? Tóm lại những câu tục ngữ về thiên nhiên nêu lên những kinh nghiệm gì? Những kinh nghiệm đó giúp gì cho nhân dân ta ?
H:Là những câu tục ngữ đúc kết kinh nghiệm về thời gian, thời tiết ,bão lụt giúp nhân dân ý thức chủ động sắp xếp công việc, bố trí cuộc sống sinh hoạt, đề phòng thiên tai một cách hợp lí.
GV: Tuy nhiên những kinh nghiệm của tục ngữ chỉ dựa vào khả năng quan sát của nhân dân,nên không phải lúc nào cũng chính xác hoàn toàn.Nhất là trong thời đại hiện nay với sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật thì chúng ta nên vận dụng kết hợp kinh nghiệm của những câu tục ngữ với những dự đoán của khoa học để có được những dự đoán chính xác hơn.
?Là học sinh sau khi học xong những câu tục ngữ về thiên nhiên thì em có thêm được một số kinh nghiệm gì?
H: Có thêm một số kinh nghiệm về thời gian ,thời tiết, lũ lụt ,để áp dụng vào cuộc sống sinh hoạt, hoc tập.
GV: chuyển ý: ngoài những kinh nghiệm về thiên nhiên tục ngữ còn nêu lên những kinh nghiệm về lao đông sản xuất.
8 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 590 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 tiết 77: Văn bản Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 77: Văn Bản
TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh
Hiểu sơ lược thế nào là tục ngữ.
Hiểu nội dung, một số hình thức nghệ thuật (kết cấu, nhịp điệu, cách lập luận) và ý nghĩa của những câu tục ngữ trong bài học này.
Thuộc lòng các câu tục ngữ trong văn bản.
B/ Tiến trình lên lớp:
1/ Ổn định lớp:Báo cáo sĩ số lớp
2/ kiểm tra bài cũ:Kiểm tra sách vỡ của học sinh ở đầu học kì II(Cần có SGk,Vỡ bài học ,vỡ bài tập vỡ bài soạn trong quá trình học tập)
3/ Bài mới:Giới thiệu baiø mới:ngoài những thể loại truyện dân gian đã học ở lớp 6 và hkI lớp 7,như truyền thuyết,Truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười và ca dao dân ca.Hôm nay thầy trò chúng ta sẽ được làm quen với một thể loại văn học dân gian nữa đó là tục ngữ.Tục ngữ có nhiều chủ đề,trong tiết học này chúng ta đi tìm hiểu những câu tục ngữ nói về thiên nhiên và lao động sản xuất.
?Về nhà các em đã soạn bài chuẩn bị bài ,vậy hãy dựa vào chú thích SGK. Cho biết thế nào là tục ngữ?
H: Là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn đinh, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt (tự nhiên, lao động sản xuất, xã hội), được nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hằng ngày. Đây là một thể loại văn học dân gian.
GV chốt:
H×nh thøc :
+ Lµ mét thĨ lo¹i v¨n häc d©n gian
+ Mét c©u diƠn ®¹t mét ý trän vĐn
+ Ng¾n gän, hµm sĩc, kÕt cÊu bỊn v÷ng
+ Giàu h×nh ¶nh, nhÞp ®iƯu
- Néi dung :
+ Kinh nghiƯm cđa nh©n d©n vỊ thiªn nhiªn,
lao ®éng s¶n xuÊt vµ vỊ con người, x· héi.
-> rĩt ra bµi häc trong cuéc sèng
+ Nghĩa ®en : trùc tiÕp
+ Nghĩa bãng : gi¸n tiÕp
- Sư dơng :
+ Trong mäi ho¹t ®éng cđa cuéc sèng,để lời ăn tiếng nói thêm hay thêm sinh động.
GV: hướng dẫn học sinh đọc rõ ràng chậm.GV đọc mẫu gọi học sinh đọc.
GV: Hướng dẫn hS tìm hiểu chú thích SGK( có thể xen vào trong bài dạy).
?Em có thể chia 8 câu tục ngữ trong văn bản ra thành mấy nhóm?Cho biết nội dung của từng nhóm?
H:có thể chia tám câu tục ngữ trong bài làm thành hai nhóm:
+Nhóm 1:câu 1-2-3-4 là những câu tục ngữ về thiên nhiên.
+Nhóm 2:câu 5-6-7-8 là những câu tục ngữ về lao động và sản xuất.
?Vì sao những câu tục ngư õđó có hai đề tài nhưng chúng được đặt trong một văn bản?
