Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 13 - Trường PTDTBT-THCS Trà Nam

ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI

VÀ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

- Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.

- Tác dụng của việc sử dụng đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.

 2. Kĩ năng:

- Phân biệt được đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm.

- Phân tích được vai trò của đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.

 3. Thái độ:

- Giáo dục HS có ý thức sử dụng đúng các yếu tố trên khi viết văn tự sự

4. Năng lực được hình thành:

4.1.Năng lực chung:

- Năng lực tự học

- Năng lực giải quyết vấn đề

- Năng lực sáng tạo

- Năng lực tự quản lý

- Năng lực giao tiếp, hợp tác.

 - Năng lực sử dụng ngôn ngữ

 

doc23 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 540 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 13 - Trường PTDTBT-THCS Trà Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ử chỉ của ông Hai lúc này có gì đặc biệt? - Những cử chỉ ấy phản ánh một tâm trạng ntn? - Em hiểu gì về ông Hai từ những cử chỉ, lời nói, dáng vẻ đó? - Đoạn trích này có ý nghĩa ? Kể tóm tắt Trả lời Trả lời Suy nghĩ Trả lời Trả lời Suy nghĩ Trả lời Suy nghĩ Trả lời Trả lời Suy nghĩ Trình bày Trả lời Trả lời Suy nghĩ Trả lời Thảo luận Trình bày Trả lời Trả lời Suy nghĩ Trình bày Lắng nghe Trả lời Trả lời Suy nghĩ Trả lời Trả lời 2. Hiểu văn bản a) Cuộc sống của ông Hai và gia đình ở nơi tản cư. b) Cuộc sống của ông Hai khi nghe tin xấu về làng. - Nghe tin làng Chợ Dầu làm Việt gian theo giặc. - “Cổ ông lão nghẹn ắng lại, da mặt tê rân rânvướng ở cổgiọng lạc hẳn đi”. - “Chao ôi! Cái giống Việt gian bán nước” - Dáng vẻ, cử chỉ, điệu bộ: cúi gằm mặt, chột dạ, nơm nớp, trống ngực ông lão đập thình thịch -> Xấu hổ, uất ức. => Là biểu hiện của lòng yêu nước cao độ. - Xót xa và uất hận -> NT: sử dụng ngôn ngữ độc thoại nội tâm. - Bộc lộ tâm trạng cay đắng, tủi nhục, uất hận, ám ảnh nặng nề. - Trò chuyện với con: + Nhà ta ở làng Chợ Dầu. + ủng hộ cụ HCM muôn năm - Sử dụng ngôn ngữ đối thoại - Tình yêu sâu nặng với làng Chợ Dầu. Tấm lòng thuỷ chung với kháng chiến với c/m mà biểu tượng là Cụ Hồ - Vì ông không biết giãi bày cùng ai. Ông mượn con để bày tỏ tấm lòng của mình với làng, với đất nước. - “Nước mắt ông lão giàn ra, chảy ròng ròng hai bên má.” => Tấm lòng son sắt thuỷ chung với làng quê, với đất nước, với kháng chiến. c) Cuộc sống của ông Hai khi thoát khỏi tin xấu về làng - Cái mặt buồn thỉu mọi ngày bỗng tươi vui, rạng rỡ hẳn lên. Mồm bỏm bẻm nhai trầu, cặp mắt hung hung đỏ, hấp háy. -> Tâm trạng vui sướng. - Tây đốt nhà ông là bằng chứng của việc g/đ ông không những không theo giặc mà còn là gia đình k/c. - Lật đật sang bác Thứ, lật đật bỏ lên nhà trên, lật đật bỏ đi nơi khác, múa tay lên mà khoe -> Sung sướng hả hê đến cực điểm. => Ông Hai là người coi trọng danh dự, yêu làng, yêu nước hơn tất cả HĐ 4: HDHS tổng kết ( 5 )p - Qua nội dung bài học em nêu vài nét về nội dung và nghệ thuật của văn bản? - Gv kết luận - Gọi học sinh đọc ghi nhớ. Tóm lược. Trình bày. Nhận xét Ghi chép Đọc IV Tổng kết. 1 Nội dung : đoạn trích thể hiện tình cảm yêu làng, tinh thần yêu nước của người nông dân trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. 