Giáo án Ngữ văn 9 tiết 46: Kiểm tra truyện trung đại (45 phút)

D.BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA

I.PHẦN TRẮC NGHIỆM. (3 điểm, mỗi câu 0,5 điểm)

 Đầu lòng hai ả tố nga

 Thúy Kiều là chị em là Thúy vân

 Mai cốt cách tuyết tinh thần

 Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười.

 Vân xem trang trọng khác vời,

 Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang.

 Hoa cười ngọc thốt đoan trang,

 Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da.

 Kiều càng sắc sảo mặn mà,

 So bề tài sắc lại là phần hơn.

 Làn thu thủy nét xuân sơn,

 Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.

 (Trích Truyện Kiều- Ngữ văn 9, tập 1)

Câu 1) Đoạn trích trên của tác giả nào?

A. Nguyễn Trãi B. Nguyễn Dữ

C. Nguyễn Du D. Nguyễn Bỉnh Khiêm

Câu 2) Truyên Kiều được tác giả sáng tác theo thể thơ nào?

A. Thơ tự do B. Thơ lục bát

C. Thơ tám chữ D. Thơ ngũ ngôn

Câu 3) Vì sao tác giả miêu tả vẻ đẹp của Thúy Vân trước, vẻ đẹp của Thúy Kiều sau?

A. Vì Thúy Vân không phải là nhân vật chính.

B. Vì Thúy Vân đẹp hơn Thúy Kiều.

C. Vì tác giả muốn làm nổi bật vẻ đẹp của Thúy Kiều.

D. Vì tác giả muốn đề cao vẻ đẹp của Thúy Vân.

 

docx6 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 604 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 tiết 46: Kiểm tra truyện trung đại (45 phút), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 46: KIỂM TRA TRUYỆN TRUNG ĐẠI (45 phút) A.MỤC TIÊU KIỂM TRA Kiến thức: - Hệ thống kiến thức đã học về phân môn :Văn học. - Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong phần Văn học từ đầu năm học cho tới nay (tuần 1 đến tuần 9) của chương trình lớp 9 với mục đích đánh giá năng lực đọc hiểu và tạo lập văn bản của học sinh thông qua hình thức tự luận và trắc nghiệm - Cụ thể kiểm tra kiến thức về phương thức biểu đạt, hiểu nội dung, ý nghĩa văn bản trong phần ngữ liệu đã cho, cảm nhận về nhân vật qua đoạn trích Kĩ năng: - Hình thành kĩ năng nhận biết, hiểu vấn đề và xây dựng đoạn văn, tạo lập văn bản. Thái độ: - Hình thành thái độ tự giác, tích cực, nghiêm túc trong học tập và kiểm tra đánh giá. B.HÌNH THỨC KIỂM TRA: - Hình thức: tự luận + trắc nghiệm - Cách tổ chức kiểm tra: cho HS kiểm tra trắc nghiệm+ tự luận trong thời gian 45 phút C.THIẾT LẬP MA TRẬN: Liệt kê các chuẩn kiến thức kĩ năng của môn ngữ văn 9, đầu học kì 1 Kiểm tra học sinh ở 4 mức độ kiến thức cơ bản: nhận biết, thông hiểu, vận dụng ở mức độ thấp và vận dụng ở mức độ cao. 3.Xác định khung ma trận như sau: Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng cộng Chủ đề TN+TL TN+TL Vận dụng thấp (TL) Vận dụng cao (TL) Đọc hiểu văn bản -Nhớ tên tác giả Truyện Kiều -Nhận diện ra thể loại thơ -Nhận biết vẻ đẹp Thúy Kiều qua câu thơ -Hiểu vì sao Nguyễn Du miêu tả Thúy Vân trước -Xác định được các biện pháp tu từ khi miêu tả Thúy Vân -Hiểu nghĩa của một số câu từ Hán Việt khi tả vẻ đẹp của chị em Thúy Kiều -Phân tích giá trị nội dung mà tác giả gửi gắm qua Truyện Kiều Số câu Số điểm Số câu: 3 Số điểm: 1,5 (Câu 1,2,5) Số câu: 3 Số điểm: 1,5 (Câu 3,4,6) Số câu: 1 Số điểm: 2 (Câu 7) Số câu:7 Số điểm:5 Viết đoạn văn -Viết đoạn văn thể hiện sự hiểu biết của bản thân về việc đưa yếu tố thần kì vào cuối truyện và cảm nhận về nhân vật Vũ Nương Số câu Số điểm Số câu: 1 Số điểm: 5 (Câu 2) Tổng số câu Tổng số điểm Số câu: 3 Số điểm: 1,5 (Câu 1,2,5) Số câu: 3 Số điểm: 1,5 (Câu 3,4,6) Số câu: 1 Số điểm: 2 (Câu 7) Số câu: 1 Số điểm: 5 (Câu 8) Số câu: 8 Số điểm: 10 D.BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA I.PHẦN TRẮC NGHIỆM. (3 điểm, mỗi câu 0,5 điểm) Đầu lòng hai ả tố nga Thúy Kiều là chị em là Thúy vân Mai cốt cách tuyết tinh thần Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười. Vân xem trang trọng khác vời, Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang. Hoa cười ngọc thốt đoan trang, Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da. Kiều càng sắc sảo mặn mà, So bề tài sắc lại là phần hơn. Làn thu thủy nét xuân sơn, Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh...... (Trích Truyện Kiều- Ngữ văn 9, tập 1) Câu 1) Đoạn trích trên của tác giả nào? A. Nguyễn Trãi B. Nguyễn Dữ C. Nguyễn Du D. Nguyễn Bỉnh Khiêm Câu 2) Truyên Kiều được tác giả sáng tác theo thể thơ nào? A. Thơ tự do B. Thơ lục bát C. Thơ tám chữ D. Thơ ngũ ngôn Câu 3) Vì sao tác giả miêu tả vẻ đẹp của Thúy Vân trước, vẻ đẹp của Thúy Kiều sau? Vì Thúy Vân không phải là nhân vật chính. Vì Thúy Vân đẹp hơn Thúy Kiều. Vì tác giả muốn làm nổi bật vẻ đẹp của Thúy Kiều. Vì tác giả muốn đề cao vẻ đẹp của Thúy Vân. Câu 4) Khi miêu tả vẻ đẹp của Thúy Vân, tác giả không sử dụng phép tu từ nào? A. Nhân hóa B. Ẩn dụ C. So sánh D. Liệt kê Câu 5) Câu thơ “Làn thu thủy nét xuân sơn” miêu tả vẻ đẹp nào của Thúy Kiều? A. Vẻ đẹp của dáng đi B. Vẻ đẹp của mái tóc C. Vẻ đẹp của làn da D. Vẻ đẹp của đôi mắt Câu 6) Câu thơ “Mai cốt cách tuyết tinh thần” nói lên nội dung gì? Miêu tả vẻ đẹp của cây hoa mai và tuyết trắng. Tả vẻ đẹp duyên dáng, thanh cao, trong trắng của người thiếu nữ. Nói lên cốt cách và tinh thần trong sáng của nhà thơ. Giới thiệu vẻ đẹp chung của những người phụ nữ trong xã hội. II) PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 7. Những giá trị nội dung nào tác giả Nguyễn Du muốn gửi gắm thông qua tác phẩm “Truyện Kiều”. (2 đ) Câu 8. Trong “Truyện người con gái Nam Xương”, vì sao kết thúc câu chuyện tác giả lại đưa yếu tố thần kì vào? Viết đoạn văn khoảng 6 đến 8 câu trình bày cảm nhận của em về nhân vật Vũ Nương (5 đ) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (mỗi câu chọn đúng 0,5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đ.A C B C A D B II/ PHẦN TỰ LUẬN Câu Yêu cầu Điểm 1 Học sinh chủ yếu phân tích được các giá trị sau: *Giaù trò hieän thöïc: - Phaûn aùnh xaõ hoäi ñöông thôøi, taàng lôùp thoáng trò thoái naùt taøn baïo. - Phaûn aùnh soá phaän cuûa ngöôøi phuï nöõ trong xaõ hoäi phong kieán luoân bò aùp böùc ñau khoå. *Giaù trò nhaân ñaïo: - Caûm thöông saâu saéc tröôùc noåi khoå cuûa con ngöôøi. - Toá caùo theá löïc taøn baïo. - Ñeà cao taøi naêng, phaåm chaát vaø khaùt voïng cuûa con ngöôøi. 1 1 2 - Ý thứ nhất: Học sinh đưa ra suy nghĩ của mình thông qua câu chuyện +Kết thúc truyện tác giả đưa yếu tố thần kì vào để mở cho Vũ Nương có thêm một cơ hội sống và làm kiếp thần tiên ở dưới nước. Qua đó tác giả muốn cho mọi người biết rằng: trong cuộc sống, nếu ở hiền ắt sẻ gặp lành, đó cũng chính là giá trị nhân đạo mà tác giả muốn gửi gắm vào trong tác phẩm của mình. - Ý thứ hai: Đối với việc cảm nhận nhân vật, học sinh có thể cảm nhận khác nhau về khía cạnh nào đó, nhưng chủ yếu cũng phải biết được Vũ Nương có những phẩm chất tốt đẹpnhư sau: +Vũ Nương là người con gái thùy mị, nết na, đảm đang, thương chồng thương con, hết lòng vì gia đình, hiều thảo với mẹ chồng, tiết hạnh, đoan trang nhưng lại phai chịu nỗi oan khuất không thể giải bày và tìm đến cái chết. 2 3 (Dựa vào nội dung, cách trình bày bố cục, sự mạch lạc, liên kết của văn bản và cảm xúc của HS, Gv cho điểm phù hợp.) TỔ CHỨC GIỜ KIỂM TRA Ổn định lớp Nêu yêu cầu giờ kiểm tra Phát đề Theo dõi học sinh làm bài Thu bài Nhận xét giờ kiểm tra Hướng dẫn học ở nhà - Tập viết lại câu 2/phần tạo lập văn bản - Chuẩn bị bài tiếp theo G.ĐÁNH GIÁ - ĐIỀU CHỈNH

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxBai 10 Kiem tra ve truyen trung dai_12510937.docx
Tài liệu liên quan