TUẦN 23- TIẾT: 106+107 VB:
CHÓ SÓI VÀ CỪU
TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LAPHÔNG TEN
(H. Ten)
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
- Qua việc so sánh hình tượng con cừu và con chó sói trong thơ ngụ ngôn của La Phông- ten với những dòng viết về hai con vật ấy của nhf khoa học Buy- phông, hiểu được đặc trưng của những sáng tác nghệ thuật.
- Rèn kĩ năng phân tích văn bản nghị luận
- Giáo dục hs yêu thích văn chương
II/ CHUẨN BỊ :
1. GV: Soạn giáo án , chân dung của Laphong ten, bài thơ: Chó sói và cừu non của La Phông- ten.
2. HS : đọc trước văn bản, trả lời câu hỏi ở SGK
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : Phân tích điểm mạnh , yếu của con người Việt Nam trong văn bản “Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới”
306 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 554 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Trường THCS Ngòi A, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
này trong văn bản tự sự là gì ?
- Hs :TL
- G;?Trong văn bản tự sự có những ngôi kể nào ? Tác dụng ?
Hs :
- Hoạt động 2 : Thực hành
- G:?Tìm hiểu đoạn văn có yếu tố miêu tả nội tâm , nghị luận , biểu cảm ?
- Hs : Tìm trong các t/p vừa học.
-G:?Lấy ví dụ đối thoại , độc thoại trong các văn bản đã học ?
- Hs viết đoạn văn chỉ rõ các hình thức đối thoại trong bài làm của mình
- Hs cả lớp nhận xét , gv sửa sai
- G:?Trong các văn bản tự sự hiện đại,văn bản nào kể theo ngôi thứ nhất,thứ ba ?
Hs : Ngôi 1 : Chiếc lược ngà
Ngôi 3 : Làng, lặng lẽ Sapa
I/ Các nội dung trọng tâm đã học
Văn thuyết minh :
Kết hợp giữa văn bản thuyết minh với các biện pháp nghệ thuật , các yếu tố miêu tả
- Các yếu tố nghệ thuật đã làm cho bài văn sinh động và giàu tính biểu cảm hơn
Miêu tả trong TM là yếu tố phụ
- Ít liên tưởng , so sánh
Miêu tả là yếu tố chính trong văn miêu tả - Liên tưởng so sánh đa nghĩa
Tự sự trong TM
Là yếu tố phụ , kể tóm tắt khái quát
Văn tự sự : yếu tố chính , kể diễn biến cụ thể
*. Đề :
Viết bài văn thuyết minh về Truyện KIều của Nguyễn Du
* Dàn ý :
a. Mở bài : Giới thiệu chung về Truyện Kiều
b. Thân bài :
- Giới thiệu đôi nét về tác giả Nguyễn
Du và xuất xứ của Truyện Kiều
- Tóm tắt ngắn gọn nội dung của
Truyện Kiều
- Giá trị của tác phẩm :
+ Nội dung
+ Nghệ thuật
c. Kết bài : Khẳng định sức sống của tác phẩm
2.Văn tự sự :
Sự kết hợp giữa tự sự và biểu cảm , miêu tả nội tâm và nghị luận
+ Miêu tả nội tâm : Tái hiện cảm xúc nhân vật làm cho nhân vật sinh động hơn
+ Nghị luận : Làm cho câu chuyện thêm phần triết lí
- Đối thoại , độc thoại , độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự , có tác dụng khắc hoạ rõ hơn nhân vật
Người kể chuyện :
+ Ngôi thứ 1 : Thể hiện rõ diễn biến tâm lí tình cảm của người kể chuyện
+ Ngôi thứ 3 : Thể hiện được mọi suy nghĩ, hành động của các nhân vật
II/ Vận dụng :
+ Biểu cảm : Kiều ở lầu Ngưng Bích
+ Miêu tả nội tâm : Dứt lời nhờ mấy làng ( Làng )
+ Nghị luận : nhưng bây giờ thành đường thôi ( Cố hương )
*.Đề :
Viết một đoạn văn kể chuyện theo đề tài tự chọn trong đó sử dụng hình thức đối thoại , độc thoại , đọc thoại nội tâm
Hoạt động4: Củng cố : Gv cùng hs làm đè tham khảo trang 224
Phần 1 : 1.a 2.d 3.c 4.d 5.b 11.c
6.d 7.c 8.b 9.d 10.a 12.d
Phần 2 : Gv hướng dẫn hs về nhà làm
Câu 1 : Tóm tắt 10-15 dòng