2 Nghệ thuật:{ghi nhớ sgk * Ghi nhớ: (SGK – Trang 174) 3. Củng cố: (3 )p - Hệ thống lại kiến thức - Yêu cầu học bài. Nhớ được một số chi tiết nghệ thuật đặc sắc miêu tả tâm trạng nhân vật ông Hai trong truyện. 4. Dặn dò: (1 )p Soạn bài “Chương trình địa phương” (phần Tiếng Việt) V. Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................... Tuần: 13 Ngày soạn: 28/11/2017 Tiết: 63 Ngày dạy : 30/11/2017 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT: VỀ THÔI EM Dương Quang Anh I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Tình quê da diết thể hiện qua nỗi nhớ thương quay quắt của những người con Quảng Nam xa xứ. - Sự tinh tế của tác giả trong việc đã chọn lọc để đưa vào bài thơ những hình ảnh, địa danh và cả những ý tưởng ca dao đậm đà chất QN. 2. Kỹ năng: - Nhận biết một số từ ngữ thuộc phương ngữ QN - Tác dụng của những phương ngữ ấy. 3. Thái độ: - Yêu quý và gắn bó hơn với quê hương Quảng Nam. 4. Năng lực chung: NL đọc hiểu; NL đọc viết, NL giao tiếp; NL giải quyết vấn đề; NL hợp tác,... 5. Năng lực chuyên biệt: - Năng lực tiếp nhận văn bản: Cảm nhận được tình yêu xứ Quảng của tác giả và nét độc độc trong địa danh, ngôn ngữ của vùng đất này. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng. - Dụng cụ, thiết bị điện tử phục vụ tiết dạy (nếu cần) 2. Học sinh: Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK.. III. Phương pháp: Gợi mở-vấn đáp; luyện tập và thực hành; phát hiện và giải quyết vấn đề IV/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định lớp: 2/ Bài cũ: 5 phút (S1) a/ Dòng nào sau đây nêu đúng tình huống truyện trong đoạn trích truyện ngắn “Làng” của Kim Lân? A. Ông Hai nghe đọc báo ở phòng thông tin B. Ông Hai nghe tin làng chợ Dầu làm Việt gian từ những người tản cư C. Ông Hai nghe bà Hai nói chuyện về làng chợ Dầu D. Ông Hai nghe tin làng chợ Dầu được cải chính b/ Nêu diễn biến tâm trạng của nhân vật ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc làm Việt gian? 3/ Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho học sinh. Phương pháp: thuyết trình Thời gian: 1 phút Nếu như với nhà thơ Đỗ Trung Quân: “Quê hương nếu ai không nhớ. Sẽ không lớn nỗi thành người” thì nhà thơ Dương Quang Anh lại có lời khuyên: “Về thôi em bận lòng chi xứ lạ”, về vùng đất địa linh nhân kiệt, ta về giữa những ân tình. Đó là lời nhắn gởi, lời mời gọi ân tình thiết tha mà những ai yêu quê hương sống xa quê đều nhắc nhở, nhất là trong những ngày giáp tết nguyên đán. Hôm nay(S2) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 2: Tìm hiểu chung về văn bản. Mục tiêu: HS nắm được tác giả, tác phẩm, bố cục, các từ ngữ khó, thể thơ của bài. Phương pháp: Vấn đáp, tái hiện, trực quan thông qua hoạt động tri giác ngôn ngữ. Thời gian: 10 phút Gv chuyển ý vào tìm hiểu chung Giới thiệu tranh chân dung nhà thơ.