Tiết 36: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC
CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC( 1953-1954) T2
A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức : Học sinh cần nắm được :
- Diễn biến, kết quả, ý nghĩa của chiến dịch Điện Biên Phủ
- Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Pháp
2. Kỹ năng :
- Rèn cho học sinh kỹ năng sử dụng bản đồ và trình bày diễn biến các chiến dịch.
3. Thái độ: :
- Bồi dưỡng cho học sinh lòng tự hào dân tộc
B. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, đàm thoại, trực quan.
C. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Máy chiếu: Lược đồ chiến dịch Điện Biên Phủ
Học sinh: Tìm hiểu bài,
105 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 553 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 kỳ II, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP ( 1950-1953) ( TIẾT 2)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Cung cấp cho HS những hiểu biết về giai đoạn phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc từ chiến thắng thu đông 1950;Ta giành thắng lơị toàn diện về chính trị, ngoại giao, kinh tế, tài chính, văn hóa, giáo dục.
* Tích hợp nội dung học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh:
- Dưới sự lãnh đạo của Đảng đứng đầu là HCM đã đưa cuộc kháng ciến chống Pháp phát triển:
+ Bác trực tiếp ra trận trong chiến dịch Biên giới- Thu đông 1950
+ Bác tham gia chủ trì ĐH toàn quốc lần thứ II của Đảng
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích sử dụng lược đồ.
3. Thái dộ: Bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, tình đoàn kết giữa ba nước Đông Dương.
B. PHƯƠNG PHÁP: Phân tích, tường thuật, nhận xét, thảo luận..
Kĩ thuật tia chớp, kĩ thuật “chia xẻ nhóm đôi”, kĩ thuật mảnh ghép
C. CHUẨN BỊ:
GV: Tranh ảnh,tư liệu
HS: Sgk, vở ghi, n/c bài
D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1.Tổ chức
Ngày giảng
Lớp
Tiết
Thứ
Sĩ số
9A
2. Kiểm tra bài cũ:
(?) Trình bày Diễn biến,kết quả,ý nghĩa chiến dịch Biên giới 1950?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV-HS
Nội dung
Gv sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi
?Đại hội toàn quốc lần II họp bao giờ? ở đâu?
?Trong đại hội đã quyết định những vấn đề lớn nào?
* Tích hợp nội dung học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh:
+ Bác tham gia chủ trì ĐH toàn quốc lần thứ II của Đảng
* Hoạt động nhóm (chia xẻ nhóm đôi)
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
?Hãy nêu ý nghĩa lịch sử của đại hội Đảng lần II/2/1951 ?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận:
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
* Hoạt động nhóm: Kĩ thuật mảnh ghép:
- Vòng 1: Hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm đựoc giao 1 nhiệm vụ:
Nhóm 1: Về chính trị
Nhóm 2: Kinh tế, tài chính
Nhóm 3: Văn hóa, giáo dục
- Vòng 2: Hình thành nhóm mới (1 người từ nhóm 1, 1 người từ nhóm 2, 1 người từ nhóm 3,...)
- Báo cáo kết quả và thảo luận
GV nhận xét, chốt kiến thức:
Gv hướng dẫn hs đọc thêm
Gv chuẩn kiến thức
III. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (2/1951).
*Địa điểm: Chiêm Hóa- Tuyên Quang
* Nội dung.
- Nhiệm vụ: Đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi.
Đảng công khai hoạt động, đổi tên là Đảng Lao Động Việt Nam. Bầu BCH TW, Hồ Chí Minh làm chủ tịch, đồng chí Trường Chinh làm tổng bí thư .
* Ý nghĩa :
- Là mốc đánh dấu sự trưởng thành của Đảng ta trong quá trình lãnh đạo cách mạng.
- Thúc đẩy kháng chiến nhanh chóng đến thắng lợi hoàn toàn
IV. Phát triển hậu phương kháng chiến về mọi mặt
1. Chính trị:
- Ngày 3/3/1951, Việt Minh và mặt trận Liên Việt thống nhất thành Mặt trận liên hiệp quốc dân Việt Nam ( Mặt trận Liên Việt)
- Ngày 11/3/1951 liên minh nhân dân Việt- Miên- Lào được thành lập.