Câu 2 : Nêu được : + Xuất xứ thể loại truyện Kiều + Tóm tắt truyện Kiều
+ Giá trị nội dung : Hiện thực , nhân đạo
+ Giá trị nghệ thuật, đóng góp ảnh hưởng của truyện Kiều
Dặn dò- Hướng dẫn tự học : Ôn tập các kiến thức đã học
Ngày soạn: 1/12/2010 Ngày giảng: 3&4 /12/2010
TIẾT 82:
TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN - TIẾNG VIỆT
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
- Hs củng cố khắc sâu kiến thức đã học đã kiểm tra về phân môn Tiếng Việt , TLV , Văn
- Rèn kĩ năng tự sữa lỗi vào bài làm của hs
- Giáo dục hs thái độ vươn lên trong học tập
II/ CHUẨN BỊ :
1. GV : Soạn giáo án, chấm chữa bài của hs
2. HS : Ôn tập bài ở nhà
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Tổ chức các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Nhắc lại yêu cầu đề:
- Gv nêu đáp án đề Tiếng Việt
Giải thích nghĩa của từ
Đường cao tốc
Đa dạng sinh học
Nhà hiền triết
- Hs giải thích
- Gv nêu yêu cầu của đoạn văn
Cần có chủ đề, lời dẫn trực tiếp, gián tiếp
- Gv nêu đáp án của đề văn
- Gv cùng hs xây dựng dàn ý cho câu 2,3 phần tự luận
Hoạt động 2 : Nhận xét
- Gv nhận xét ưu, khuyết điểm
* Ưu điểm :
- Đa số làm đúng yêu cầu đề
- Câu 1,2 đề TV và Văn hs làm đúng
- Câu 3 đề văn hs làm khá tốt, nắm được nội dung cũng như diến biến tâm lí nhân vật
* Hạn chế:
- Câu 2, 3 đề TV làm chưa tốt
- Chưa phân biệt cũng như trình bày lời dẫn trực tiếp, gián tiếp
- Câu 3 đề Văn một số hs còn tóm tắt văn bản
Hoạt động 3: Đọc- trả bài
- Gv cho hs dọc câu 2 phần tự luận của đề Văn những bài hay
Kết:9b
Hân, Xen: 9a
- Gv trả bài,gọi tên hs lấy điểm
I/ Xác định yêu cầu đề bài
1. Tiếng Việt
Câu 1: Các biện pháp tu từ
- Nhân hoá
- Ẩn dụ
- Chơi chữ
- So sánh
- nhân hoá
- Hoán dụ
- Ẩn dụ
Câu 2 : nghĩa của các từ
- Đường cao tốc
- Đa dạng sinh học
- Nhà hiền triết
Câu 3 :
- Đoạn văn có chủ đề ,mạch lạc
- Có lời dẫn trực tiếp, gián tiếp
2. Đề Văn :
Câu 1 : Làm đúng, ngắn gọn, đúng chính tả
Câu2: Cảm nhận ngắn gọn T/g s/d biện pháp So sánh để thấy được kỉ niện quá khứ hiện về như trách móc, hờn giận.
Câu 3 :
- MB : Giới thiệu chung về bé Thu
- TB : Tâm lí bé Thu khi chưa nhận ra cha: Ngờ vực, lảng tránh , ương ngạnh
+ Khi nhận cha : Xúc động , cuống quýt, hối hận
- KB : Cảm nghĩ về bé Thu
II/ Nhận xét
1. Ưu điểm :
2. Hạn chế :
Tỉ lệ điểm số :
Lớp
Môn
G
K
Tb
Yếu
9a
TV/V
9b
TV/V
III/ Đọc bài viết hay- trả bài:
Hoạt động4:Củng cố- Dặn dò- Hướng dẫn tự học :
- Gv nhấn mạnh một số vấn đề hs còn yếu
- Lời dẫn trực tiếp, gián tiếp
- Học Văn : Học thuộc lòng , học vở ghi
- Giải thích nghĩa của từ : Đọc thêm từ điển
- Ôn lại các kiến thúc HKI
- Chuẩn bị“Ôn tập TLV tiếp”.
Ngày soạn: 3 /12/2010 Ngày giảng: 6&7 /12/2010
TUẦN 18- TIẾT 83+84
ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN (t )
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
- Hs củng cố , khắc sâu kiến thức , kĩ năng đã học trong chương trình ngữ văn 9 ở HKI
- Rèn kĩ năng làm bài văn thuyết minh, tự sự có kết hợp nhiều yếu tố
- Giáo dục hs tính tích cực tự giác trong học tập
II/ CHUẨN BỊ :
1. GV : Soạn giáo án
2. HS : Ôn bài ở nhà
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Tổ chức các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Ôn và luyện
- G:?Các nội dung đã học về văn tự sự có gì khác so với lớp 6,7,8 ?