(S3) +H: Dựa vào phần chú thích trong tài liệu, em hãy giới thiệu đôi nét về nhà thơ Dương Quang Anh? - Hs – Gv: Dương Quang Anh sinh năm 1946, quê ở thôn Việt An, xã Bình Lâm, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam - nay là xã Bình Lâm, huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam. Ông có thơ đăng trên một số báo, tạp chí... (S3) +H: Bài thơ “Về thôi em” được sáng tác năm nào? Trích ở đâu? - Hs – Gv: Bài thơ Về thôi em được Dương Quang Anh viết cuối năm 1997, được tuyển chọn và in trong tuyển tập thơ Chưa mưa đà thấm do Nhà xuất bản Hội Nhà văn phát hành. Dương Quang Anh sáng tác không nhiều, tuy vậy, bài thơ Về thôi em của ông là một bài thơ đã in đậm dấu ấn trong tâm hồn bao con người Quảng Nam. (S3) - Gv yêu cầu HS học xem tài liệu. - GV hướng dẫn đọc: Ngoài việc đọc trôi chảy, rõ ràng, cần chú ý ngữ điệu: ở 2 câu đầu giọng tâm tình, giục giã; 12 câu tiếp sôi nổi tha thiết; phần còn lại, lắng sâu, nhẹ nhàng. - GV đọc mẫu (Dùng phần mềm Photostory - câu chuyện hình ảnh, đọc và giới thiệu những hình ảnh liên quan đến bài thơ), gọi 1 Hs đọc lại. (S4) - Cho HS đọc thầm các chú thích. - GV cho hiện các hình ảnh: rượu hồng đào, sông Thu, Hòn Kẽm Đá Dừng, cho HS giải thích nghĩa(S5) +H: Nhận xét về các từ được chú thích? - Hs – Gv: Đa số các chú thích là những địa danh của quê hương Quảng Nam. +H: Ngoài ra trong bài thơ còn nhiều từ địa phương Quảng Nam. Hãy tìm? - Hs – Gv: chi mô, nổng, chẹn, bới, lượm, chiàbài thơ đậm đà chất Quảng Nam. Chính vì thế mà bài thơ được chọn làm tư liệu địa phương của Quảng Nam. +H: Bài thơ được làm theo thể thơ gì? - Hs – Gv: Thơ 8 chữ, vần chân, liền, giọng thơ trữ tình đằm thắm. (S5) Tái hiện Nghe Tái hiện Nghe Nghe Nghe, đọc Đọc thầm Nhận xét Phát hiện Nghe Nhận diện I/ Tìm hiểu chung về văn bản: 1/ Vài nét về tác giả, tác phẩm: (Tài liệu) 2/ Đọc: 3/ Tìm hiểu chú thích: 4/ Thể thơ: Thơ tám chữ Hoạt động 3: Hướng dẫn HS phân tích văn bản Mục tiêu: HS hiểu, cảm thụ được nội dung, nghệ thuật của văn bản Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp tìm tòi, thuyết trình, tái hiện hình tượng, thảo luận nhóm, Thời gian: 20 phút - GV chuyển ý sang phần phân tích. (S6) +H: Đọc bài thơ, em thấy nhân vật trữ tình trong bài thơ là người ở quê nào? Họ đang tha hương ở đâu? - Hs – Gv: Quảng Nam, miền Namà(1) *Gọi HS đọc khổ thơ đầu. +H: Câu thơ đầu: Em ra không có giọng điệu ntn? (hỏi). +H: Tiếp theo, nhân vật anh thông báo về điều gì? (Mai anh về đất Quảng) +H: Vậy theo em, câu thơ đầu có phải chỉ đơn thuần là dùng để hỏi không, hay còn có mục đích nào khác nữa? - Hs – Gv: Không chỉ là lời hỏi mà còn là lời rủ rê, mời gọi về quê của người con xa xứ, cách xưng hô em-anh làm cho lời rủ rê càng thân thiết, ngọt ngào +H: Lời tâm tình, rủ rê ấy thể hiện trong hoàn cảnh nào? (Những ngày giáp tết nôn nao ở tận miền Nam / Những ngày tết đến xuân về) - GV cho hiện hình ảnh miền Nam (UBND thành phố) thuyết trình: Với dân tộc Việt Nam, những ngày tết, nhất là tết nguyên đán có ý nghĩa rất đặc biệt. Là ngày hội lớn của cả nước. Dù ai buôn bán hay đi học xa, họ đều cố gắng để dành tiền và thời gian để về quê ăn tết cùng gia đình trong nỗi mong mỏi, trông chờ của những người thân. Vì vậy, những ngày cuối năm, mọi hoạt động đều hướng vào tết, chuẩn bị cho tết. Rõ nét nhất không khí chuẩn bị khẩn trương, từ việc mua sắm, may mặc đến trang trí nhà cửa, bánh trái, cỗ bàn, đón tiếp người thân ở xa về. Đó là nét đẹp văn hóa từ lâu đời của dân tộc ta. +H: Trong