PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP
1. Mục tiêu:
1.1:Kiến thức :
Hoạt động 1:
- HS biết: Thế nào là các phép phân tích tổng hợp trong văn nghị luận. Đặc điểm của phép phân tích và tổng hợp. Cách vận dụng các phép phân tích và tổng hợp khi viết văn nghị luận .
- HS hiểu: Sự khác nhau giữa hai phép lập luận phân tích và tổng hợp . Tác dụng của hai phép lập luận phân tích và tổng hợp trong các văn bản nghị luận.
Hoạt động 2:
- HS biết: Làm các bài tập nhận biết về sử dụng phép phân tích và tổng hợp trong một số đoạn văn, một số tác phẩm.
24 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 677 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 20 - Trường THCS Thạnh Đông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sẽ được hiểu rõ. (1’)
à Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản ( tt) . (20’)
GV gọi HS đọc lại đoạn văn 2: “Sách đọc...qua loa”
Theo tác giả, muốn tích lũy học vấn, và đọc sách có hiệu quả, tại sao trước tiên cần phải biết lựa chọn sách mà đọc?
l Để tránh lãng phí thời gian và sức lực vào những cuốn sách không thật có ích.
Trước những khó khăn, thiên hướng sai lệch trong tình hình đọc sách hiện nay, tác giả đã chỉ ra cho chúng ta cách lựa chọn sách như thế nào?
l + Sách phổ thông.
+ Sách chuyên môn.
+ Sách thường thức để hiểu biết rộng.
] Vì không có cô lập mà liên quan rất nhiều vấn đề nên đọc kết hợp nhiều lĩnh vực sẽ tốt cho chuyên môn.
¯ GV liên hệ thực tế giáo dục HS :
Ở lứa tuổi HS các em cần chọn cho mình những loại sách nào để đọc ?
l Sách phục vụ cho học tập: sách giáo khoa, sách tham khảo, sách nâng cao, các tác phẩm văn học, ...
l Sách khoa học thường thức: Kiến thức ngày nay. Khoa học và đời sống, sách thiếu nhi,...
l Sách có ý nghĩa giáo dục: Gương người tốt, việc tốt; Cô tiên xanh,...
Giáo viên có thể cho học sinh thảo luận nhóm, học sinh trình bày, học sinh nhận xét. Giáo viên nhận xét và chốt ý.
Giáo dục HS ý thức lựa chọn sách có ý nghĩa, phù hợp lứa tuổi, phục vụ cho học tập,... để đọc.
ĩ Cho HS đọc lại đoạn 3” Đọc sách ...thấp kém”.
Trong đoạn này, theo tác giả, ta nên đọc sách như thế nào và không nên đọc thế nào?
ĩ Cho HS đọc lại đoạn cuối.
Trong đoạn này, tác giả đề cập đến vấn đề gì? Đến khía cạnh nào của việc đọc sách.
Å Không biết thông thì không thể chuyên, không biết rộng thì không thể nắm gọn.à Bởi vậy, phải biết kết hợp giữa đọc chuyện sâu và đọc mở rộng.
ĩ Liên hệ bài Bàn luận về phép học của Nguyễn Thiếp.
Đọc sách không đúng dẫn đến tác hại ra sao?
+ Đọc sách theo kiểu “ăn tươi nuốt sống”, khơng tiêu hĩa được.
+ Lãng phí thời gian, hao tốn tiền bạc và sức lực.
+ Đọc nhiều mà khơng chịu nghĩ sâu, như cưỡi ngựa qua chợ, ... mắt hoa ý loạn, tay khơng mà về. ..đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt , như kẻ trọc phú khoe của... là lừa mình dối người, ..thể hiện phẩm chất tầm thường, thấp kém.”
Bản thân em đã chọn sách và đọc sách như thế nào ?
ĩ Liên hệ thực tế.
l Nhân vật Đôn - ki- hô-tê đầu óc trở nên hoang tưởng do đọc quá nhiều sách kiếm hiệp,...
l Các em đọc nhiều truyệân tranh... ảnh hưởng: chọc phá bạn, đôi khi có hành động bạo lực với bạn, lãng phí thời gian, sức lực vào những cuốn sách không thật có ích.