2. Kinh tế, tài chính:
- Phát động tăng gia sản xuất, tiết kiệm, chấn chỉnh chế độ thuế, xây dựng nền tài chính ngân hàng.
- Tháng 12/1953 Quốc hội thông qua luật “Cải cách ruộng đất” và tiến hành cải cách ruộng đất ở vùng tự do.
* Kết quả:
Tạm cấp 18 vạn ha ruộng đất của địa chủ, thực dân cho nông dân.
3. Văn hóa, giáo dục:
- Thực hiện tiếp cải cách giáo dục, phát triển tiếp hệ thống trường lớp, học sinh .
- Ngày 1/5/1952 tổ chức đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua toàn quốc lần 1 tại Việt Bắc.
V. Giữ vững quyền chủ động đánh đich trên chiến trường
4. Củng cố:
- Gv sử dụng kĩ thuật bản đồ tư duy để khắc sâu kiến thức bài học
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài cũ, trả lời câu hỏi trong sgk, chuẩn bị tiết chủ đề tiết 35,36
Ngày tháng năm 2018
Kí duyệt của TCM
Tuần 28
Ngày soạn: 05/03/2018
TIẾT 35
CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC ( 1953-1954) (TIẾT 1)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Học sinh cần nắm được :
- Âm mưu mới của Pháp-Mĩ ở Đông Dương được thể hiện trong kế hoạch Na-va (5/1953). Đây là sự cố gắng rất lớn của Pháp-Mĩ nhằm giành thắng lợi quyết định, chuyển bại thành thắng “Kết thúc chiến tranh trong danh dự” ở Đông Dương.
- Chủ trương của ta trong chiến dịch Đông –xuân 1953-1954 nhằm phá tan kế hoạch Na-va, giành thắng lợi quân sự quyết định, đó là chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
2. Kỹ năng :
- Rèn cho học sinh kỹ năng sử dụng bản đồ và trình bày diễn biến các chiến dịch.
- Rèn kỹ năng phân tích, nhận định, dánh giá những sự kiện lịch sử.
3. Thái độ: :
- Bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, lòng tự hào dân tộc, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh thần đoàn kết với nhân dân Đông Dương.
B. PHƯƠNG PHÁP: Trao đổi đàm thoại, tường thuật, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận
3. Kĩ thuật dạy học: sơ đồ tư duy, động não, chia xẻ nhóm đôi.
B. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: máy chiếu (tranh ảnh, Lược đồ “ Chiến cuộc đông xuân 1953-1954”, Phiếu học tập.
- Học sinh: Tranh ảnh, tài liệu liên quan,
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Tổ chức:
Ngày giảng
Lớp
Tiết
Thứ
Sĩ số
9A
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới :
Hoạt động của GV-HS
Nội dung
* Hoạt động nhóm (chia xẻ nhóm đôi)
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Nhóm 1,3. Âm mưu của Pháp và Mĩ trong việc thực hiện kế hoạch Na Va?
Nhóm 2,4. Nêu nội dung cơ bản của kế hoạch Na Va?
Nhóm 5,6. Để thực hiện kế hoạch Na-va, Pháp, Mỹ đã làm gì?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
* Hoạt động cá nhân
- GV giao nhiệm vụ yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và trả lời
? Trước kế hoạch Na Va ta có chủ trương gì?
? Mục đích của ta?
Gv Giới thiệu h.52: Bộ chính trị họp trương tác chiến Đông Xuân 1953-1954
?Ta tấn công địch ở những nơi nào?
? Em có nhận xét gì về cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953-1954? Ý nghĩa?
- GV nhận xét, bổ sung và chốt ý:GV: Minh họa các chiến thắng của ta trên bản đồ h53: Hình thái chiến trường trên các mặt trận Đông Xuân 1953-1954
I. Kế hoạch Na-va của Pháp-Mĩ
- Ngày 7/5/1953 Pháp cử tướng Na Va làm tổng chỉ huy quân đôi Pháp ở Đông Dương. Pháp, Mỹ đã đề ra kế hoạch Na Va.
+ Mục đích: Xoay chuyển cục diện chiến tranh, chuyển bại thành thắng trong 18 tháng, kết thúc chiến tranh trong danh dự
* Nội dung:
+ Bước 1: (1953- Xuân 1954) Giữ thế phòng ngự ở miền Bắc, tiến công chiến lược để bình định miền Trung, miền Nam và Đông Dương.