- Hs :TL
- G:?Vì sao trong văn bản có đủ các yếu tố miêu tả , biểu cảm , nghị luận mà vẫn gọi là văn bản tự sự ?
- Hs : TL
-G:?Theo em có văn bản nào chỉ duy nhất một phương thức biểu đạt không
Hs : Không
- Cho hs thảo luận 4 nhóm câu hỏi số 9 SGK
- Sau 5p đại diện các nhóm lên trình bày , gv nhận xét đưa ra đáp án , HS chép vào vở
- G:?Căn cứ bảng trên,hãy rút ra nhận xét ?
- Hs : Chỉ có văn bản điều hành là không kết hợp các yếu tố khác , các văn bản còn lại kết hợp 3,4 yếu tố
- G:?Yếu tố nào có mặt nhiều nhất trong các văn bản ? Theo em vì sao ?
- Hs : Miêu tả làm rõ hơn về đối tượng của văn bản
G:?- Vì sao một số tác phẩm tự sự không theo bố cục 3 phần mà bài văn của hs lại phải có 3 phần ?
- Hs : Vì hs đang rèn luyện theo chuẩn mực cho thành thạo
- Gv : đó là yêu cầu cơ bản , hs phải rèn luyện khi nào trưởng thành có thể phá cách
- Gv yêu cầu hs trình bày câu số 11 ở SGK.
- Hs trình bày nhận xét bổ sung
- Gv phân tích một vài ví dụ tiêu biểu
- G:?Vậy kiến thức TV, giảng văn có tác dụng gì trong khi làm bài TLV ?
- Hs :
- Gv : Tóm lại , các phân môn trong môn NV có tác động bổ trợ qua lại. vì vậy muốn học tốt NV cần học đều cả 3 phân môn
- G:?Theo em trong đề trên có thể có những yếu tố nào ?
- Hs : Miêu tả , biểu cảm , nghị luận
- Gv cho hs viết đoạn văn khoảng 7’
Sau đó gọi hs trình bày , chỉ ra các yếu tố
- Cả lớp nhận xét , bổ sung , gv sửa sai
- Gv hướng dẫn hs về nhà làm thành một bài văn hoàn chỉnh
I/Điểm mới của văn bản tự sự trong nội dung chương trình ngữ văn 9 so với 6,7,8
- Kiến thức nâng cao : Tự sự kết hợp với miêu tả , biểu cảm ,nghị luạn có miêu tả nội tâm, đối thoại , độc thoại, độc thoại nội tâm
- Kĩ năng nâng cao : Viết văn bản tự sự kết hợp nhiều phương thức biểu đạt, nhiều yếu tố bổ trợ , đi sâu vào nội tâm con người
- Trong văn bản tự sự các yếu tố miêu tả, biểu cảm , nghị luận chỉ là yếu tố bổ trợ làm nổi bật yếu tố chính là tự sự
II/ Sự kết hợp các yếu tố trong một văn bản
tt
VB chính
Các yếu tố kết hợp
T.
Sự
M. Tả
N.
L
BC
TM
Đ
H
1
T. Sự
+
+
+
+
2
M.Tả
+
+
+
3
N.Luận
+
+
+
+
4
B.Cảm
+
+
+
5
TM
+
+
6
Đ. H
III/ Tính tích hợp trong phân môn TLV và giảng văn
- Các kiến thức kĩ năng và TLV đã soi sáng rất nhiều trong việc tìm hiểu các văn bản tự sự
VD : Miêu tả nội tâm , độc thoại , đối thoại trong “TKiều” , “Làng”
+ Tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm , nghị luận trong “Cố hương”
- Các kiến thức và kỉ năng TV, giảng văn giúp hs làm bài văn tự sự tốt hơn: Chọn đề tài . xây dựng tình huống, chọn ngôi kể , biết cách dùng từ ngữ xưng hô, dẫn trực tiếp , gián tiếp..