ĩ Từ đó, giáo dục các em nên đầu tư vào việc học và đọc những loại sách có ích, phục vụ học tập,...
Chính vì vậy, theo tác giả, đọc sách là một công việc như thế nào? Giúp ích cho ta điều gì?
l Đọc sách còn là một công việc rèn luyện âm thầm và gian khổ. " Là rèn luyện tính cách, học làm người...
[ Ý kiến này chứng tỏ kinh nghiệm, sự từng trải của một học giả lớn.
ĩ Liên hệ bài Phương pháp đọc nhanh - Ngữ văn 8 Tập 2. ( Theo Lịch sử văn hóa tổng hợp 1987 – 1990).
ĩ Giáo dục HS ý thức đọc sách đúng phương pháp để đạt để nắm vững kiến thức và mở rộng tầm hiểu biết.
Nhận xét về cách lập luận, cách trình bày của tác giả?
à Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tổng kết bài học.
( 5 phút)
Theo em , sức thuyết phục của văn bản được tạo nên từ những yếu tố cơ bản nào?
ĩ Câu hỏi gợi mở:
Nhận xét về bố cục của văn bản?
Nhận xét vềcách trình bày, cách dẫn dắt vấn đề, cách lập luận của tác giả?
Nhận xét về cách viết, cách lựa chọn ngôn ngữ của tác giả?
l Trình bày bày nội dung thấu tình, đạt lí, ý kiến xác đáng,...
l - Lặp luận chặt chẽ, sinh động.
- Cách viết giàu hình ảnh so sánh, ví von, có tính thuyết phục cao: Giống như “ăn tươi nuốt sống”, không tiêu hoá hết, như đánh trận tự tiêu hao lực lượng, như cưỡi ngựa qua chợ
l Học sinh trả lời, giáo viên nhận xét, sửa chữa.
Em học được gì trong cách viết văn của Chu Quang Tiềm ?
l Thái độ khen chê rõ ràng, lí lẽ được phân tích cụ thể , liên hệ so sánh gần gũi nên dễ thuyết phục.
Từ đó, em thấy văn bản có ý nghĩa gì?
l HS trả lời, GV nhận xét.
ĩ GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK trang 7.
Tìm một số câu thơ, danh ngôn nói về sách và tầm quan trọng của việc đọc sách.
l “ Mỗi cuốn sách là những bậc thang nhỏ mà khi bước lên... tôi tới gần quan niệm về cuộc sống tốt đẹp nhất...Hãy yêu sách ! Nó là nguồn kiến thức...”.
( M. Gor- ki)
l Nhà không có sách giống như thân thể không có linh hồn. ( M. Xi- xê- rơ )
l Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của sự thông thái tích luỹ lại. ( G.W. Cơ- tít-xơ )
ĩ Giáo dục HS ý thức chăm chỉ đọc sách để mở mang kiến thức, để học tập và rèn luyện tốt.
à Hoạt động 4: Hướng dẫn HS luyện tập.
( 5 phút)
Phát biểu điều mà em thấm thía nhất sau khi học xong văn bản Bàn về đọc sách ?
ĩ Sử dụng KT trình bày một phút .
ĩ GV cho HS phát biểu tự do .
ĩ HS, GV nhận xét.
3. Cách chọn lựa sách để đọc:
a.Cách lựa chọn sách :
- Chọn cho tinh :
+ Sách đọc để có kiến thức phổ thông.
+ Sách đọc để trau dồi học vấn chuyên môn.
- Chọn sách hay, có giá trị, có ý nghĩa giáo dục, không tham nhiều.
b.Phương pháp đọc sách:
- Đọc cho kĩ: vừa đọc vừa suy nghĩ.
- Không nên đọc tràn lan, mà cần đọc có kế hoạch, có hệ thống.
- Kết hợp giữa đọc rộng với đọc sâu.
- Tác hại của việc đọc sách không đúng phương pháp:
+ Khơng thu nhận được kiến thức.