không khí rộn ràng của những ngày giáp tết cận kề ở miền Nam, tâm trạng của người con xa quê được thể hiện qua từ ngữ nào? Gợi tả tâm trạng ra sao? - Hs – Gv: Nôn nao: bồn chồn, xốn xang, bồi hồi thấp thỏm, nỗi nôn nao khó tả +H: Từ ngữ nào ở khổ thơ 1 tiếp tục diễn tả nỗi nhớ quê của người con xa xứ? +H: Thèm chi mô-Từ địa phương của xứ Quảng. Vậy “thèm chi mô” gợi tả mức độ nỗi nhớ ntn? - Hs – Gv: Da diết, quay quắt; nỗi nhớ dâng trào, thôi thúc; tình quê sâu nặng, tình đất tình người dường như hội tụ. +H: Vậy qua những câu thơ mở đầu, em hiểu gì về tâm trạng của người con xa xứ? - Hs – Gv chốt, ghi bảng: Nỗi nhớ dâng trào da diết, mong chóng quay về xứ Quảng. - GV chuyển: Bài thơ là lời tâm tình của một người con QN xa xứ. Lời tâm tình trong thương nhớ đến xót lòng ấy có lẽ hẳn được cất lên từ thẳm sâu tình cảm trong những ngày tha hương của chính t/g thì mới chân thành đến thế. Nhưng cô nghĩ bài thơ không chỉ là lời tự viết cho mình, bởi nó gợi được nỗi niềm chung của những người con QN xa xứ. Trong tâm trạng nôn nao, nỗi thương nhớ cồn cào, trào dâng mãnh liệt ấy, hình ảnh của quê hương hiện ra ntn trong nỗi nhớ và suy nghĩ của người con xa quê. Chúng ta cùng chuyển sang phần 2àViết tiêu đề 2 (S7) - GV yêu cầu HS đọc thầm các khổ còn lại +H: Đặc sản nổi tiếng đầu tiên trở về trong nỗi thèm muốn, nhớ thương của nhân vật trữ tình là gì? +H: Rượu Hồng Đào gợi em nhớ đến câu ca dao nào của Quảng Nam? (Đất Quảng Nam chưa mưa đà thấm /Rượu Hồng Đào chưa nhấm đà say / Thương nhau chưa đặng mấy ngày/ Đã mang câu ơn trượng nghĩa dày bạn ơi.) +H: Theo em, tại sao Rượu Hồng Đào lại xuất hiện đầu tiên trong nỗi nhớ của người xa xứ? - Hs – Gv: Đây là đặc sản nổi tiếng của quê hương Quảng Nam, là cách nói có ý nghĩa tượng trưng để ca ngợi sức thu hút dễ đắm say lòng người của đất và người xứ Quảng. +H: Cho biết những miền quê nào được nhắc đến? (miền biển, miền núi (nguồn)). - GV: Đây là đặc điểm thổ nhưỡng của quê hương xứ Quảng có núi, có sông, có đồng, có biển mà không phải miền quê nào cũng có. +H: Những sản vật gợi những suy nghĩ, nhớ thương ở đây là gì? “Ngọn khoai trườn nổng cát, con cá chuồn” ở biển và “đá chẹn củ mì eo”, “trái mít” trên nguồn. +H: Nhận xét về những hình ảnh thơ này? Tác dụng? – Hs – Gv: Mộc mạc, dân dã và rất đỗi thân thương mà mỗi người dân xứ Quảng dù đi xa đâu cũng nhớ /dân dã, thân thuộc, ở vùng nào của Quảng Nam cũng có. => Sản vật bình dị nhưng rất đỗi thân thương. +H: Hình ảnh con cá chuồn, trái mít trên nguồn gợi em nhớ đến câu ca nào? (Nhớm chưn kêu bớ nậu nguồn / Mít non gửi xuống, cá chuồn gửi lên) - GV cho hiện hình ảnh trái mít, cá chuồn và đĩa mít non kho cá chuồn, thuyết trình: Dãy Trường Sơn chạy dọc từ bờ biển Nam Ô cho tới Chu Lai. Phần lớn dân số sống bằng nông nghiệp và ngư phủ để cùng nhau phát triển kinh tế.Ngày xưa các huyện trên nguồn như Tiên Phước, Trà My muốn ăn cá phải mua cá hấp chín, bán vào các buổi chợ sớm, các loại cá người miền biển gánh lên nguồn đổi lấy ngũ cốc, lương thựctùy theo các mùa. Nhưng loại cá chuồn người ta thường muối, hấp, làm thính. Cá chuồn kho với mít non, một món ăn dân dã nhưng rất ngon, rất nổi tiếng và thắm đượm nghĩa tình của người dân các miền xuôi ngược. Đến