+ Bước 2: (Thu đông 1954- giữa 1954): Tấn công chiến lược ở miền Bắc giành thắng lợi để kết thúc chiến tranh.
* Biện pháp: Mỹ tăng cường viện trợ cho Pháp, Pháp tăng thêm quân và phát triển Ngụy quân.
II. Cuộc tiến công chiến lược đông xuân 1953-1954 và chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ
1. Cuộc tiến công chiến lược đông xuân 1953-1954
a. Chủ trương của ta:
- Tích cực, chủ động đánh địch ở cả 2 mặt trận : Chính diện, sau lưng, đánh vào những nơi chắc thắng.
- Mục đích : Tiêu diệt 1 bộ phận sinh lực địch, giải phóng đất, nhân dân. Phân tán lực lượng dịch đang tập trung ở Đông bắc bộ và nơi rừng núi hiểm trở, giam chân chúng.
b. Các cuộc tấn công của ta:
+ Chiến dịch Tây Bắc :
- Đầu tháng 12/1953 ta bao vây uy hiếp Điện Biên Phủ, giải phóng Lai Châu buộc Pháp phải tăng quân giữ Điện Biên Phủ.
+ Chiến dịch Trung Lào
- Đầu tháng 12/1953 liên quân Lào - Việt tấn công Trung Lào buộc Pháp phải điều quân giữ Sê nô.
+ Chiến dịch thượng Lào:
- Cuối tháng 1/1954 liên quân Lào- Việt tấn công Thượng Lào buộc Pháp điều quân giữ Luông-pha-băng.
+ Chiến dịch Tây Nguyên:
- Đầy tháng 2/1954 Ta tấn công Bắc Tây Nguyên giải phóng Com Tum, buộc Pháp điều quân giữ Plây-cu.
Ngoài gia ta tấn công địch ở Nam Bộ, Nam Trung Bộ, đồng bằng Bắc Bộ.
* Ý nghĩa:
Kết quả làm phá sản bước đầu kế hoạch Na- va của Pháp- Mĩ=> địch bị động, phải phân tán lực lượng, bị giam chân tại các vùng núi, tạo điều kiện thuận lợi cho ta tiếp tục mở các chiến dịch lớn nhằm đánh bật quân xâm lược ra khỏi đất nước ta
3. Củng cố,
+Trình bày diễn biến cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân bằng lược đồ ?
+ Điền thời gian sao cho phù hợp với các sự kiện sau:
Sự kiện
Thời gian
1. Quân ta mở cuộc tiến công lên Tây Bắc
a.
2. Quân ta mở cuộc tiến công địch ở Thượng Lào
b.
3. Quân ta mở cuộc tiến công địch ở Trung Lào
c.
4. Quân ta mở cuộc tiến công địch ở Bắc Tây Nguyên
d.
5. Hướng dẫn về nhà: Tìm hiểu chiến dịch Điện Biên Phủ.
___________________________________________
Ngày soạn: 06/3/2018
Tiết 36: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC
CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC( 1953-1954) T2
A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức : Học sinh cần nắm được :
- Diễn biến, kết quả, ý nghĩa của chiến dịch Điện Biên Phủ
- Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Pháp
2. Kỹ năng :
- Rèn cho học sinh kỹ năng sử dụng bản đồ và trình bày diễn biến các chiến dịch.
3. Thái độ: :
- Bồi dưỡng cho học sinh lòng tự hào dân tộc
B. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, đàm thoại, trực quan.
C. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Máy chiếu: Lược đồ chiến dịch Điện Biên Phủ
Học sinh: Tìm hiểu bài,
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Tổ chức:
Ngày giảng
Lớp
Tiết
Thứ
Sĩ số
9A
2. Kiểm tra bài cũ:
?Ý nghĩa của chiến cuộc đông- xuân 1953-1954?
3. Bài mới :
Hoạt động của GV-HS
Nội dung
* Hoạt động cá nhân, cả lớp
?Nêu đặc điểm tự nhiên của Điện Biên Phủ?
?Âm mưu của Pháp và Mĩ đối với Điện Biên Phủ?
?Nêu cách bố phòng của Pháp tại Điện Biên Phủ?