+ Lãng phí thời gian, hao tốn tiền bạc và sức lực.
à Đọc sách vừa là học tập tri thức, vừa là rèn luyện tính cách, học làm người.
- Cách lập luận: phân tích kết hợp với giải thích, so sánh, trình bày cụ thể về phương pháp đọc sách có hiệu quả.
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Bố cục chặt chẽ, hợp lý.
- Dẫn dắt tự nhiên xác đáng bằng giọng chuyện trị, tâm tình của một học giả cĩ uy tín, làm tăng tính thuyết phục của văn bản.
- Lựa chọn ngơn ngữ giàu hình ảnh với những cách ví von cụ thể và thú vị
2. Ý nghĩa văn bản:
Tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách và cách lựa chọn sách cách đọc sách sao cho hiệu quả.
IV. Luyện tập:
4.4:Tôûng kết: ( 5 phút)
Câu 1: Loại sách thường thức cần cho ai?
A. Những người ít học.
B. Các học giả chuyên sâu.
C. Chỉ cần cho những người yêu quí sách.
D. Cần cho mọi công dân của thế giới hiện đại.
l Đáp án :D
Câu 2: Tại sao cần đọc rộng, sâu sách thường thức và chuyên môn?
A. Vì mọi kiến thức có liên quan với nhau.
B. Vì không biết rộng thì không thể chuyên, không thông thái thì không thể nắm gọn.
C. Vì “Biết rộng rồi mới nắm chắc, đó là trình tự để nắm vững bất cứ học vấn nào”.
D. Các ý trên đều đúng.
l Đáp án :D
Câu 3: Nghệ thuật của văn bản?
A. Lí lẽ sắc sảo, dẫn chứng sinh động.
B. Dẫn chứng phong phú, câu văn giàu hình ảnh.
C. Sử dụng phép so sánh và nhân hoá.
D. Giọng văn biểu cảm, giàu biện pháp tu từ.
l Đáp án : A
ĩ Hoặc giáo viên có thể hướng dẫn học sinh tổng kết nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy:
4.5:Hướng dẫn học tập: (3 phút)
à Đối với bài học tiết này:
+ Về nhà đọc tĩm tăt lại nội dung của bài.
+ Nắm được ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách .
+ Nắm được giá trị trong lời bàn.
+ Học thuộc nội dung bài, làm hoàn chỉnh các bài tập trong Vở bài tập.
à Đối với bài học tiết sau:
Chuẩn bị bài : Tiếng nĩi văn nghệ .
+ Đọc kĩ văn bản, nắm nội dung văn bản .
+ Trả lời các câu hỏi theo sách giáo khoa.
+ Chuẩn bị : Khởi ngữ .
+ Đọc kĩ các VD ở SGK.
+ Tìm hiểu cơng dụng của khởi ngữ. Tìm thêm ví dụ.
+ Xem kĩ các bài tập ở phần Luyện tập.
5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi:
-Tài liệu:
+ SGK, SGV Ngữ văn 9.
+ Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9.
+ Học và thực hành theo chuẩn kiến thức - kĩ năng Ngữ văn 9.
+ Phân tích, bình giảng Ngữ văn 9.
+ Ngữ văn 9 nâng cao.
+ Một số kiến thức – kĩ năng và bài tập nâng cao Ngữ văn 9.
+ Dạy tốt, học tốt các môn học bằng sơ đồ tư duy.
Tuần:20
Tiết:93
Ngày dạy:3/01/2018
KHỞI NGỮ
1. Mục tiêu:
1.1:Kiến thức :
à Hoạt động 1:
- HS biết: Nhận biết các khởi ngữ có trong ví dụ. Phân biệt được khởi ngữ với bổ ngữ.
- HS hiểu: Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ. Vai trò của khởi ngữ là nêu đề tài của câu chứa nó.
à Hoạt động 2:
- HS biết: Làm các bài tập nhận biết và đặt câu, viết đoạn văn có sử dụng khởi ngữ.
