Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 23 - Trường THCS Thạnh Đông

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ

1. Mục tiêu:

 1.1:Kiến thức :

 Hoạt động 1:

- HS biết: Nội dung và yêu cầu của bài nghị luận một vấn đề tư tưởng đạo lí và có thái độ đúng đắn trước những vấn đề đó.

- HS hiểu: Đặc điểm yêu cầu của bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí.

 Hoạt động 2:

- HS biết: Làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí .

1.2:Kĩ năng:

- HS thực hiện được: Làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí .

- HS thực hiện thành thạo: Nắm những vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng đạo lí, chỉ ra chỗ đúng chỗ sai của một tư tưởng.

1.3:Thái độ:

- HS có thói quen: Có ý thức trau dồi tri thức và quý trọng thời gian.

- HS có tính cách: Giáo dục HS về những tư tưởng đạo lí ở đời.

2. Nội dung học tập:

- Nội dung 1: Đặc điểm yêu cầu của bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí .

- Nội dung 2: Luyện tập làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí .

3. Chuẩn bị:

 3.1: Giáo viên: Các đoạn văn, bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí

 3.2: Học sinh: Đọc trước bài. Tìm hiểu bài văn nghị luận một vấn đề tư tưởng đạo lí.

 

doc21 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 539 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 23 - Trường THCS Thạnh Đông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i ngòi bút của nhà khoa học: - Bằng ngòi bút chính xác của nhà khoa học, Buy - phông nêu rất đúng những đặc tính cơ bản của loài cừu và loài sói. 4.4:Tôûng kết: ( 5 phút) Câu 1: Văn bản này thuộc loại nào? A. Tác phẩm văn chương. C. Văn bản nghị luận xã hội. B. Văn bản nhật dụng. D. Văn bản nghị luận văn học. l Đáp án: D Câu 2: Tác giả của văn bản trên là ai? A. Ru- xô. C. Von- te. B. Hi- pô- lít- ten. D. La Phông- ten l Đáp án: B Câu 3: Sức thuyết phục của văn bản trên thể hiện qua cách viết nào? A. So sánh. C. Phân tích tỉ mỉ, chi tiết. B. Phản đề. D. Liệt kê nhiều dẫn chứng l Đáp án: A 4.5.Hướng dẫn học tập : (3’) à Đối với bài học tiết này: + Đọc lại và tóm tắt văn bản. + Nắm những ý chính về tác giả tác phẩm. + Nắm ý 1 của phần phân tích. à Đối với bài học tiết sau: + Chuẩn bị bài tiết sau: “Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn La Phông- ten (tt)”. + Tìm hiểu kĩ về hình tượng con cừu con sói trong truyện ngụ ngôn. + Nét chính về nội dung và nghệ thuật của văn bản. 5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi: -Tài liệu: + SGK, SGV Ngữ văn 9. + Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9. + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9. + Phân tích, bình giảng Ngữ văn 9. Tuần:23 Tiết:107 Ngày dạy:25/01/2018 CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN LA PHÔNG- TEN (tt) (Hi- pô- lít Ten) 1. Mục tiêu: 2. Nội dung học tập: - Nội dung 2: Phân tích văn bản. - Nội dung 3: Tổng kết. 3. Chuẩn bị: 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút) 9A1: 9A2: 9A3: 4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút) à Câu hỏi kiểm tra bài cũ: l Đọc văn bản, tìm hiểu chú thích, tìm hiểu phầân Đọc - hiểu văn bản. Cừu và sói hiện lên dưới ngòi bút của nhà khoa học như thế nào?(4đ) Bằng ngòi bút chính xác của nhà khoa học, Buy - phông nêu rát đúng những đặc tính của loài cừu và loài sói. Theo Buy - phông, loài cừu không có tính cách nào sau đây?(2đ) Thân thương C. Ngu ngốc Bắt chước D. Sợ sệt Tính cách nào của loài sói theo quan niệm của La Phông - ten, khác với Buy - phông? (2đ) à Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:  Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay? (2đ) ĩ Nhận xét. Chấm điểm. 4.3:Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Vào bài :Hình tượng chó sói và cừu non trong thơ ngụ ngôn La Phông - ten có đặc điểm gì? Văn bản có ý nghĩa ra sao? Các em sẽ được hiểu kĩ hơn qua tiết học ngày hôm nay. (1’) Hđ2: Hướng dẫn HS phân tích tiếp văn bản (25’) Hình ảnh con cừu trong con cừu trong thơ ngụ ngôn La Phông- ten hiện ra như thế nào? Dịu dàng, tội nghiệp khi