*. Đề :
Viết đoạn văn tự sự kể về những việc làm và lời dạy sâu sắc của người bà kính yêu
4. Củng cố : Gv gọi hs nhắc lại toàn bộ những nội dung đã học trong chương
trình
5. Dặn dò : Ôn tập kĩ nắm chắc nội dung TLV đã học
Hoàn thành đề bài 2
Chuẩn bị kiểm tra học kì I
Ngày soạn: /12/2010 Ngày giảng: /12/2010
TIẾT 85+ 86
KIỂM TRA HỌC KÌ I
( Thi theo lịch , theo đề của sở GD-ĐT )
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
- Giúp hs củng cố , khắc sâu kiến thức và tự kiểm tra kiến thức đã học trong chương trình học kì I
- Rèn kĩ năng làm bài, kĩ năng tóm tắt văn bản , phân tích nhân vật
- Giáo dục hs ý thức tự giác , tích cực trong kiểm tra thi cử
II/ CHUẨN BỊ :
GV : Giáo án , đề kiểm tra
HS : Ôn tập bài ở nhà
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
Ổn định tổ chức :
Kiểm tra bài cũ :
Tổ chức các hoạt động :
- Hoạt động 1 : GV nêu yêu cầu
- Đọc kĩ đề bài
- Hạn chế tẩy xoá
- Làm bài nghiêm túc , không quay cóp
- Nộp bài theo bàn , đúng thời gian
Hoạt động 2 : Hs làm bài
- Lớp trưởng phát bài cho hs
- Hs làm bài
- Gv theo dõi , nhắc nhở hs
Hoạt động 3: Thu bài
- Hs nộp bài ra đầu bàn
- Lớp trưởng thu bài, kiểm tra số lượng nộp cho gv
Hoạt động 4:Củng cố- Dặn dò- Hướng dẫn tự học :
- Gv nhận xét thái độ làm bài của hs
- Ôn lại các kiến thức đã học
- Soạn “Tập làm thơ 8 chữ”
Ngày soạn: 4 /12/2010 Ngày giảng: 8&10,11 /12/2010
TUẦN 19- TIẾT 87+88:
TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ (TT)
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
- Giúp hs củng cố , khắc sâu kiến thức về đặc điểm của thể thơ 8 chữ
- Rèn kĩ năng gieo vần, kĩ năng làm thơ 8 chữ
- Giáo dục hs lòng yêu thích văn chương , tự sáng tác để bộc lộ tâm trạng cảm xúc
II/ CHUẨN BỊ :
1. GV : Giáo án , bảng phụ, giấy roki, bút xạ
2. HS : Chuẩn bị bài ở nhà
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Tổ chức các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1 : Thực hành
- GV gọi hs nhắc lại đặc điểm của thể thơ 8 chữ.
-H: Nhắc lại: Số câu, vần, nhịp
- G:?Tìm từ thích hợp điền vào bài thơ trên?
- Hs: Vườn đỏ nắng
Lướt bay qua
- Gv cho hs làm BT nhanh: Điền từ:
- Gv cho hs làm câu thơ cuối
- Đọc câu thơ , nhận xét , bổ sung
- Gv chọn câu hay phù hợp , nêu đáp án để hs tham khảo
Hạot động 2: Tập làm thơ theo chủ đề.
- Gv yêu cầu hs làm một đoạn thơ 8 chữ 4 câu chủ đề về nhà trường.
- Các tổ thảo luận , mỗi tổ chọn một đoạn hay nhất trình bày vào giấy roki
- Thi giữa các nhóm: Các nhóm trình bày , các nhóm khác nhận xét gieo vần , nội dung , phối thanh
GV nhận xét xếp thứ tự các tổ
Lưu ý: về chủ đề, vần, nhịp.
II/ Thực hành làm thơ 8 chữ:
Bài 1 : Điền từ
- Vườn đỏ nắng
- Lướt bay qua
“Con trở về tìm lại kí ức xưa
Của một thời dệt thương( yêu và nhớ)
Tuổi học trò nước mắt nhoà.( trang vở)
Cả nụ cười ùa vào những giấc mơ”
Bài 2 : Làm một câu thơ
- Câu cuối :
“Áo trắng hồn trong như những giọt sương”
Bài 3 : Làm một đoạn thơ theo chủ đề : Nhà trường.
Hoạt động3: Củng cố- Dặn dò: Làm thơ 8 chữ : Một bài theo chủ đề tự chọn
Ngày soạn:5 /12/2010 Ngày giảng: 10&11 /12/2010
TIẾT: 89: HDĐT:
NHỮNG ĐỨA TRẺ
( M. Gorki )
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
- Giúp hs nắm được những vấn đề chung của văn bản : tácgiả , tác phẩm, nd
- Rèn kĩ năng đọc , tóm tắt, tìm bố cục văn bản
- Giáo dục hs lòng yêu thương con người
II/ CHUẨN BỊ :
1. GV : Soạn giáo án, chân dung của Mác xim Gorki, Máy chiếu
2. HS : Trả lời câu hỏi ơ SGK
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
Phân tích hình ảnh nghệ thuật trong văn bản “Cố hương”?
3. Tổ chức các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: KĐ-GT
Hoạt động2: Hướng dẫn Đọc- Hiểu VB
- G;?Dựa vào chú thích SGK. Nêu vài nét về tác giả , tác phẩm ?