1.2:Kĩ năng:
- HS thực hiện được: Nhận biết được khởi ngữ, tránh nhầm khởi ngữ với chủ ngữ của câu và không coi khởi ngữ là bổ ngữ.
- HS thực hiện thành thạo : Nhận diện khởi ngữ ở trong câu . Đặt câu cĩ khởi ngữ .
1.3:Thái độ:
- HS có thói quen: Sử dụng khởi ngữ phù hợp trong một số tình huống giao tiếp.
- HS có tính cách: :Giáo dục HS ý thức sử dụng đúng khởi ngữ trong khi giao tiếp và trong khi tạo lập văn bản.
2. Nội dung học tập:
- Nội dung 1: Tìm hiểu về đặc điểm và công dụng của khởi ngữ.
- Nội dung 2: Luyện tập.
3. Chuẩn bị:
3.1: Giáo viên: GV tìm thêm những ví dụ có khởi ngữ. Bảng phụ ghi VD, bài tập.
3.2: Học sinh: Đọc trước bài. Tìm hiểu về đặc điểm và công dụng của khởi ngữ. Tìm thêm VD khác.
4. Tổ chức các hoạt động học tập:
4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút)
9A1: 9A2: 9A3:
4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút)
à Câu hỏi kiểm tra bài cũ:
à Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:
Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay?
l Tìm hiểu về đặc điểm và cơng dụng của khởi ngữ.
ĩ Nhận xét.
4.3:Tiến trình bài học:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
à Vào bài : Trong khi nĩi viết , muốn thể hiện đề tài được nĩi đến trong câu. Người ta thường dung khởi ngữ . Vậy khởi ngữ cĩ đặc điểm và cơng dụng như thế nào? Chúng ta sẽ cùng nhau đi vào tìm hiểu trong bài học hơm nay .( 1’)
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và công dụng của khởi ngữ. (15’)
GV ghi ví dụ trong bảng phụ. Treo bảng.
Gọi HS đọc ví dụ.
Xác định chủ ngữ trong câu có chứa từ ngữ in đậm?
A. Từ: anh thứ hai.
B. Chúng ta.
C. Tôi.
Phân biệt các từ ngữ in đậm với chủ ngữ (về vị trí và quan hệ với chủ ngữ, vị ngữ)?
Đứng trước chủ ngữ, nêu lên nội dung, đề tài của chủ ngữ, vị ngữ.
Làm thế nào để phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ?
Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ
Những từ ngữ in đậm trong các câu trên được gọi là khởi ngữ. Vậy, khởi ngữ là gì?
ĩ GV mở rộng: Trường hợp khởi ngữ đứng sau chủ ngữ qua việc yêu cầu HS xác định CN - VN, khởi ngữ trong ví dụ sau:
VD: Ơng ấy, rượu khơng uống, thuốc khơng hút. ( Khởi ngữ: rượu, thuốc) à Ơng ấy khơng uống rượu, khơng hút thuốc.
ĩ Hướng dẫn HS phân biệt khởi ngữ với bổ ngữ.
Xác định khởi ngữ trong các câu sau:
VD:
Tơi đọc quyển sách này rồi. ( Bổ ngữ)
Quyển sách này tơi đọc rồi.
Quyển sách này, tơi đọc nĩ rồi. ( Khởi ngữ)
Phân biệt khởi ngữ với bổ ngữ?
ĩ Giáo dục HS ý thức sử dụng khởi ngữ đúng khởi ngữ trong một số trường hợp.
Em hãy nêu thêm một số ví dụ về câu cĩ sử dụng khởi ngữ?
l HS tự nêu ví dụ.
ĩ HS, GV nhận xét.
ĩ GV chuyển ý.
ĩ Cho HS theo dõi lại ví dụ.
Các khởi ngữ trong ví dụ có nằm trong cấu trúc CN – VN không?
l Không.
Trước khởi ngữ có thể có sẵn hoặc các có thể thêm các quan hệ từ nào?
Về, đối với,
Hãy thêm những từ ngữ sau: về, còn, đối với, về việc, vào trước các từ ngữ in đậm trong mỗi câu.?