đây ta chợt nhớ đến câu ca dao quen thuộc tự ngàn đời của dân tộc: Anh đi anh nhớ quê nhà +H: Hiện hình trong nỗi nhớ của người con xa xứ không chỉ là những đặc sản, những sản vật nổi tiếng thiên về giá trị vật chất mà dòng tâm tình còn hướng về cả những giá trị tinh thần. Đó là những địa danh nổi tiếng của xứ Quảng. Tác giả đã đề cập đến những địa danh nào? Ở từng địa danh có điều gì cần chú ý? (S8) GV: Nỗi nhớ ở đây không còn nói chung là biển, là nguồn như ở trên mà gắn với một địa danh cụ thể và dường như gắn với cả một niềm riêng tiếng đờn Miếu Bông say lòng người, và cả những địa danh thân thương như Miếu Bông, Hòn Kẽm Đá Dừng, sông Thu cứ dồn dập hiện về trong tâm trí người xa quê như lời hối thúc : về đi, về với quê hương thân thiết dấu yêu. Đó là những địa danh, những thắng cảnh nổi tiếng của Quảng Nam có giá trị văn hóa, lịch sử lâu đời của một vùng đất địa linh nhân kiệt. Không chỉ có Hòn Kẽm Đá Dừng mà trong bài thơ còn nhắc đến nhiều địa danh khác như Miếu Bông, sông Thu Bồn với tất cả niềm tự hào yêu mến thân thương. GV chuyển: Và trong dòng hồi tưởng ấy, người đi xa còn thương và nghĩ về điều gì về cuộc sống, con người của đất quê ta. (S9) +H: Tìm những từ ngữ diễn tả hình ảnh con người và cuộc sống lao động của người dân xứ Quảng. - GV gọi HS đọc khổ 2,3 vừa gạch chân các từ: trườn, chẹn, eo, cày bới, lượm; lận đận, gieo neo; lên nguồn xuống biển. +H: Nhận xét dùng hình ảnh, từ ngữ? Gợi tả điều gì? - Hs – Gv: Chọn lọc, giàu sức gợi; dùng thành ngữ. Tất cả gợi lên cuộc sống lam lũ, chắt chiu, tảo tần trong khó nhọc/gợi cảnh khó nhọc, vất vả ngược xuôi, cha mẹ ta quanh năm phải bươn chải, vật lộn với cái đói, cái nghèo của đất quê. +H: Quan sát lại 2 khổ thơ, nhận xét gì về cấu trúc hai khổ thơ? Tác dụng? - Hs – GV: Cấu trúc lặp/Điệp cấu trúc. Nhấn mạnh, khẳng định sự gắn bó, nghĩa tình sâu nặng của con người Quảng Nam dù miền xuôi hay ngược Nhấn mạnh công cha, nghĩa mẹ, đức hi sinh, tảo tần, trong khó nhọc nuôi con để nuôi con khôn lớn, thành người. - GV: Người đi xa còn nhớ và thương biết mấy người dân quê xứ Quảng, nhớ và thương biết mấy cha mẹ ngày xưa đã vất vả gian nan, vật lộn với cái đói cái nghèo. Không chỉ thương mà còn tự hào bởi người dân quê ta giàu tình cảm, cần cù chịu thương chịu khó. +H: Các câu “Cả đời cha/Vẫn khen đất mình chưa mưa đà thấm”, hay “Đất dễ thấm - dễ mềm lòng quyến luyến” vận dụng ý thơ từ đâu? - Hs – Gv: Ở đây ta dễ dàng nhận ra sự tài tình của tác giả trong việc vận dụng ca dao/ Khai thác ý tình ca cao xứ Quảng +H: Chính vì vậy mà người đi xa còn khẳng định điều gì qua câu thơ: “Người đi xa nhớ muối mặn gừng cay”? +H: Nhận xét cụm từ “muối mặn gừng cay”(Thành ngữ), lấy ý tình từ câu ca dao QN: “Tay bưng dĩa muối chấm gừng/Gừng cay muối mặn xin đừng bỏ nhau”. Tác dụng? - Hs – Gv: Khẳng định tình cảm thủy chung, sâu đậm. Nguyện giữ mãi tấm lòng son sắt với quê hương. +H: Cách vận dụng thành ngữ kết hợp với ý tình của câu ca dao xứ Quảng có giá trị ntn ?Nét đẹp nào của con người Quảng Nam được thể hiện? - Hs – Gv: Cuộc sống dẫu vất vả, nhọc nhằn nhưng người dân vẫn gắn bó, thủy chung, son sắt với quê hương ) +H: Việc vận dụng khéo léo ca dao QN kết hợp với việc dùng từ khen, phó