H:Vì chúng gần gũi về nội dung và hình thức diễn đạt: Thiên nhiên ảnh hưởng trực tiếp đến lao động và sản xuất.
GV :gọi HS đọc câu tục ngữ 1
? Em hiểu nghĩa của câu tục ngữ trên như thế nào?
H:Tháng năm âm lịch ngày dài đêm ngắn, tháng mười thì đêm dài ngày ngắn.
GV :Đây là kinh nghiệm mà nhân dân ta đã đúc kết được .Khí hậu nước ta là nhiệt đới gió mùa , đặc biệt là ở các tỉnh miền Trung thì tháng năm là mùa ha,ï ngày thường nắng gắt kéo dài đến năm sáu giờ tối có khi còn hơn, nên thường ta thấy ngày dài đêm ngắn .Còn tháng mười thì ngược lại mùa đông trời mưa trời mau tối nên đêm thường dài hơn ngày.(ND dựa vào quan sát).Ngày nay khoa học đã giải thích được hiện tượng này:vào mùa hạ(T5)ï thì mặt trời chiếu vào nửa bán cầu bắc nên ngày dài đêm ngắn còn vào mùa đông(T10)mặt trời chiếu vào nửa bán cầu nam nên đêm dài ngày ngăn.
?Em có nhận xét gì về nghệ thuật của câu tục ngữ này?
H:Về kết cấu có hai vế đối xứng:đêm ><tối .
Sử dụng lối nói quá nhằm nhấn mạnh đặc điểm thời gian.
? Kinh nghiệm của câu tục ngư õnày giúp con người điều gì?
H-Giúp con người có ý thức chủ động để nhìn nhận, sử dụng thời gian công việc, sức lao động vào những thời điểm khác nhau trong năm.
-Chúng ta có thể áp dụng vào việc tính toán ,sắp xếp công việc và giữ gìn sức khoẻ cho mỗi người vào mùa hè và mùa đông.(liên hệ đối với học sinh)
GV yêu cầu hS đọc câu tục ngữ 2
?Em có nhận xét gì về hình thức diễn đạt của câu tục ngữ (bao nhiêu vế ? các vế như thế nào ?Gieo vần gì?)
H:Hai vế đối xứng, gieo vần lưng
? Em hiểu nghĩa của câu tục ngữ trên như thế nào?
H:ngày nào đêm trước trời có nhiều sao, hôm sau sẽ nắng, trời ít sao sẽ mưa.( mau –nhiều; vắng -ít)
GV:Ta thấy câu tục ngữ cho ta kinh nghiệm trời nhiều sao ít mây, do đó sẽ nắng. Ngược lại, trời ít sao thì nhiều mây, vì vậy thường có mưa. Tuy nhiên cần chú ý không phải hôm nào trời ít sao cũng mưa (phán đoán trong tục ngữ do dựa trên kinh nghiệm không phải lúc nào cũng đúng).
?Câu tục ngữ này giúp con người điều gì trong cuộc sống?
H: Câu tục ngữ này giúp con người có ý thức biết nhìn sao để dự đoán thời tiết, sắp xếp công việc hợp lí(làm gì trong ngày mưa, làm gì trong ngày nắng)
GV:Yêu cầu hs đọc câu 3
?Ráng mỡ gà là gì?
H:Ráng có sắc vàng giống như mỡ gà cuối chân trời thường thấy vào buổi chiều.
?Em hiểu nghĩa của câu tục ngữ trên như thế nào?
H:Khi chân trời có ráng vàng là sắp có dông bão vì vậy cần phải giữ nhà cửa cẩn thận.
?Câu tục ngữ này giúp con người điều gì?
.H: Đây là một trong rất nhiều kinh nghiệm dự đoán bão.Giúp con người biết dự đoán bão, thì sẽ có ý thức chủ động giữ gìn nhà cửa(v d :neo, buộc ,chống, đỡ nhà cửa), hoa màu (vd: thu hoạch sớm một số loại hoa màu như lúa, khoai...)Đây là kinh nghiệm có từ lâu đời và nó được chứng minh bằng tính chủ động trong chống bão lụt hằng năm của nhân dân ta( nhân dân ta rất có kinh nghiêm trong chống bão lụt).
GV:yêu cầu hs đọc câu 4.
Em hiểu nghĩa của câu tục ngữ trên như thế nào?
H:kiến bò nhiều vào tháng bảy âm lịch, là điềm báo sắp có lũ lụt.