Sau khổi ngữ còn có từ nào hoặc dấu gì?
ĩ GV gọi HS thực hiện .
Từ đĩ, em thấy khởi ngữ cĩ đặc điểm gì?
Từ những ví dụ trên, em hãy nêu cơng dụng của khởi ngữ?
ĩ GV mở rộng: Hoặc khi người viết muốn nhấn mạnh một bộ phận nào đĩ trong câu thì bộ phận đĩ được đưa lên làm khởi ngữ.
à Khởi ngữ là bộ phân gây sự chú ý cho người đọc.
VD: Điều này, ơng khổ tâm hết sức.
( Làng, Kim Lân)
Nêu thêm một số khởi ngữ trong các văn bản mà em đã học?
l HS nêu.
Gọi HS đọc ghi nhớ.
GV nhấn mạnh ý.
Trong thực tế các em đã sử dụng khởi ngữ đúng với đặc điểm và công dụng của nó chưa?
Đã sử dụng phù hợp, ( hoặc chưa),..
Giáo dục HS ý thức sử dụng khởi ngữ phù hợp trong nói, viết..
à Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập (15’)
ĩ Có thể cho HS chơi trò chơi tiếp sức.
Đặt câu có sử dụng khởi ngữ và gạch dưới ( xác định) khởi ngữ trong câu.
ĩ GV quy định thời gian, chia lớp thành 2 nhóm, hướng dẫn cách chơi.
ĩ GV cho HS nhận xét bài của các nhóm.
ĩ Sửa chữa các câu chưa chính xác của HS trên bảng.
ĩ Tuyên đương nhóm đặt được nhiều câu đúng hơn.
ĩ Hướng dẫn HS làm bài tập 1.
Gọi HS tóm tắt yêu cầu của bài tập 1.
Tìm khởi ngữ trong các đoạn trích.
ĩ Nhắc HS làm bài vào vở bài tập.
ĩ Gọi HS tóm tắt yêu cầu của bài tập 2.
Hãy viết lại các câu văn bằng cách chuyển phần in đậm thành khởi ngữ (có thể thêm trợ từ thì).
ĩ GV cho HS thảo luận cặp đơi .
ĩ Gọi HS lên bảng trình bày.
ĩ Gọi HS khác nhận xét .
ĩ GV nhận xét, chấm điểm .
ĩ GV cho HS làm bài tập 3 theo yêu cầu của GV.
ĩ GV gọi cùng lúc hai HS lên bảng cùng làm .
ĩ Gọi HS khác nhận xét .
GV nhận xét, chấm điểm .
ĩ Cho HS làm thêm bài tập trắc nghiệm.
Viết đoạn văn ngắn cĩ sử dụng khởi ngữ. Xác định khởi ngữ được sử dụng trong đoạn văn.
ĩ GV khuyến khích HS viết về an tồn giao thơng , bảo vệ mơi trường ( hoặc một nội dung tùy chọn)...
GV hướng dẫn HS cách viết.
ĩ Gọi HS lên bảng trình bày.
ĩ Gọi HS khác nhận xét .
ĩ GV nhận xét , chấm điểm .
ĩ Cĩ thể cho HS về nhà làm.
Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu:
1. Khái niệm:
- VD:
a. Cịn anh, anh khơng ghìm nổi xúc động.
b. Sống, chúng ta mong được sống làm người.
c. Giàu, tơi cũng giàu rồi.
à Khởi ngữ ( cịn gọi là đề ngữ, thành phần khởi ý) là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nĩi đến trong câu.
2. Đặc điểm:
VD:
- Trước khởi ngữ :
+ Cịn, về
+ Thêm từ: Về, đối với Phía trước .
+ Sau khởi ngữ : Thì .
- VD : Làm người, ai làm người thế .
à Khơng tham gia cấu trúc chủ ngữ - vị ngữ.
- Trước khởi ngữ, cĩ thể thêm các từ: về, đối với,..
- Sau khởi ngữ cịn cĩ dấu phẩy hoặc trợ từ: thì..
3. Cơng dụng:
Nêu lên đề tài được nĩi đến trong câu.