* Chia xẻ nhóm đôi:
?Nhận xét về tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ?
HS thảo luận-> báo cáo-> nhận xét-> GV bổ sung, chốt:
?Trước âm mưu của Pháp và Mĩ đối với Điện Biên Phủ, ta đã có chủ trương gì?
Quan sát hình ảnh
?Trình bày diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ trên lược đồ?
? Nêu kết quả và ý nghĩa của chiến dịch Điện Biên Phủ?
* Hoạt động nhóm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV chia lớp thành 4 nhóm, thảo luận câu hỏi ( 3 phút)
? Theo em tại sao lại khẳng định chiến thắng Điện Biên Phủ đã quyết định việc chấm dứt chiến tranh xâm lược của pháp ở Đông Dương?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
* Hoạt động: cả lớp và cá nhân: GV giao nhiệm vụ yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và trả lời.
? Nêu nội dung cơ bản của hội nghị Giơnevơ?
* Hoạt động cá nhân:
?Hiệp định Giơ-ne- vơ được kí kết có ý nghĩa gì?
* Hoạt động nhóm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV chia lớp thành 2 dãy, thảo luận chia xẻ nhóm đôi. (3 phút)
Dãy 1. Đối với nước ta cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi có ý nghĩa như thế nào?
Dãy 2. Đối với thế giới cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi có ý nghĩa như thế nào?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
GV giao nhiệm vụ yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và trả lời.
? Cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi bởi những nguyên nhân nào?
II.
2. Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954.
*Đặc điểm vị trí của Điện Biên Phủ:
Là thung lũng rộng lớn, phía tây rừng núi Tây Bắc, gần biên giới Lào, vị trí chiến lược quan trọng
a. Âm mưu của địch : Xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn cứ điểm mạnh=>Biến Điện Biên Phủ thành “Pháo đài bất khả xâm phạm”
b. Cách bố phòng của quân Pháp
- Điện Biên Phủ bao gồm 49 cụm cứ điểm và chia thành 3 phân khu:
+ Phân khu Bắc: Gồm cứ điểm Độc lập, Bản Kéo
+ Phân khu trung tâm: Có sở chỉ huy và sân bay Mường Thanh.
+ Phân khu Nam: Có trận địa pháo và sân bay->Tổng lực lượng của địch là 16200 tên.
=>Kiên cố, lực lượng rất mạnh, là cứ điểm phòng ngự, là bàn đạp tấn công, là mồi nhử nhằm thu hút lực lượng của ta vào đây để tiêu diệt.
c. Chủ trương của ta :
- Mở chiến dịch Điện Biên Phủ để tiêu diệt địch, giải phóng Tây Bắc và Bắc Lào.
d. Diễn biến :
- Ngày 13/3/1954 ta nổ súng tấn công địch
+ Đợt 1 (Từ 13/3 => 17/3/1954) Ta tiêu diệt cứ điểm Him Lan và phân khu Bắc.
+ Đợt 2 (Từ 30/3 => 26/4/1954) Tiêu diệt các căn cứ phía Đông phân khu trung tâm.
+ Đợt 3 (Từ 1/5 => 7/5/1954) Tấn công các căn cứ còn lại ở phân khu trung tâm và phân khu Nam bắt sống toàn bộ bộ tham mưu địch.
d. Kết quả , ý nghĩa:
- Sau 56 ngày đêm chiến đấu ta tiêu diệt hoàn toàn cứ điểm Điện Biên Phủ với 16200 tên địch.
- Là thắng lợi lớn nhất,oanh liệt nhất trong cuộc kháng chiến chống TD pháp và ĐQ Mĩ
- Đánh bại kế hoạch Na Va của Pháp, Mỹ, tạo điều kiện cho cuộc đấu tranh ngoại giao của ta.
- Góp phần tan rã hệ thống thuộc địa của CNĐQ, cổ vũ các dân tộc thuộc địa đấu tranh
=> Vì chúng phải kí hiệp định Giơ ne-vơ chấm dứt chiến tranh,công nhận độc lập chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của các nước Đông Dương.
III. Hiệp định Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương (1954).
1. Hoàn cảnh- diễn biến hội nghị:
- Hoàn cảnh và diễn biến hội nghị Giơ ne vơ Gv hướng dẫn hs đọc thêm
2. Nội dung:
+ Pháp và các nước tham dự hội nghị cam kết công nhận độc lập chủ quyền, thống nhẩt và toàn vẹn lãnh thổ của ba nước Đông Dương.
