Bảng hệ thống những kiến thức cơ bản của các văn bản truyện trung đại:
Số TT
Tên văn bản
Tác giả
Nội dung chủ yếu
Đặc sắc nghệ thuật
Ý nghĩa văn bản
STT
Tên
Văn bản
Tác giả
Nội dung chủ yếu
Đặc sắc nghệ thuật
Ý nghĩa văn bản
1
"Chuyện người con gái Nam Xương"
Nguyễn Dữ.
Sống ở thế kỉ thứ 16
- Vẻ đẹp của nhân vật Vũ Nương:
+ Hết lòng vì gia đình, hiếu thảo với mẹ chồng, thủy chung với chồng, chu đáo, tận tình và rất mực yêu thương con.
+ Bao dung, vị tha, nặng lòng với gia đình.
- Thái độ của tác giả : phê phán sự ghen tuông mù quáng, ngợi ca người phụ nữ tiết hạnh.
- Khai thác vốn văn học dân gian.
- Sáng tạo về nhân vật, sáng tạo trong cách kể chuyện, sử dụng yếu tố truyền kì
- Sáng tạo nên một kết thúc tác phẩm không mòn sáo.
Với quan niệm cho
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an hoc ki 1_12406934.docx