Luyện tập
Bài 1:Xác định khởi ngữ:
a) Điều này
b) Đối với chúng mình
c) Một mình
d) Làm khí tượng
e) Đối với cháu
Bài 2: Chuyển phần in đậm thành khởi ngữ:
a) Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm.
b) Hiểu thì tôi hiểu rồi nhưng giải thì tôi chưa giải được.
Bài 3 :Thêm khởi ngữ vào các câu sau :
a. tôi đã suy nghĩ rất kĩ.
b. tơi rất kính trọng .
Bài 4: Trong các câu sau, câu nào khơng có khởi ngữ ?
A. Tơi đã đọc quyển sách này rời.
B. Máy này, tơi đã dùng nĩ nhiều lần rồi..
C. Là hoa, tơi sẽ là mợt đóa hướng dương.
D. Làm người, ai lại làm như thế.
Bài 5: Viết đoạn văn:
4.4:Tôûng kết: ( 5 phút)
Câu 1: Trong quan hệ về nghĩa với thành phần câu còn lại thì thành phần khởi ngữ trong câu trên với câu còn lại theo kiểu nào?
A. Lặp lại y nguyên. C. Không lặp lại không có quan hệ .
B. Lặp lại bằng một từ thay thế. D. Cả A và B.
l Đáp án: D
Câu 2: “Đối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa mình dối người; đối với việc làm người thì cách đó thể hiện phẩm chất tầm thường thấp kém”.
Dòng nào nêu đúng thành phần khởi ngữ trong câu văn trên?
Đối với việc học tập; đối với việc làm người.
Cách đó chỉ là; cách đó thể hiện.
Lừa mình, dối người; phẩm chất tầm thường, thấp kém.
Đó chỉ là lừa mình dối người.
l Đáp án: A
ĩ Hoặc giáo viên có thể hướng dẫn học sinh tổng kết nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy:
4.5:Hướng dẫn học tập: (3 phút)
à Đối với bài học tiết này:
+ Tìm câu cĩ thành phần khởi ngữ trong một văn bản đã học.
+ Học thuộc phần bài ghi.
+ Xem lại các bài tập đã làm, các ví dụ đã học.
+ Tìm đoạn văn cĩ sử dụng “khởi ngữ”.
+ Viết đoạn văn cĩ sử dụng khởi ngữ? Chỉ ra các khởi ngữ đĩ?
à Đối với bài học tiết sau: Chuẩn bị bài tiết sau: “ Phép phân tích tổng hợp”.
+ Tìm hiểu kĩ về phép lập luận phân tích và tổng hợp.
+ Xem trước các bài trong phần luyện tập.
+ Trả lời các câu hỏi ở SGK.
5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi:
-Tài liệu:
+ SGK, SGV Ngữ văn 9.
+ Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9.
+ Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9.
+ Dạy tốt, học tốt các môn học bằng sơ đồ tư duy.
Tuần:20
Tiết:94
Ngày dạy: 5/01/2018
PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP
1. Mục tiêu:
1.1:Kiến thức :
à Hoạt động 1:
- HS biết: Thế nào là các phép phân tích tổng hợp trong văn nghị luận. Đặc điểm của phép phân tích và tổng hợp. Cách vận dụng các phép phân tích và tổng hợp khi viết văn nghị luận .
- HS hiểu: Sự khác nhau giữa hai phép lập luận phân tích và tổng hợp . Tác dụng của hai phép lập luận phân tích và tổng hợp trong các văn bản nghị luận.
à Hoạt động 2:
- HS biết: Làm các bài tập nhận biết về sử dụng phép phân tích và tổng hợp trong một số đoạn văn, một số tác phẩm...
1.2:Kĩ năng:
- HS thực hiện được: Nhận diện được phép phân tích và tổng hợp , rèn kĩ năng phân tích tổng hợp một vấn đề.
- HS thực hiện thành thạo: Vận dụng hai phép lập luận này khi tạo lập và đọc – hiểu văn bản nghị luận
1.3:Thái độ:
- HS có thói quen: linh hoạt trong sử dụng các phép phân tích và tổng hợp khi viết văn nghị luận
- HS có tính cách: Giáo dục HS ý thức sử dụng phép phân tích tổng hợp trong văn nghị luận.