GV :Ở nước ta mùa lũ thuờng xảy ra vào tháng 7 âm lịch. Từ kinh nghiệm quan sát nhân dân tổng kết quy luật:kiến bò nhiều vào tháng 7, thường là bò lên cao, là điềm báo sắp có lụt. Kiến là loại côn trùng rất nhạy cảm với khí hậu, thời tiết nhờ cơ thể có những tế bào cảm biến chuyên biệt.Vì thế khi trời chuẩn bị có mưa to kéo dài hay lũ lụt, kiến sẽ từ trong tổ kéo ra hàng đàn để tránh mưa, lụt và để lợi dụng đất mềm sau mưa làm những tổ mới.
?Câu tục ngữ này giúp chúng ta điều gì trong cuộc sống?
H:Giúp nhân dân có ý thức dự đoán lũ lụt để chủ động phòng chống lũ lụt hiệu quả (ví dụ như sắp có lũ lụt chúng ta có thể đưa đồ đạc lên cao,dự trữ lương thực)
? Tóm lại những câu tục ngữ về thiên nhiên nêu lên những kinh nghiệm gì? Những kinh nghiệm đó giúp gì cho nhân dân ta ?
H:Là những câu tục ngữ đúc kết kinh nghiệm về thời gian, thời tiết ,bão lụt giúp nhân dân ý thức chủ động sắp xếp công việc, bố trí cuộc sống sinh hoạt, đề phòng thiên tai một cách hợp lí.
GV: Tuy nhiên những kinh nghiệm của tục ngữ chỉ dựa vào khả năng quan sát của nhân dân,nên không phải lúc nào cũng chính xác hoàn toàn.Nhất là trong thời đại hiện nay với sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật thì chúng ta nên vận dụng kết hợp kinh nghiệm của những câu tục ngữ với những dự đoán của khoa học để có được những dự đoán chính xác hơn.
?Là học sinh sau khi học xong những câu tục ngữ về thiên nhiên thì em có thêm được một số kinh nghiệm gì?
H: Có thêm một số kinh nghiệm về thời gian ,thời tiết, lũ lụt ,để áp dụng vào cuộc sống sinh hoạt, học tập.
GV: chuyển ý: ngoài những kinh nghiệm về thiên nhiên tục ngữ còn nêu lên những kinh nghiệm về lao đông sản xuất.
GV gọi hs đọc câu tục ngữ 5
?Em hiểu nghĩa của câu tục ngữ như thế nào?
H: đất được coi như vàng, quý như vàng.
GV:Tấc đất chỉ một mảnh đất rất nhỏ (tấc:đơn vị cũ đo chiều dài, bằng 1/10 thước tức 2.4m2 (tấc Bắc Bộ) hay 3.3m2 (tấc Trung Bộ), Nếu nói đơn giản tấc đất bằng nửa gan bàn tay. Vàng là kim loại quý thường được cân đo bằng cân tiểu li, hiếm khi đo bằng tấc thước. Tấc vàng chỉ lượng vàng lớn, quý giá vô cùng.
? Câu tục ngữ dùng nghệ thuật gì để diễn đạt?Tác dụng?
H:Nghệ thuật so sánh nhằm đề cao giá trị của đất.
?Vì sao đất quý như vậy?
+Đất quý giá vì đất nuôi sống con người động thực vật, đất là nơi người ở, lao động .Không đơn giản mà có cha ông ta đã hi sinh đổ máu ta mới có đất,mỗi tấc đất là từng giọt máu của cha ông để lại vì vậy chúng ta phải biết quý trọng và giữ gìn đất.Ngoài ý nghĩa đó ngày nay đất càng quý hơn khi mà đất chật người đông (liên hệ thực tế) .Đất là vàng, một loại vàng sinh sôi con người khai thác mãi.Còn vàng ăn mãi cũng hết (Miệng ăn núi lỡ).
? Người ta có thể sử dụng câu tục ngữ này trong trường hợp nào?
H:+Phê phán hiện tượng lãng phí đất.
+Đề cao giá trị của đất.
GV yêu cầu hs đọc câu 6
?Em hiểu nghĩa của câu tục ngữ như thế nào?
H:thứ tự các nghề (nuôi cá, làm vườn, làm ruộng) các công việc đem lại lợi ích kinh tế cho con người.Đầu tiên nuôi cá đem lại giá trị kinh tế cao sau đó làm vườn rồi đến làm ruộng.
?Câu tục ngữ này giúp con người điều gì trong cuộc sống lao động sản xuất?
H:giúp con người biết khai thác tốt điều kiện, hoàn cảnh tự nhiên để tạo ra của cải vật chất.