+ Hai bên tham chiến ngừng bắn lập lại hòa bình ở Đông Dương.
+ Hai bên tham chiến dy chuyển tập kết quân đội ở hai miền Nam Bắc , lấy vì tuyến 17 làm giới tuyến quân sự tạm thời.
+ Ngày 20/7/1956 Việt Nam tổ chức tổng tuyển cử tự do để thống nhất đất nước dưới sự kiểm soát của ủy ban quốc tế.
3. Ý nghĩa của hiệp định:
- Hiệp định Giơ ne vơ và chiến thắng Điện Biên Phủ đã chấm dứt cuộc chiến tranh của Pháp, Mỹ ở Đông Dương.
- Hiệp dịnh Giơ-ne-vơ là văn bản pháp lí quốc tế công nhận độc lập chủ quyền của ba nước Đông Dương.
- Hiệp định Giơ Ne Vơ làm thất bại âm mưu kéo dài mở rộng chiến tranh của Pháp, Mỹ. Miền Bắc được giải phóng đi lên giai đoạn cách mạng chủ nghĩa xã hội.
IV. Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954).
1. Ý nghĩa lịch sử.
a) Trong nước.
- Kết thúc ách thống trị hơn một thế kỷ của thực dân Pháp trên đất nước ta.
- Miền Bắc được giải phóng đi lên chủ nghĩa xã hội, là cơ sở thống nhất nước nhà.
b) Quốc tế.
- Giáng một đòn nặng nề vào tham vọng xâm lược và âm mưu nô dịch của chủ nghĩa đế quốc. Góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân trên thế giới.
- Cổ vũ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc trên thếgiới.
2. Nguyên nhân thắng lợi.
* Chủ quan: Có sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh .
- Có hệ thống chính quyền, mặt trận dân tộc vững mạnh.
- Có lực lượng vũ trang không ngừng lớn mạnh.
- Có hậu phương rộng lớn vững chắc.
- Có sự đoàn kết chiến đấu của 3 nước Đông Dương.
* Khách quan: Được sự giúp đỡ của Liên Xô, Trung Quốc và các lực lượng dân chủ trên thế giới
4. Củng cố: trình bày diễn biến chiến dịch Điên Biên Phủ bằng lược đồ.
5. Hướng dẫn về nhà: Làm bài tập 1,2 sách giáo khoa trang 127
Ngày tháng năm 2018
Kí duyệt của TCM
Tuần 29
Ngày soạn: 14/3/2017
TiÕt 37: KiÓm tra ViÕt ( 1 TIẾT)
I. Môc tiªu bµi häc
1. KiÕn thøc: KiÓm tra viÖc n¾m kiÕn thøc cña häc sinh phÇn lÞch sö ViÖt Nam giai ®o¹n tõ sau chiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt ®Õn n¨m 1954
2. KÜ n¨ng: Tr×nh bµy, nhËn biÕt, th«ng hiÓu, vËn dông
3. Th¸i ®é: Tù gi¸c lµm bµi
II. Ph¬ng ph¸p: KiÓm tra viÕt
III. ChuÈn bÞ
GV: §Ò, ®¸p ¸n
HS: ¤n tËp
IV. TiÕn tr×nh bµi häc:
1. Tổ chức ( 1phút )
Ngµy gi¶ng
Líp
TiÕt
Thứ
Sĩ số
Học sinh vắng
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3.Bài mới:(40 phút)
I.Lập ma trận:
NhËn biÕt
Th«ng hiÓu
VËn dông
Céng
Tr¾c nghiÖm
Tù luËn
Tr¾c nghiÖm
Tù luËn
Tr¾c nghiÖm
Tù luËn
Những hoạt động của NAQ ở nước ngoài
1
0,5
1
0,5
Cách mạng VN giai đoạn 1930 – 1945
1
2,5
1
1
2
3,5
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