- Hs : TL
- GV : Gơroki tiếng Nga có nghĩa là “Cay đắng” . Tuổi thơ của nhà văn thật cay đắng: bố mất sớm, mẹ đi bước nữa , ông ngoại ghét bỏ , tự sống bằng nhiều nghề khác nhau
- Chiếu h/a về T/g
- GV gọi hs đọc văn bản
- Hs : TL
- Gv nhận xét cách đọc của hs
- Gọi hs đọc chú thích trong SGK
- Hs : đọc
- G:?Tìm bố cục văn bản trong 3p
- GV : đây là một tiểu thuyết tự truyện nên người kể chuyện là Aliôsa – tên thân mật của tác giả lúc nhỏ
-G:? Vậy hãy nêu hoàn cảnh của Aliôsa ?
? Nhận xét gì về hoàn cảnh gia đình của Aliôsa ?
- Hs : NX
- G:?Còn hoàn cảnh của ba đứa trẻ con nhà hàng xóm thì sao ?
? Những đứa trẻ trên có hoàn cảnh giống và khác nhau như thế nào ?
- Hs : Giống : thiếu tình thương
Khác : Thành phần gia đình
- G:?Điều đó đã đưa chúng đến sống với nhau ra sao ?
- Hs : Thân thiết , cảm thông
- GV : Tình bạn của chúng xuất phát từ cơ sở thật đẹp nhưng cũng chẳng mấy suôn sẻ
- G;?Theo quan sát của Aliôsa , 3 đứa trẻ có đặc điểm gì ?
Hs :- Ba đứa trẻ bề ngoài giống nhau chỉ phân biệt chúng theo tầm vóc
- G:?Khi nói chuyện về mẹ, tâm trạng của bọn trẻ như thế nào ?
? Khi bị bố mắng , những đứa trẻ có những biểu hiện gì ?
- Hs :TL
- G;?Để làm nổi bật hình ảnh của những đứa trẻ , t/g đã sử dụng NT gì?
- Hs : TL
- Gv cho hs thảo luận nhóm
? Tìm những biểu hiện về tình bạn của lũ trẻ?
- Sau 5p đại diện các nhóm trình bày, gv nhận xét , bổ sung, chốt ý
- G:?Nhận xét của em về tình bạn đó ?
- Hs : Gắn bó , trong sáng, vượt qua mọi ngăn cấm
- G:?Nhận xét về cách kể chuyện của tác giả ?
- Hs : Mang đậm màu sắc cổ tích
Hoạt động 3 : Khái quát
- G:?Nêu những nét nổi bật về nghệ thuật của văn bản ?
- Hs : So sánh , kể chuyện mang màu sắc cổ tích
- Gv gọi hs đọc ghi nhớ SGK
I/ Tìm hiểu chung :
1. Tác giả : Gorki (1868- 1936 ) tên là Alếch xây pê scốp
- Là nhà văn lớn của Nga
2. Tác phẩm :
Trích chương IX “Thời thơ ấu”: tiểu thuyết tự thuật
3. Bố cục : 3 phần
- p1 : đầu → cúi xuống : Tình bạn tuổi thơ trong trắng
- p2 : tiếp →nhà tao : Tình bạn bị cấm đoán
- p3 : còn lại : Tình bạn vẫn cứ tiếp diễn
II/ Phân tích :
1. Hoàn cảnh của những đứa trẻ :
- Aliôsa : Mồ côi bố , mẹ đi bước nữa , ở với ông bà ngoại , bà hiền hậu yêu thương còn ông hay đánh đòn
→ Gia đình bình thường
- Ba đứa trẻ hàng xóm : Mồ côi mẹ , ở với dì ghẻ, bố hay đánh đòn
→ Gia đình giàu có
→ Tuy khác nhau về thành phần gia đình nhưng hoàn cảnh sống thiếu tình thương giống nhau nên khiến bọn trẻ thân thiết với nhau
2. Quan sát và cảm nhận của Aliôsa về 3 đứa trẻ
- Khi nói chuyện về mẹ : Có vẻ nghĩ ngợi gương mặt sầm lại, chúng ngồi sát vào nhau giống những chú gà con
- Khi bị bố mắng: Lặng lẽ đi vào nhà như những con ngỗng ngoan ngoãn
- Thường nói chuyện một cách buồn bã già dặn
→ Nghệ thuật so sánh: vừa thể hiện dáng dấp bên ngoài vừa thể hiện thế giới nội tâm của những đứa trẻ đồng thời thể hiện sự cảm thông sâu sắc của Aliôsa đối với những người bạn
3. Tình bạn của những đứa trẻ
→ Tình bạn gắn bó , trong sáng vượt qua mọi cấm đoán trên cơ sở hiểu thông cảm cho nhau
→ Kể chuyện đời thường và cổ tích lồng vào nhau → Truyện mang đậm màu sắc cổ tích
III. Tổng kết
- NT : So sánh , kể chuyện mang màu sắc cổ tích
* Ghi nhớ : (SGK)
Hoạt động4: Củng cố- Dặn dò- Hướng dẫn tự học : Qua văn bản này , em có suy nghĩ gì về tình bạn ?