2. Nội dung học tập:
- Nội dung 1: Tìm hiểu phép lập luận phân tích tổng hợp.
- Nội dung 2: Luyện tập
3. Chuẩn bị:
3.1: Giáo viên:Bảng phụ ghi đoạn văn có phép phân tích tổng hợp hay.
3.2: Học sinh: Đọc và tìm hiểu kĩ phép lập luận phân tích tổng hợp.
4. Tổ chức các hoạt động học tập:
4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút)
9A1: 9A2: 9A3:
4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút)
à Câu hỏi kiểm tra bài cũ:
à Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:
Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay?
l Tìm hiểu về phép lập luận phân tích và tổng hợp.
ĩ Nhận xét.
4.3:Tiến trình bài học:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Vào bài: Để trình bày vấn đề một cách thuyết phục và sinh động, ta cần vận dụng phép phân tích và tổng hợp. Tiết học ngày hơm nay sẽ giúp các em hiểu rõ vấn đề này. (1’)
Hđ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu phép lập luận phân tích tổng hợp. (15’)
Gọi HS đọc văn bản “Trang phục”.
Văn bản bàn luận về vấn đề gì? (Bàn luận : cách ăn mặc, trang phục)
Trước khi nêu trang phục đẹp là thế nào, bài viết đã nêu lên hiện tượng gì về trang phục?
Phần đầu nêu lên 2 hiện tượng khơng cĩ thực:
Mặc quần áo chân đất; đi giày cúc áo; trong rừng sâu váy ngắn; đi tát nước sáp thơm; đi đám cưới lôi thôi; đi đám tang oang oang
Các hiện tượng trên đã nêu lên nguyên tắc nào trong ăn mặc của con người?
Như vậy trang phục cần có quy tắc ngầm nào tuân thủ?
Quy luật ngầm của văn hóa. Đó là ăn mặc chỉnh tề, phù hợp với hoàn cảnh chung riêng, phù hợp với đạo dức: giản dị, hòa mình vào cộng đồng.
Tìm hiểu kĩ năng phân tích trong văn bản “Bàn về đọc sách” của Chu Quang Tiềm.
Cho HS thảo luận nhóm trong 5 phút mỗi nhóm một câu: Từ việc tổng hợp quy tắc ăn mặc nó trên, bài viết đã mở rộng sang vấn đề ăn mặc đẹp như thế nào?
Có phù hợp thì mới đẹp. Phải phù hợp với văn hóa, môi trường hiểu biết và phù hợp với đạo đức
Giáo dục HS ý thức ăn mặc phù hợp với lứa tuổi, với hoàn cảnh sống.
Vậy đoạn văn này đã sử dụng phép lập luận gì để chốt lại vấn đề? Để làm rõ vấn đề trang phục bài văn đã dùng phép lập luận nào?
Phép phân tích vấn đề.
Lập luận bằng phân tích em thấy có tác dụng gì? Phân tích bằng biện pháp nào?
Làm rõ vấn đề tạo được tính thuyết phục.
Giáo dục HS ý thức về vai trò của phép lập luận phân tích.
Liên hệ thực tế: trong bài văn của mình, các em đã sử dụng phép phân tích chưa?
Sử dụng phép phân tích có tác dụng gì?
Làm cho câu văn được sáng rõ
Theo em, câu “Ăn mặc xã hội” có mang ý nghĩa tổng hợp không? Vì sao?
Có. Vì nó thâu tóm các ý được các ý trong từng ví dụ cụ thể.
Phép lập luận này thường đặt ở vị trí nào trong văn bản?
Cuối phần, cuối đoạn, ở phần kết luận của của một phần học toàn bộ văn bản.
Phép phân tích có tác dụng gì? Có thể phân tích bằng những biện pháp nào?
Làm rõ từng bộ phận của một vấn đề, phơi bày nội dung sâu kín bên trong của sự vật hiện tượng.