1
1
1
0,5
1
2,5
1
2
4
6
Tæng sè c©u
Tæng sè ®iÓm
TØ lÖ %
3
4
= 40%
2
3
= 35%
2
3
=25%
7
10
= 100%
II.§Ò bµi:
PhÇn I: Tr¾c nghiÖm (3®)
C©u 1: Chän ph¬ng ¸n ®óng (0,5®)
Héi ViÖt Nam c¸ch m¹ng thanh niªn ®îc thµnh lËp :
6 / 1925 C. 10 / 1925
8 / 1925 D. 12 / 1925
Khi thµnh lËp ngµy 3 / 2 / 1930 §¶ng ta cã tªn lµ:
§CS §«ng D¬ng C. §¶ng Lao §éng VN
§CS ViÖt Nam D. §«ng D¬ng CS Liªn §oµn
C©u 2: §iÒn ®óng ( § ) hoÆc sai ( S ) vµo néi dung sau ( 1® )
STT
Néi dung
§
S
1
HiÖu lÖnh cña cuéc kh¸ng chiÕn toµn quèc chèng thùc d©n Ph¸p ®îc ph¸t ra ngµy 19/12/1946 t¹i Hµ Néi
2
T¹i §¹i Héi toµn quèc cña §¶ng lÇn I ( Ma Cao – TQ ), §¶ng ta quyÕt ®Þnh ®a §¶ng ra ho¹t ®éng c«ng khai víi tªn §¶ng Lao §éng ViÖt Nam
3
ChiÕn dÞch ViÖt b¾c giµnh th¾ng lîi ®· ®Ëp tan kÕ hoÆc Na - Va cña ®Þch
4
T¹i §¹i Héi anh hïng chiÕn sÜ thi ®ua lÇn I (1952) ta ®· bÇu ®îc 7 anh hïng
C©u 3: §iÒn vµo chç trèng (0,5®)
“ ChiÕn dÞch Biªn Giíi thu ®«ng n¨m 1950 giµnh th¾ng lîi ®· chuyÓn cuéc kh¸ng chiÕn cña ta tõ thÕ........................sang thế.........................”
C©u 4: Nèi c¸c mèc thêi gian vµ sù kiÖn sao cho phï hîp (1®)
16/9/1945 1. Héi nghÞ TW lÇn thø VIII
1/5/1938 2. NhËt ®¶o chÝnh Ph¸p
12/9/1930 3. Cuéc mittinh t¹i khu §Êu X¶o_ Hµ Néi
19/5/1941 4. Cuéc biÓu t×nh khæng lå cña nh©n d©n
9/3/1945 huyÖn Hng Yªn
PhÇn II: Tù luËn ( 7®iÓm )
C©u 1 (2,5®) : §êng lèi kh¸ng chiÕn chèng thùc d©n Ph¸p cña §¶ng ta ®îc thÓ hiÖn trong nh÷ng v¨n kiÖn nµo? Nªu néi dung c¬ b¶n cña ®êng lèi ®ã?
C©u 2 (2 ®): T¹i sao nãi níc VIÖt Nam d©n chñ céng hßa ngay sau khi thµnh lËp®· ë vµo t×nh thÕ “ Ngµn c©n treo sîi tãc” ?
C©u 3 (2,5®): Nªu Néi dung vµ ý nghÜa §¹i héi ®¹i biÓu toµn quèc lÇn thø II cña §¶ng (2/1951)?
III.§¸p ¸n- Thang điểm:
PhÇn I: Tr¾c nghiÖm (3®)
C©u 1: 1 A, 2A ( Mçi ý ®óng 0,25®)
C©u 2: Mçi ý ®óng 0,25®
§óng: A, D Sai: C, B
C©u 3: BÞ ®éng (0,25®) Chñ ®éng (0,25®)
C©u 4: Nèi: 2- c, 3 – d, 4 – a, 5 – b ( Mçi ý ®óng 0,25®)
PhÇn II: Tù luËn (7®)
C©u 1 (2,5®iÓm ):
- §êng lèi kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p cña §¶ng ®îc thÓ hiÖn qua 3 v¨n kiÖn
+ Lêi kªu gäi toµn quèc kh¸ng chiÕn ( Hå ChÝ Minh) (0,5®)
+ ChØ thÞ toµn d©n kh¸ng chiÕn ( Ban thêng vô TW §¶ng) (0,5®)
+ Kh¸ng chiÕn nhÊt ®Þnh th¾ng lîi (Trêng Chinh) (0,5®0
- Néi dung c¬ b¶n : Toµn d©n, toµn diÖn, trêng k×, tù lùc c¸nh sinh, tranh thñ sù ñng hé cña quèc tÕ (1®)
C©u 2 (2 ®iÓm ):
Sau CMT8 níc ta cïng mét lóc ph¶i ®¬ng ®Çu víi nhiÒu khã kh¨n:
+ Khách quan: (1 ®)Từ Bắc vĩ tuyến 16, 20 vạn quân tưởngvà tay sai kéo vào nước ta âm mưu chống phá cách mạng.