Tìm đọc toàn bộ tác phẩm “Thời thơ ấu”
Ngày soạn: 17 /12/2010 Ngày giảng: 20 /12/2010
TIẾT: 90
TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP HKI
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
- Giúp hs củng cố khắc sâu kiến thứcđã kiểm tra trong bài thi kết thúc HKI. Từ đó tự đánh giá kiến thức cũng như kĩ năng của mình để có kế hoạch ôn tập tốt cho HKII
- Rèn kĩ năng tự đánh giá , tự sữa lỗi
- Giáo dục hs thái độ tự giác vươn lên trong học tập
II/ CHUẨN BỊ :
1. GV : Giáo án , chấm chữa bài hs, bảng lỗi của hs
2. HS : Ôn tập bài ở nhà
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra
3. Tổ chức các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
- Họat động 1 : Nhắc lại đáp án
- Gv nhắc lại đáp án theo yêu cầu của P GD
Hoạt động 2 : Nhận xét
- Đa số các em thuộc và nắm được nd.
- Nhiều bài chưa thực hiện được yêu cầu nd
- Thiếu dầu phẩy ở giữa câu, dấu chấm ở cuối câu.
- Phần lớn nắm được nội dung cốt truyện
Nhiều bài viết tóm tắt nêu bật được ý chính của văn bản , làm sáng tỏ chủ đề của tác phẩm
- Nhiều bài viết chữ cẩu thả , mạch văn không logic, sơ sài
Hoạt động 3 :
Gv trả bài cho hs
Hs xem lại bài , nêu thắc mắc(Nếu có)
Gv cho hs đọc bài văn hay :
I/ Xác định yêu cầu bài làm
Đáp án của Phòng Giáo Dục
II/ Nhận xét :
* Tỉ lệ điểm số :
Lớp
Giỏi
Khá
TB
yếu
9a
9b
III/ Trả bài , chữa lỗi
Hoạt động4:. Củng cố- Dặn dò : Gv nhắc lại một số lưu ý khi làm bài kiểm tra
+ Đọc thật kĩ đề
+ Cần đọc thêm STK để mở rộng kiến thức , dẫn chứng
+ Nắm chắc các kiểu văn bản
- Ôn tập lại toàn bộ kiến thức HKI, chuẩn bị sách HKII
Soạn : “ Bàn về đọc sách ”
Ngày soạn: 24 /12/2010 Ngày giảng: 27&28 /12/2010
CHƯƠNG TRÌNH HỌC KÌ II
TIẾT 91+92: VB
BÀN VỀ ĐỌC SÁCH (Chu Quang Tiềm)
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
- Hiểu, cảm nhận được nghệ thuật lập luận, giá trị nội dung và ý nghĩa thực tiễn của văn bản.
- Rèn kĩ năng xác định luận điểm , phân tích cách lập luận của tác giả
- Giáo dục học sinh say mê đọc sách
II/ CHUẨN BỊ :
1. GV : Soạn giáo án, sách tham khảo
2. HS : Trả lời câu hỏi ở SGK
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Tổ chức các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CẢU THẦY , TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
-Hoạt động 1 : KĐ- GT
- GV giới thiệu về tình hình sử dụng sách hiện nay, dẫn vào bài
Hoạt động 2: Đọc -Hiểu văn bản
- G:?Dựa vào chú thích trong SGK , nêu một vài nét về tác giả Chu Quang Tiềm?
- Hs : nêu
- G:?Tác phẩm ra đời dựa trên sự trải nghiệm của ai ?
- Hs : Chính tác giả
- G:?Kiểu văn bản này là gì ? Thể loại
- Hs : TL
- GV nêu yêu cầu đọc: Rõ ràng , mạch lạc nhưng giọng vẫn tâm tình nhỏ nhẹ , chú ý hình ảnh so sánh trong bài
- Gv đọc , sau đó gọi 2 hs đọc
- Hs : đọc
- Gv nhận xét cách đọc của hs
- Gv hướng dẫn hs tìm hiểu chú thích 1,3,5,6 ở SGK
- G: ? Hs thảo luận theo 4 nhóm
? Tìm hệ thống luận điểm của văn bản
- Hs thảo luận trong 5 phút, đại diện nhóm trình bày , gv nhận xét bổ sung
- Gv chốt ý
- G:? Em thường đọc loại sách gì ?
- Hs : Trả lời theo thói quen đọc sách của mình
- G:? Vì sao em lại đọc sách ?
- Hs : Tích luỹ và mở rộng kiến thức đã học
- G:?Còn theo tác giả sách có vai trò như thế nào ?