?Trên thực tế kinh nghiệm của câu tục ngữ này có phải áp dụng nơi nào cũng đúng không?Vì sao?
H:Không, vì đối với những nơi làm được cả ba nghề thì đúng,nhưng ở những nơi điều kiện tự nhiên chỉ thuận lợi cho một nghề thì không đúng(ví dụ có nơi điều kiện chỉ thuận lợi cho việc trồng lúa , hoặc làm vườn).Ngày nay con người có khi kết hợp làm ba nghề cùng lúc và họ không đặt thứ tự quan trong cho nghề nào cả vì những nghề này đều bổ sung cho nhau trong quá trình tạo ra của cải vật chất .
GV :gọi hS đọc câu 7
?Em hiểu nghĩa của câu tục ngữ trên như thế nào?
H:Câu tục ngữ trên khẳng định thứ tự quan trọng của các yếu tố (nước, phân, lao động, giống ) đối với nghề trồng lúa nước của nhân dân ta.
?Kinh nghiệm trên giúp nhân dân ta điều gì?
H:Thấy được tầm quan trong của từng yếu tố cũng như mối quan hệ giữa chúng trong nghề nông. Nó rất có ích với một đất nước mà số đông sống bằng nghề nông(ở đây nhấn mạnh nước là quan trọng nhất vì có nước nhưng không có yếu tố còn lại thì vẫn thu hoạch được nhưng chẳng ra gì còn không có nước thì không trồng lúa được)Từ đó lao động sản xuất một cách hợp lí, đạt năng suất cao.
GV:Tuy nhiên điều đó chỉ đúng với hoàn cảnh ngày xưa con người sống phụ thuộc vào thiên nhiên còn ngày nay với điều kiện thuỷ lợi tốt, chúng ta đã có nước dự trữ cho lao động sản xuất, có nhiều loại phân chăm bón, nhân dân cần cù lao động thì yếu tố nước lại không được xếp lên hàng đầu mà muốn đạt năng suất cao thì yếu tố giống lại được con người quan tâm nhất(nghĩa là phải chọn giống tốt, đạt năng suất,nghiên cứu giống mới ).
GV yêu cầu hs đọc câu 8
? Em hiểu nghĩa của câu tục ngữ trên như thế nào?
H:khẳng định tầm quan trọng của thời vụ và của đất đai đã được khai phá, chăm bón đối với nghề trồng trọt.
?Câu tục ngữ khuyên nhân dân ta điều gì?
H:Khuyên nhân dân cần chú ý đến thời vụ.Vụ gì trồng cây gì? Gieo, gặt, bón phân ra sao cho phù hợp,bên cạnh đó cũng không được bỏ bê đồng áng.
?Tóm lại những câu tục ngữ về lao động sản xuất Nêu lên những kinh nghiệm gì? Những kinh nghiệm đó giúp gì cho nhân dân ta ?
H: là những câu tục ngữ nêu lên những kinh nghiệm về đất đai, nghề nghiệp, các yếu tố trồng trọt, mùa vụ giúp nhân dân ta chủ động trong lao động sx.
GV:Tuy nhiên đó cũng chỉ là kinh nghiệm dân gian nếu ngày nay chúng ta biết áp dụng những kinh nghiệm đó kết hợp với khoa học kĩ thuật thì việc chăn nuôi trồng trọt chắc chắn sẽ đạt năng suất cao.
?Em thấy những câu tục ngữ trên có lối diễn đạt như thế nào?
H:- H×nh thøc ng¾n gän.
- Cã nhÞp ®iƯu, vÇn .
- C¸c vÕ thường ®èi xøng nhau c¶ vỊ h×nh thøc vµ néi dung.
- LËp luËn chỈt chÏ .
- Giµu h×nh ¶nh , h×nh ¶nh gÇn gịi, sinh ®éng, cơ thĨ.
- BiƯn ph¸p nghƯ thuËt : nãi qu¸, so sánh
?Nội dung những câu tục ngữ này truyền đạt cho chúng ta là gì?
H:Là những kinh nghiƯm quý b¸u, tương ®èi chÝnh x¸c cđa nh©n d©n trong viƯc quan s¸t c¸c hiƯn tượng thiªn nhiªn vµ trong lao ®éng s¶n xuÊt.
I.Tìm hiểu chung
1.Khái niệm tục ngữ
(SGK)
2.Đọc và chú thích
3.Tìm hiểu cấu trúc
II.Phân tích
1.Những câu tục ngữ
về thiên nhiên
Là những câu tục ngữ đúc kết kinh nghiệm về thời gian, thời tiết ,bão lụt giúp nhân dân ý thức, chủ động sắp xếp công việc, bố trí cuộc sống sinh hoạt, đề phòng thiên tai một cách hợp lí.