- Từ Nam vĩ tuyến 16 , Anh dọn đường cho Pháp trở lại xâm lược.
+ Chủ quan: ( 1 ®)Năm 1945 nạn đói lại sảy ra đe dọa cuộc sống nhân dân, ngân sách nhà nước trống rỗng.
- Đa số nhân dân mù chữ (95% dân số), tệ nạn xã hội tràn lan.
à TÊt c¶ ®iÒu nµy ®Æt níc ta vµo t×nh thÕ “ ngµn c©n treo sîi tãc”
C©u 3 (2,5 ®iÓm)
- Tháng 2/1951 đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng họp tại Chiêm Hóa
( Tuyên Quang)
+ Nội dung: (2 ®iÓm)
- Xác định nhiệm vụ chủ yếu , trước mắt của cách mạng Việt Nam là tiêu diệt Pháp và can thiệp Mỹ giành độc lập bảo vệ hòa bình thế giới.
- Xác định nhiệm vụ chống phong kiến phải tiến hành đồng thời với nhiệm vụ chống đế quốc nhưng cần làm từng bước có kế hoạch.
- Đưa Đảng ra hoạt động công khai lấy tên là Đảng lao động Việt Nam và xây dựng ở Lào và Cam Pu Chia mỗi nước một Đảng riêng
- Bầu BCH TW và bộ chính trị do Hồ Chí Minh làm chủ tịch và Trường Chinh làm tổng bí thư
à Ý nghĩa( 0,5 ®iÓm) Đánh dấu bước trưởng thành của Đảng ,thúc đẩy cuộc kháng chiến của Pháp đi đến thắng lợi
3. Cñng cè :(1phót) Gv Thu bµi – NhËn xÐt giê
5. Hướng dẫn về nhà(2 phút):
- Đọc trước bài 28
V. RÚT KINH NGHIỆM BÀI HỌC:
.................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 14 /3/2017
CHƯƠNG VI: VIỆT NAM TỪ 1954 ĐẾN NĂM 1975
TIẾT 38: BÀI 28 : XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC
ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN
SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954 - 1965) (TIẾT 1).
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Hiểu được tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 bị chia cắt làm hai miền.
- Nắm được nhiệm vụ cách mạng của từng miền trong giai đoạn từ 1954 - 1965
- Nắm được trong quá trình thực hiện những nhiệm vụ đó, nhân dân ta từng miền đã gặp phải những khó khăn gì và đã thu được những thành quả to lớn gì? đồng thời cho HS thấy được những mặt còn hạn chế.
* Tích hợp nội dung học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ chí minh
- Trong những năm 1954-1965 nhân dân 2 miền thực hiện 2 nhiệm vụ chiến lược khác nhau: Miền bắc tiến hành công cuộc XDCNXH đạt nhiều thành tựu,Miền nam đấu tranh chống Mĩ và tay sai giành nhiều thắng lợi
à Liên hệ tấm gương Bác Hồ,giáo dục tinh thần chiến đấu và lao động cho học sinh
2. Kỹ năng:
Rèn luyện cho HS kỹ năng phân tích, đánh giá một sự kiện, một giai đoạn lịch sử, kỹ năng sử dụng bản đồ.
3. Thái độ.
- Bài giảng cần toát lên sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng - Bác trong việc chỉ đạo nhân dân ta tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược, từ đó gắn niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, trân trọng tình cảm ruột thịt Bắc - Nam.
II. PHƯƠNG PHÁP: Phân tích, nhận xét
III. CHUẨN BỊ :
GV: Bản đồ “Phong trào đồng khởi” và bản đồ “Chiến tranh đặc biệt”
HS: Sgk, Sgv, vở ghi, n/c bài
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1. Tổ chức ( 1phút )
Ngµy gi¶ng
Líp
TiÕt
Thứ
Sĩ số
Học sinh vắng
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
(?) Hãy nêu nội dung cơ bản và ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương.