- Hs : T/L
- G:? Sách có vai trò quan trọng như thế nên đọc sách sẽ có ý nghĩa gì ?
- Hs : TL
- G:? Nêu những kiến thức mà em tích luỹ được từ việc đọc thêm sách ở thư viện?
- Hs : Tự bộc lộ
- Lệnh: Quan sát đoạn 2:
- G:?Theo tác giả nguyên nhân nào khiến người đọc gặp khó khăn khi đọc sách?
- Hs : Sách nhiều
- G:?Vậy , sách nhiều dẫn đến những khó khăn nào ?
- Hs :TL
- G:? Tác giả đã lí giải vì sao sách nhiều khiến người ta không sâu ?
- Hs : + Đọc qua loa , không suy nghĩ
+ Đọc nhiều nhưng đọng lại thì ít
- G:? Cho ví dụ về việc đọc sách nhiều khiến người đọc lạc hướng ?
- Hs : Nhiều sách có nội dung gần giống nhau
+ Một kiến thức song nhiều sách viết khác nhau
- G:? Tác giả sd biện phpá NT gì để chứng minh?
- H: TL
- H: Thảo luận nhóm :
? Phương pháp đọc sách mà tác giả nêu ra trong văn bản ?
- Hs : Thảo luận nhóm, . Sau 7 p các nhóm lần lượt đưa kết quả , trình bày nhận xét
- Gv nhận xét kết quả từng nhóm, chốt ý và phân tích mỗi ý
- G:? Nhận xét về nghệ thuật lập luận của tác giả trong đoạn này ?
- Hs :TL
Hoạt động 3: Khái quát
- G:? Theo em những yếu tố nào tạo nên sức thuyết phục của văn bản ?
- Hs :Lập luận chặt chẽ, dẫn dắt tự nhiên
- G:? Qua văn bản em hiểu thêm được những gì ?
- Hs : Sách là vô cùng quan trọng, cần có phương pháp đọc sách phù hợp
- Gv gọi hs đọc ghi nhớ ở SGK
- Hs : đọc
I / Tìm hiểu chung:
1. Tác giả :
- Chu Quang Tiềm (1897-1986)
- Là nhà mĩ học và lí luận văn học nổi tiếng của Trung Quốc
2.Tác phẩm : trích trong “Danh nhân TQ”
- Văn bản Nghị luận có nội dung nhật dụng.
3. Bố cục :
- Tầm quan trọng , ý nghĩa của việc đọc sách: “Từ đầu - Thế giới mới”
- Những khó klhăn khi đọc sách : “từ Lịch sử - Lực lượng”
- Phương pháp đọc sách: “ Còn lại”
III/ Tìm hiểu văn bản :
1.Tầm quan trọng của việc đọc sách
- Vai trò của sách :
+ Ghi chép lưu truyền thành quả tri thức của nhân loại
+ Kho báu di sản tinh thần của nhân loại
+ Cột mốc trên đường tiến hoá học thuật của nhân loại
- Ý nghĩa của việc đọc sách
+ Là con đường nâng cao tích luỹ tri thức
+ Sự chuẩn bị cho cuộc truờng chinh vạn dặm trên con đường học vấn nhằm phát hiện ra thế giới mới
2. Khó khăn nguy hại của việc đọc sách
- Sách nhiều:
+ Khiến ta không chuyên sâu, dễ sa vào lối ăn tươi nuốt sống , không kịp nghiền ngẫm
+Khiến ta khó lựa chọn, lạc hướng , lãng phí thời gian , sức lực
-> S2: - đọc sách- ăn uống
- chiếm lĩnh học vấn- đánh trận
=> Biết chọn sách mà đọc, đọc ít mà trắc còn hơn đọc nhiều mà rỗng.
3.Phương pháp đọc sách
- Phải lựa chọn sách có giá trị để đọc
- Kết hợp đọc rộng với đọc sâu( vừa đọc vừa ngẫm)
- Cần đọc cả sách phổ thông lẫn sách tham khảo để trau dồi học vấn
- Không nên đọc tràn lan theo kiểu hứng thú cá nhân mà đọc có kế hoạch và hệ thống
- Đọc nhiều lĩnh vực để biết rộng rồi mới nắm chắc
- Đọc kết hợp với ghi chép
→ Lập luận chặt chẽ , lí lẽ xác đáng, dẫn chứng sinh động → Đọc sách không chỉ là việc học tập tri thức mà còn là việc rèn luyện tính cách , học chuyện làm người
III. Tổng kết :
1. Nghệ thuật :
- Bố cục chặt chẽ ,dẫn dắt tự nhiên
- Lập luận rõ ràng, có phân tích , lí lẽ xác đáng
- Giọng văn trò chuyện , chia sẻ kinh nghiệm
- Cách viết giàu hình ảnh nhiều chỗ ví von thú vị
2. Nội dung :*. Ghi nhớ
Hoạt động4: Củng cố- Dặn dò- Hướng dẫn tự học :
- Liên hệ phương pháp đọc sách của bản thân ?