Vai trò của phép lập luận tổng hợp là gì?
l Rút ra những cái chung từ những điều đã phân tích, nhấn mạnh nội dung phân tích.
Qua phần tìm hiểu ở trên, hãy cho biết thế nào là phép phân tích, thế nào là phép tổng hợp?
Gọi HS đọc ghi nhớ.
GV nhấn mạnh ý.
ĩ GV gọi HS đọc lại.
ĩ GV khắc sâu cho HS.
ĩ Giáo dục HS ý thức sử dụng tốt phép phân tích và tổng hợp khi làm văn nghị luận.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập .(15’)
ĩ GV sử dụng KT chia nhĩm và trình bày một phút .
ĩ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập .
Nhóm 1: Tác giả đã phân tích như thế nào để làm sáng tỏ luận điểm: “Học vốn không chỉ là việc đọc sách nhưng đọc sách vẫn là con đường của học vấn”? (Chú ý thứ tự khi phân tích: Học vấn là của nhân loại học vấn do sách lưu truyền lại. Sách là khi tàng quý báu nếu xóa bỏ kẻ lạc hậu)
Nhóm 2: Tác giả đã phân tích lí do phải chọn sách để đọc như thế nào?
l Phân tích lí do chọn sách để đọc:
- Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu, chọn sách mà đọc cho kĩ, vừa đọc vừa nghiền ngẫm mới có tác dụng.
Sách nhiều dễ bị lạc hướng. Chọn sách cơ bản, quan trọng để đọc, không cần đọc nhiều
Nhóm 3: Tác giả đã phân tích tầm quan trong của các đọc sách như thế nào?
Đại diện các nhĩm trình bày.
HS, GV nhân xét.
Nhóm 4: Phân tích có vai trò như thế nào trong lập luận?
ĩ Gọi đại diện nhóm trình bày.
ĩ Nhận xét bài của các nhóm.
ĩ Nhắc HS làm bài vào vở bài tập.
ĩ Giáo dục HS ý thức ham đọc sách để nâng cao kiến thức, mở rộng tầm hiểu biết.
Tìm hiểu phép lập luận phân tích và tổng hợp:
Văn bản: Trang phục.
Phép phân tích:
- Vấn đề bàn luận : Cách ăn mặc, trang phục.
+ Ăn cho mình, mặc cho người.
+ Y phục xứng kì đức.
àPhép phân tích.
Phép tổng hợp:
- Trang phục hợp văn hóa, hợp đạo đức, hợp môi trường sống mới là trang phục đẹp.
à Đứng cuối, phần kết bài.
ðPhép tổng hợp.
Ghi nhớ: SGK 10.
II. Luyện tập :
1 Tác giả đã phân tích:
- Nêu ra luận điểm cơ bản làm tiền đề cho lập luận: Học vấn là của nhân loại. Sách là nơi ghi chép và lưu truyền học vấn, kho báu di sản tinh thần của nhân loại.
- Đưa ra giả thuyết:muốn tiến lên phía trước, phải đọc sách để chiếm lĩnh thành tựu của nhân loại đã đạt được trong quá khứ.
- Đưa ra giả thuyết: không đọc sách là xóa bỏ hết quá khứ, lùi điểm xuất phát đến 1000 năm.
à Từ luận điểm cơ bản làm tiền đề cho lập luận và hai giả thiết , tác giả đi đến kết luận: Cần đọc sách, đọc sách là sự chuẩn bị để đi trên con đường học vấn.
2 .Phân tích lí do chọn sách để đọc:
- Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu, chọn sách mà đọc cho kĩ, vừa đọc vừa nghiền ngẫm mới có tác dụng.
- Sách nhiều dễ bị lạc hướng. Chọn sách cơ bản, quan trọng để đọc, không cần đọc nhiều.
3. Phân tích tầm quan trọng của cách đọc sách:
- Không đọc thì không có điểm xuất phát cao.
- Đọc là con đường ngắn nhất để tiếp cận tri t
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- GIAO AN NGU VAN 9 TUAN 20_12322049.doc