3. Bài mới:(32phút)
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh và nội dung cần đạt
Hoạt động 1:Tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về Đông Dương(20 phút)
GV: y/c học sinh quan sát h54
Gv sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi
? Nêu những nét lớn về tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ?
? Mĩ nhảy vào Miền Nam Việt Nam với âm mưu thủ đoạn gì?
- GV Nói thêm về thuộc địa kiểu mới
Hoạt động 2 :Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất (1954 - 1960)(12 phút)
Gv sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi
? Em hiểu thế nào là cải cách ruộng đất?
?Cải cách ruộng đất tiến hành như thế nào ?
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
?Kết quả, ý nghĩa sau 5 đợt tiến hành cải cách?
*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
Gv yêu cầu hs nghiên cứu sgk trả lời cá nhân
*Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận:
Gv yêu cầu hs trả lời câu hỏi vừa giao
*Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức
Gv sử dụng kĩ thuật tia chớp yêu cầu hs suy nghĩ và trả lời nhanh câu hỏi sau
?Theo em việc hoàn thành cải cách ruộng đất có ý nghĩa như thế nào ?
?Những hạn chế trong quá trình tiến hành cải cách ruộng đất?(nội dung SGK)
- GV chuẩn kiến thức
I. Tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về Đông Dương
+Miền Bắc:
+ Chiến tranh đã chấm dứt, miền Bắc hoàn toàn được giải phóng.
+ Do âm mưu của Pháp, sau đó là Mĩ và chính quyền Sài Gòn, đưa đến tình trạng nước ta tạm thời bị chia cắt làm hai miền.
+ Miền Nam:
- Mĩ muốn biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự của chúng ở Đông Dương và Đông Nam Á.
II. Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất (1954 - 1960)
1. Hoàn thành cải cách ruộng đất.
a. Quá trình thực hiện:
- Cuối 1953 đầu 1956 gồm 5 đợt
- Đợt 1 tiến hành trong kháng chiến ở 1 số xã vùng tự do miền bắc
- Bốn đợt còn lại tiến hành trong hòa bình
b. Kết quả:
- Sau 5 đợt cải cách ruộng đất đã thu 81 vạn ha ruộng, 10 vạn trâu bò, 1,8 triệu nông cụ từ tay địa chủ chia cho 2 triệu nông dân.
c.Ý nghĩa:
- Bộ mặt nông thôn miền Bắc thay đổi, giai cấp địa chủ phong kiến bị đánh đổ, khối liên minh công nông được củng cố.
- Thắng lợi này đã góp phần thực hiện nhiệm vụ khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thươngchiến tranh ở miền Bắc.
4. Củng cố (5phút):
- GV khái quát lại nội dung bài học nhấn mạnh những kiến thức cơ bản cần nắm
5. Hướng dẫn về nhà(2 phút):
- Đọc trước mục III và IV; Làm bài tập số 1 SGK, trang 141.
V. RÚT KINH NGHIỆM BÀI HỌC:
.................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................
KÍ DUYỆT
TuÇn 30
Ngày soạn: 21/3/2017
TIẾT 39: BÀI 28 : XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC
ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN
SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954 - 1965) (TIẾT 2).
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: HS nắm được nhiệm vụ cách mạng miền Bắc, miền Nam trong giai đoạn 1954-1965: miền Bắc tiếp tục thực hiện nhiệm vụ cách mạng dtdc nhân dân, vừa thực hiện nhiệm vụ cách mạng XHCN; Miền Nam thực hiện nhiệm vụ dân tộc dân chủ, tiến hành đấu tranh chống chính quyến Sài Gòn và Mỹ
* Tích hợp nội dung học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ chí minh
- Trong những năm 1954-1965 nhân dân 2 miền thực hiện 2 nhiệm vụ chiến lược khác nhau: Miền bắc tiến hành công cuộc XDCNXH đạt nhiều thành tựu,Miền nam đấu tranh chống Mĩ và tay sai giành nhiều thắng lợi
à Liên hệ tấm gương Bác Hồ,giáo dục tinh thần chiến đấu và lao động cho học sinh
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng phâ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an hoc ki 1_12410364.doc