- Nắm nội dung , nghệ thuật của văn bản
- Nắm kĩ phương pháp đọc sách
- Lậplại hệ thống luận điểm trong toàn bài
- Soạn “Khởi ngữ”
Ngày soạn: 25 /12/2010 Ngày giảng: 29 /12/2010
TIẾT: 93- TV
KHỞI NGỮ
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
- Giúp hs nắm được đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu
- Rèn kĩ năng nhận biết khởi ngữ, phân biệt khởi ngữ với các thành phần chính của câu , biết đặt câu có khởi ngữ
- Giáo dục hs tính tích cực trong học tập
II/ CHUẨN BỊ :
1. GV : Giáo án , bảng phụ
2. HS : Trả lời câu hỏi ở SGK
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Tổ chức các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1 : GT bài
Hạot động2: Tìm hiểu kiến thức
- G;? Gọi hs đọc ví dụ ở SGK
- Hs :TL
- G:? Xác định chủ ngữ trong các câu a, b,c?
- Hs :XĐ
- G:? Nhận xét về vị trí các từ in đậm trong câu ?
- Hs : NX
- G:? Các từ in đậm có liên quan gì với vị ngữ không ?
- Hs : Không
- G:? Trước các từ in đậm có thể có các quan hệ từ nào ?
- Hs: XĐ
- G:? Như vậy những từ in đậm trên gọi là khởi ngữ. Vậy khởi ngữ là gì ?
Nêu đặc điểm , công dụng của khởi ngữ ?
- Hs : Ghi nhớ (SGK)
- G:?Hãy lấy ví dụ có chứa khởi ngữ ?
- Hs :VD
- Đối với những bài thơ hay, ta nên chép vào sổ tay và học thuộc
- Gọi hs đọc ghi nhớ
- Hs : Đọc
Hoạt động 3 : Thực hành
- Gọi hs đọc BT1 SGK
- HS hoạt động theo 6 nhóm
Tìm khởi ngữ trong câu ?
- Sau 5p đại diện nhóm trình bày , nhận xét bổ sung
- GV gọi hs lên bảng làm BT2
- Mỗi hs một câu
- ? Viết lại câu có khởi ngữ ?
- Hs làm , gv đối chiếu đáp án
I/ Đặc điểm và công dụng
1. VD : SGK
2. Nhận xét :
- Chủ ngữ a. Anh
b. Tôi
c. Chúng ta
a, Còn anh, anh
b, Giàu, tôi
c, Về các thể loại, chúng ta
- Từ ngữ in đậm , đứng trước chủ ngữ: Khởi ngữ.
- Công dụng:
+ Nêu lên đề tài được nói đến trong câu
+ Có thể đứng sau quan hệ từ : về , còn, đối với
Ghi nhớ : SGK
II/ Luyện tập :
BT1 : Khởi ngữ
a. Điều này
b. Đối với chúng mình
c. Một mình
d. Làm khí tượng
e. đối với cháu
BT2 : Viết lại câu
a. Làm bài thì anh ấy cẩn thận lắm
b.Hiểu thì tôi hiểu rồi nhưng giải thì tôi chưa giải được
Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò- Hướng dẫn tự học :
- Nhắc lại đặc điểm và công dụng của khởi ngữ ?
Đặt câu có chứa khởi ngữ, tìm câu có KN trong một Vb đã học.
Học thuộc ghi nhớ
Soạn “Phép phân tích và tổng hợp”
..
Ngày soạn: 25 /12/2010 Ngày giảng: 31/12/2010
TIẾT 94: TLV
PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
- Giúp hs hiểu và biết vận dụng các phép phân tích , tổng hợp khi làm bài văn nghị luận.
- Rèn kĩ năng nhận diện , phân biệt và vận dụng phép phân tích tổng hợp trong văn nghị luận
- Giáo dục hs tính tích cực tự giác trong học tập
II/ CHUẨN BỊ :
1. GV : Soạn giáo án ,phiếu học tập
2. HS : Trả lời câu hỏi ở SGK
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Ổn định tổ chức :
2. Bài cũ :
3. Tổ chức các hoạt động :
HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: KĐ- GT
Hoạt động2: Hình thành kiến thức mới.
- G:? GV gọi hs đọc văn bản “Trang phục” ở SGK
- G:? Ở đoạn đầu tác giả đã nêu ra một loạt dẫn chứng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an ca nam_12517794.doc