từ vẫn nhằm mục đích gì? (S9) - Hs thảo luận bàn, trả lời, Gv bổ sung: ngợi ca, tự hào về vùng đất có những con người nhạy cảm, nồng hậu, mến khách dễ trì níu bước chân của những người tha phương muốn đến đây lập nghiệp. *GVchuyển: đọc lại khổ 5 +H: Nhận xét về giọng thơ? Ý thơ - Hs – Gv: Ngọt ngào nhưng dứt khoát, lời mời gọi càng thiết tha. GV: Nếu ở trên là lời hỏi, rủ rê “Em ra không” thì bây giờ lời mời gọi, rủ rê ấy càng trở nên tha thiết, lời thơ mang ý nghĩa khẳng định, thôi thúc, dứt khoát như lời kêu gọi trở về, về với quê hương thân thiết dấu yêu, dẫu đất quê hương còn muôn vàn nghèo khó nhưng con người nồng hậu, thủy chung, nặng nghĩa tình“Về thôi em, bận lòng chi xứ lạ”. - Gv chuyển: Chưa hết, người xa quê còn tiếp tục thể hiện những suy nghĩ ntnchúng ta cùng đọc những câu thơ tiếp (3 câu còn lại) +H: Câu ca dao nào của QN được tác giả vận dụng sáng tạo trong câu thơ “Sông Thu ta”? (Dòng sông bên lở bên bờ/Người xuôi về biển, kẻ trôi lên nguồn) GV: Vẫn còn đó bao khó khăn vất vả, miền đất thường xuyên gánh chịu nhiều thương đau do sự khắc nghiệt của thời tiết, hết hạn hán đến bão lũ như mới đây thôi những người dân miền Trung vừa trải qua thảm họa đau lòng từ hai cơn bão lớn. Thế nhưng: Cây măng sậy.. +H: Em cảm nhận ntn về cách xây dựng hình ảnh ở 2 câu: “Dẫu.Cây măng sậy”? Có tác dụng gì? - Hs – Gv: Tương phản, ca ngợi sức sống vươn lên, trỗi dậy; khát vọng sống mãnh liệt +H: Qua đó chúng ta thấy được cảm xúc gì của tác giả đối với quê hương? - Hs – Gv: Thiên nhiên dẫu khắc nghiệt, quê hương ta còn muôn vàn nghèo khó, Cha mẹ ta quanh năm phải bươn chải, vất vả với cái đói, cái nghèo; nhưng người dân quê ta vẫn giàu khát vọng sống, vượt lên gian khó bám đất bám làng để làm ăn sinh sống, phát triển sản xuất, xây dựng quê hương. Đằng sau những dòng thơ ấy, ta thấy được tấm lòng yêu thương pha lẫn tự hào về h/a quê hương của người con xa xứ +H: Và không chỉ có tình quê da diết mà trong lòng người xa xứ còn có một tình cảm thiêng liêng khác đang thôi thúc mãnh liệt bước chân người xa xứ hãy mau mau quay về trong những ngày giáp Tết cận kề, điều này được thể hiện ở câu thơ nào? (“Cha mẹ trông ta mòn Hòn Kẽm Đá Dừng”.) +H: Nhận xét ý nghĩa của từ Mòn trong câu thơ? - Hs – Gv: Nỗi trông mong mòn mỏi, da diết/ mong đợi cháy lòng của cha mẹ ở phương trời cũ. +H: Câu thơ gợi em nhớ đến câu ca nào? (Ngó lên Hòn Kẽm Đá Dừng/Thương cha nhớ mẹ quá chừng bậu ơi/Thương cha nhớ mẹ thì về/Nhược bằng thương kiểng nhớ quê thời đừng) - GV chuyển: Nhìn lại cách tổ chức bài thơ, ta nhận thấy: Đất quê thì rất nghèo những con người thì giàu tình cảm, giàu khát vọng sống. Con người còn ở tận trời Nam nhưng tấm lòng, tình cảm thì như đang ở quê nhà. Cách thể hiện tình cảm sâu đậm bởi đều xuất phát từ hai phía. Nếu ở đoạn đầu là nỗi nhớ của người ở xa nhớ về quê nhà thì cuối bài lại là nỗi chờ mong, ngóng đợi của những người thân yêu nơi quê nhà nhớ người đi xa. Không gian nghệ thuật của bài thơ, nhờ thế, chan chứa tình QuảngTa dễ hiểu vì sao chốn phồn hoa đô hội không đủ sức níu giữ bước chân kẻ tha hương. +H: Kết thúc bài thơ là hình ảnh sắc vàng của hoa cải nơi mảnh vườn thân thuộc. Nhận xét về hình ảnh này? - Hs thảo luận tự do, Gv bổ sung: Một hình ảnh đẹp, vừa thực, vừa giàu sức gợi: niềm tin về một bức tranh quê bừng sáng àthể hiện niềm tin yêu về tương lai tươi sáng, rạng ngời của cuộc sống quê hương. Phát hiện, trả lời Đọc thơ Suy nghĩ, trả lời Phát hiện Suy nghĩ, trả lời Nghe Phát hiện Nghe Phát hiện, suy nghĩ, trả lời Nghe, ghi bài Phát hiện Suy nghĩ, trả lời cá nhân, bổ sung Nghe Suy nghĩ, trả lời Nghe Suy nghĩ, trả lời Nghe, ghi bài Suy nghĩ, trả lời Nghe, ghi bài Nghe Đọc thầm Phát hiện Phát hiện Suy nghĩ, nhận xét Nghe, ghi Gợi nhớ, trả lời Nghe Phát hiện Phát hiện Quan sát Suy nghĩ, trả lời Nghe, ghi bài Phát hiện, suy nghĩ, trả lời Nghe Suy nghĩ, trả lời Nghe Suy nghĩ, trả lời Thảo luận bàn, bổ sung Nghe, ghi bài Suy nghĩ, trả lời Nghe Suy nghĩ, trả lời Nghe, ghi bài Đọc thầm Suy nghĩ, trả lời Nghe Đọc thầm Suy nghĩ, trả lời Nghe Suy nghĩ, trả lời Nghe, ghi bài Suy nghĩ, trả lời Suy nghĩ, trả lời Suy nghĩ, trả lời Nghe, ghi bài Suy nghĩ, trả lời Nghe Suy nghĩ, trả lời Nghe, ghi bài II/ Phân tích: 1/ Tâm trạng của người con tha hương: - Em ra không: mời gọi, rủ rê thân thiết, ngọt ngào. - Hoàn cảnh: Ngày giáp tết ở miền Nam. - Tâm trạng: + Nôn nao: bồn chồn, xốn xang, khó tả + Thèm chi mô - từ địa phương: nỗi nhớ da diết, quay quắt. => Nỗi nhớ quê dâng trào, da diết. 2/ Hình ảnh quê hương qua nỗi nhớ của người con xa xứ: (S7) a/ Đặc sản: - Rượu Hồng Đào: ý nghĩa tượng trưng để ca ngợi sức thu hút dễ đắm say lòng người của đất và người xứ Quảng. b/ Sản vật: + Ở biển: - Ngọn khoai trườn nổng cát - Con cá chuồn + Trên nguồn: - Củ mì eo - Trái mít * Hình ảnh thơ mộc mạc, dân dã. => Sản vật bình dị nhưng rất đỗi thân thương. c/ Địa danh: (S8) - Miếu Bông - Sông Thu - Hòn Kẽm Đá Dừng => Địa danh thân thương, gắn liền với đời sống tinh thần của người dân xa xứ. d/ Cuộc sống và con người: (S9) - trườn, chẹn, eo, cày bới, lượm; lận đận, gieo neo; lên nguồn xuống biển. * Từ ngữ chọn lọc, biểu cảm, dùng thành ngữ => Cuộc sống vất vả, con người cần cù, chịu thương chịu khó, giàu đức hi sinh. - Vẫn khen đất mình chưa mưa đà thấm - Đất dễ thấm - dễ mềm lòng quyến luyến (Vận dụng sáng tạo ca dao) - Người đi xa nhớ muối mặn gừng cay => Người dân gắn bó, thủy chung son sắt với quê hương. Ngợi ca, tự hào vùng đất có những con người nồng hậu nghĩa tình. - Về thôi em: kêu gọi, thôi thúc - (Dẫu) bên lở bên bồi, nước lụt cuốn trôi >< (vẫn) bám bờ xanh mãi * Hình ảnh tương phản, ẩn dụ => Giàu khát vọng vươn lên xây dựng quê hương. - Cha mẹ trông ta mòn Hòn Kẽm Đá Dừng (nói quá) => Người thân luôn trông mong những người con xa xứ. - Vườn xưa ửng vàng hoa cải Ước mơ, niềm tin vào tương lai tươi sáng của quê hương. Hoạt động 4: Tổng kết. Mục tiêu: HS khái quát những giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm Phương pháp: vấn đáp Thời gian: 4 phút +H: Những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ? (S10) +H: Từ những thành công về mặt nghệ thuật, hãy cho biết ý nghĩa khái quát của bài thơ? (Nỗi nhớ quê quay quắt được giải bày bình dị, chân thành mà sâu lắng) +H: Chính những thành công về nghệ thuật đã tạo cho bài thơ những giá trị đặc sắc nào? (Tình quê bình dị, chân thành mà sâu lắng thể hiện qua nỗi nhớ thương quay quắt của người con Quảng Nam