2.Những câu tục ngữï
về lao đông sản xuất
là những câu tục ngữ nêu lên những kinh nghiệm về đất đai, nghề nghiệp, các yếu tố trồng trọt, mùa vụ giúp nhân dân ta chủ động trong lao động sản suất.
III.Tổng kết
( Ghi nhớ sgk)
Cũng cố GV :Cho hs đọc ghi nhớ SGK
Em h·y nh×n c¸c bøc tranh ®Ĩ ®o¸n xem bøc tranh gỵi cho em nhí ®Õn c©u tơc ng÷ nµo trong t¸m c©u tơc ng÷ võa häc ?
IV. Luyện tập
BT 1,2: GV đưa lên máy.HS chọn
BT 3: Thi đua tìm những câu ca dao tục ngữ nói về đề tài TN và LĐSX
Chia lớp thành hai đội .đội nào tìm nhiều hơn thắng.
- Những câu tục ngữ TN:
* Qu¹ t¾m th× r¸o, s¸o t¾m th× mưa
* Giã b¾c hiu hiu , sÕu kªu trêi rÐt.
*Ếch kªu u«m u«m , ao chu«m ®Çy nước.
*Tr¨ng quÇng th× h¹n , tr¨ng t¸n th× mưa.
*Th¸ng b¶y kiÕn ®µn, ®¹i hµn hång thủ.
*KiÕn c¸nh vì tỉ bay ra, b·o t¸p mưa sa gần tới.
- Nh÷ng c©u tơc ng÷ về lao động sản xuất:
* Mét lượt t¸t, mét b¸t c¬m.
* Người ®Đp v× lơa, lĩa tèt v× ph©n.
* Kh«ng nước, kh«ng ph©n, chuyªn cần v« Ých.
* Ruéng kh«ng ph©n như th©n kh«ng cđa.
(Nếu có thời gian gv nên hướng dẫn học sinh so sánh:
- Tơc ng÷ vµ Thµnh ng÷.
- Tơc ng÷ vµ Ca dao ,D©n ca.
Còn nếu thời gian không cho phép Gv có thể yêu HS về nhà làm)
*So sánh tục ngữ và thành ngữ:
Gièng : §¬n vÞ s½n cã trong ng«n ng÷ lêi nãi, dïng h×nh ¶nh
®Ĩ diƠn ®¹t, dïng c¸i ®¬n nhÊt ®Ĩ nãi c¸i chung được sư dơng trong nhiỊu
hoµn c¶nh cđa cuéc sèng.
- Kh¸c :
Thµnh ng÷ Tơc ng÷
+ Đơn vị tương đương như từ ( cơm tõ + C©u hoµn chỉnh, diƠn
cè ®Þnh), cã chøc n¨ng ®Þnh danh. ®¹t trän vĐn :
mét ph¸n ®o¸n
mét kÕt luËn
mét lêi khuyªn
+ Chưa được coi lµ mét v¨n b¶n. + §ỵc coi như mét v¨n b¶n ®Ỉc biƯt, mét
tỉng thĨ thi ca nhá nhÊt
*So sánh tục ngữ và ca dao dân ca
Tơc ng÷ Ca dao, d©n ca
+ C©u nãi thiªn vỊ duy lÝ + Lêi th¬, bµi h¸t
thiªn vỊ tr÷ t×nh
+ DiƠn ®¹t kinh nghiƯm vỊ + BiĨu hiƯn thÕ giíi
thiªn nhiªn, con ngêi, néi t©m cđa con người
x· héi.
Dặn dò
-Học bài , thuộc những câu tục ngữ và hiểu ghi nhớ SgK.
- Đọc phần đọc thên SGK.
-Làm bài tập so sánh:
- Tơc ng÷ vµ Thµnh ng÷.
- Tơc ng÷ vµ Ca dao ,D©n ca.
-Sưu tÇm thªm mét sè c©u tơc ng÷ cã néi dung ph¶n ¸nh kinh nghiƯm cđa nh©n
d©n ta vỊ c¸c hiƯn tượng mưa, n¾ng, b·o, lơt và lao đông sản xuất.
- ChuÈn bÞ bµi : Chương tr×nh ®Þa phương phÇn v¨n, tËp lµm v¨n sưu tầm những câu ca dao ,tục ngữ địa phương nơi em đang sống(tỉnh BRVT),xếp chúng theo từng loại riêng.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an hoc ki 1_12453134.doc