xa xứ. Suy nghĩ, trả lời Nghe III/ Tổng kết: 1/ Nghệ thuật: Vận dụng sáng tạo hình ảnh lẫn ý tình của ca dao đất Quảng. Từ ngữ, hình ảnh bình dị, gợi cảm, giàu ý nghĩa. Giọng thơ tâm tình, nhẹ nhàng, sâu lắng 2/ Nội dung: Nỗi nhớ quê quay quắt được giải bày bình dị, chân thành mà sâu lắng. Hoạt động 5: Củng cố Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức vừa học, thể hiện nhận thức của bản thân Phương pháp: Vấn đáp Thời gian: 3 phút GV: Bài thơ đưa vào rất thành công và rất tự nhiên những câu ca dao đất Quảng cũng như các địa danh, các sản vật quen thuộc, gần gũi của làng quê xứ Quảng. Tất cả tạo thành một chất nền tình cảm đậm đà chất Quảng Nam. Để rồi trên chất nền tình nghĩa đó, tác giả giãi bày một thứ tình quê da diết thể hiện qua nỗi nhớ thương quay quắt của những người con Quảng Nam phải tha hương trong những ngày tết đến xuân về. Có thể nói, cái chất dân gian, hơi thở của cuộc sống đất Quảng, cái hồn đất Quảng như thấm sâu trong từng câu, từng chữ của bài thơ. Nó mang chúng ta trở về nơi xa mù quá khứ, hoài nhớ lại những kỉ niệm tuổi thơKỉ niệm như đang len lỏi vào hồn, như khơi dậy nỗi niềm xa xứ, nhắc nhở chúng ta đừng quên cội nguồn, đừng quên bổn phận với quê hương. Đó là lời nhắn gửi, lời mời gọi ân tình thiết tha mà những ai yêu quê hương, sống xa quê đều nhắc nhớ Sau đây mời các em nghe bản nhạc “Về thôi em” do ca sĩ Quang Tài thể hiện để cảm nhận hết cái hay, cái đẹp từ bài thơ. (S11) Hoạt động 6: Dặn dò Thời gian: 1 phút - Học thuộc lòng và đọc diễn cảm bài thơ - Viết bài văn trình bày cảm nhận của em về bài thơ - Soạn bài “Luyện nói” V. RÚT KINH NGHIỆM: ..... ..... Tuần: 13 Ngày soạn: 28/11/2017 Tiết: 64 Ngày dạy: 1/12/2017 ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự. - Tác dụng của việc sử dụng đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự. 2. Kĩ năng: - Phân biệt được đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm. - Phân tích được vai trò của đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự. 3. Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức sử dụng đúng các yếu tố trên khi viết văn tự sự 4. Năng lực được hình thành: 4.1.Năng lực chung: - Năng lực tự học - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực sáng tạo - Năng lực tự quản lý - Năng lực giao tiếp, hợp tác. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ 4.2.Năng lực chuyên biệt: - Năng lực tạo lập văn bản: Hiểu được vai trò nghệ thuật của đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn tự sự. - Năng lực tạo lập văn bản: Xây dựng được văn bản tự sự có sử dụng các biện pháp đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - SGK, chuẩn kiến thức - kĩ năng, giáo án, bảng phụ. 2. Học sinh: - Vở ghi, vở soạn, SGK. III. Phương pháp: Đàm thoại; gợi mở-vấn đáp; luyện tập và thực hành; phát hiện và giải quyết vấn đề IV. Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu tác dụng của yếu tố nghi luận trong văn bản tự sự? 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của GV Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự. I. §èi tho¹i, ®éc tho¹i vµ ®éc tho¹i néi t©m trong v¨n b¶n tù sù.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docT13.doc
Tài liệu liên quan