bị chó sói ức hiếp. Khi xây dựng tính cách của cừu qua thái độ ngôn từ nhà thơ căn cứ vào đâu? Từ tính cách hiền lành nhút nhát chẳng bao giờ dám hại ai của cừu. Ngoài khía cạnh chân thực, La- Phông- ten còn thể hiện khía cạnh sáng tạo là gì? Như vậy, ở đây, tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì? Còn Buy- phông nhận xét về con cừu như thế nào? Đặc điểm sinh học của nó. Sau nhận xét của Buy- phông, tác giả trở lại nhận xét của La Phông- ten như thế nào? Động lòng thương với bao nỗi buồn rầu và tốt bụng của cừu. Từ đó em có nhận xét chung gì về hình tượng con cừu? ĩ Giáo dục HS về lòng thương yêu những con vật nhỏ bé, đáng thương. Gọi HS đọc lại đoạn cuối. Hình ảnh con chó sói trong bài được tác giả xây dựng như thế nào? La Phông- ten và Buy- phông đã có những nhận xét gì về sói? ĩ GV cho HS tìm hiểu và trả lời. Qua những chi tiết trên, em thấy nét nổi bật của sói là gì? Hãy chứng minh: chó sói chỉ có một phần nhỏ là đáng cười (hài kịch của sự ngu ngốc) còn lại là sự đáng ghét (bi kịch của độc ác)? Đáng cười: không kiếm nổi một miếng đồ ăn nên đói meo. Còn lại: tính cách, thái độ, hành động của sói đều đáng ghét. ĩ Giáo dục HS ý thức phê phán cái ác, cái xấu. Hđ3: Hướng dẫn HS tổng kết.(4’) Hãy chỉ ra giá trị nghệ thuật của truyện? Cho HS thảo luận trong 4 phút. Gọi đại diện nhóm trình bày. Nhận xét. l Nghệ thuật: + So sánh trong lập luận, nghị luận. + Nhân hóa hình tượng cừu, sói sinh động. Qua tìm hiểu truyện ngụ ngôn, em thấy nội dung tư tưởng đặc trưng của truyện là gì? l Nội dung tư tưởng: Phê phán kẻ ác, đưa ra lời khuyên về lối sống. Nêu ý nghĩa của văn bản? Gọi HS đọc ghi nhớ SGK trang 41. Liên hệ giáo dục HS. II. Tìm hiểu văn bản : Hình tượng con cừu trong truyện ngụ ngôn: Một con cừu con cụ thể. Đối mặt với con chó sói. + Tội nghiệp, buồn rầu, dịu dàng. + Cừu có suy nghĩ, nói năng, hành động như người. - NT : Nhân hóa. + Ngu ngốc, sợ sệt, đần độn. à Cừu con tội nghiệp, đáng thương. Hình tượng chó sói trong truyêïn ngụ ngôn: Một con chó sói cụ thể. + Tên trộm cướp khốn khổ và bất hạnh. + Gầy dơ xương. + Gã vô lại, luôn đói dài và bị đòn. + Ghét mọi sự kết bè, kết bạn. + Bộ mặt lấm lét vô dụng. ’ Độc ác, gian xảo, bắt nạt kẻ yếu, đáng ghét. Tổng kết: 1. Nghệ thuật: - Tiến hành nghị luận theo trật tự ba bước (dưới ngịi bút của La Phơng - ten, dưới ngịi bút của Buy-phơng, dưới ngịi bút của La Phơng - ten) - Sử dụng phép lập luận so sánh, đối chiếu bằng cách dẫn ra những dịng viết về 2 con vật của các nhà khoa học Buy - phơng và của La Phơng - ten. Từ đĩ làm nổi bật hình tượng nghệ thuật trong sáng tác của các nhà thơ được tạo nên bởi những yếu tố tưởng tượng đậm dấu ấn của tác giả. 2. Ý nghĩa văn bản: Qua phép so sánh hình tượng chĩ sĩi và cừu trong thơ ngụ ngơn của La Phơng - ten với những dịng viết về 2 con vật ấy của nhà khoa học Buy - phơng, văn bản đã làm nổi bật đặc trưng của sáng tác nghệ thuật là yếu tố tưởng tượng và dấu ấn cá nhân của tác giả. 4.4:Tôûng kết: ( 5 phút)  Câu 1: Suy nghĩ của em về lồi sĩi và lồi cừu ? GVcho HS phát biểu tự do.  Câu 2: Mục đích chính của văn bản trên là gì? Bàn về đặc điểm, tính cách của loài cừu. Bàn về đặc điểm, tính cách của loài sói. Bàn về sự khác biệt giữa cái nhìn của nhà văn và nhà khoa học. Bàn về đặc trưng của văn chương nghệ thuật. l Đáp án: C Câu 3: Biện pháp nghệ thuật chính được sử dụng trong văn bản này là gì? A. Nhân hóa. C. Điệp ngữ. B. So sánh. D. Hoán dụ. l Đáp án: B 4.5:Hướng dẫn học tập: (3 phút) à Đối với bài học tiết này: + Học thuộc phần ghi nhớ SGK trang 11. + Đọc và tóm tắt lại nội dung văn bản. + Ơn lại những đặc trưng cơ bản của một bài nghị luận văn chương . + Tập đưa ra những nhận xét, đánh giá về một tác phẩm văn chương . à Đối với bài học tiết sau: + Chuẩn bị bài tiết sau: “ Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí”. + Đọc trước văn bản “ Tri thức là sức mạnh” và trả lời cách câu hỏi ở phần I. + Đọc trước văn bản “Thời gian là vàng”. Trả lời các câu hỏi trong phần luyện tập. 5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi: -Tài liệu: + SGK, SGV Ngữ văn 9. + Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9. + Ngữ văn 9 nâng cao. + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9. + Phân tích, bình giảng Ngữ văn 9. Tuần:23 Tiết:108 Ngày dạy:26/01/2018 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ 1. Mục tiêu: 1.1:Kiến thức : à Hoạt động 1: - HS biết: Nội dung và yêu cầu của bài nghị luận một vấn đề tư tưởng đạo lí và có thái độ đúng đắn trước những vấn đề đó. - HS hiểu: Đặc điểm yêu cầu của bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí. à Hoạt động 2: - HS biết: Làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí . 1.2:Kĩ năng: - HS thực hiện được: Làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí . - HS thực hiện thành thạo: Nắm những vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng đạo lí, chỉ ra chỗ đúng chỗ sai của một tư tưởng. 1.3:Thái độ: - HS có thói quen: Có ý thức trau dồi tri thức và quý trọng thời gian. - HS có tính cách: Giáo dục HS về những tư tưởng đạo lí ở đời. 2. Nội dung học tập: - Nội dung 1: Đặc điểm yêu cầu của bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí . - Nội dung 2: Luyện tập làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí . 3. Chuẩn bị: 3.1: Giáo viên: Các đoạn văn, bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí 3.2: Học sinh: Đọc trước bài. Tìm hiểu bài văn nghị luận một vấn đề tư tưởng đạo lí. 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút) 9A1: 9A2: 9A3: 4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút) à Câu hỏi kiểm tra bài cũ: Khơng kiểm. à Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học: Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay? l Đọc trước bài. Tìm hiểu bài văn nghị luận một vấn đề tư tưởng đạo lí. ĩ Nhận xét. 4.3:Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Vào bài :Trong cuộc sống, tư tưởng, đạo lí là những vấn đề mà người ta thường đưa ra nghị luận. Vậy nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí là như thế nào? Các em sẽ được hiểu qua tiết học ngày hôm nay.( 1’) Hđ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài nghị luận một vấn đề tư tưởng đạo lí. (20’) Gọi HS đọc văn bản “ Tri thức là sức mạnh”. Bài văn trên bàn về vấn đề gì? Văn bản trên có thể chia làm mấy phần? Chỉ ra nội dung của mỗi phần và cho biết mối quan hệ của chúng với nhau? Đoạn 2: Tri thức có thể cứu một cái máy khỏi số phận một đống phế liệu. Đoạn 3: Tri thức là sức mạnh của cách mạng, của Bác Hồ đã thu hút nhiều nhà tri thức lớn theo Người tham gia đóng góp cho cuộc chiến tranh chống Pháp và chống Mỹ thành công. Xác định những câu mang luận điểm chính trong văn bản? Em thấy các luận điểm ấy được diễn đạt như thế nào? Thể hiện rõ ràng, dứt khoát ý kiến của người viết. Văn bản đã sử dụng phép lập luận nào là chính? Dùng sự thật của thức tế để nêu một vấn đề tư tưởng chính là phê phán tư tưởng không biết trong tri thức, dùng sai tri thức. Em có nhận xét gì về cách lập luận của tác giả? Lập luận chặt chẽ. Em thấy bài văn nghị luận một vấn đề tư tưởng, đạo lí khác với bài nghị luâïn về một hiện tượng, sự việc trong đời sống như thế nào? ĩ GV sử dụng KTĐN. ĩ GV gọi nhiều HS trả lời. ĩ GV ghi kết quả của HS . ĩ GV kết luận vấn đề . Qua phần tìm hiểu bài văn trên, em hãy cho biết: Thế nào là nghị luận một vấn đề tư tưởng đạo lí? Ýù 1- Ghi nhớ. Về nội dung yêu cầu nghị luận phải thế nào? Ýù 2- Ghi nhớ. Yêu cầu về hình thức của bài văn nghị luận phải thế nào? Ý 3- Ghi nhớ. Gọi HS đọc toàn bộ Ghi nhớ. GV nhấn mạnh 3 ý trong phần Ghi nhớ. ĩ Giáo dục HS về những tư tưởng đạo lí ở đời. àHđ 2: Hướng dẫn luyện tập. ( 10’) ĩ Gọi HS đọc văn bản.  Văn bản trên nghị luận về vấn đề gì?  Nội dung nghị luận của văn bản trên là gì?  Chỉ ra những luận điểm chính?  Nêu phép lập luận và cách lập luận của bài văn trên? ĩ Giáo dục HS ý thức sử dụng lập luận trong bàivăn nghị luận. I. Tìm hiểu bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí: * VD : Văn bản :Tri thức là sức mạnh. a) Vấn đề nghị luận: Giá trị của tri thức khoa học và người tri thức. b) Bố cục: 3 phần. - MB: Nêu vấn đề ( khẳng định sức mạnh của tri thức. (Đoạn 1) - TB: (Đoạn 2, 3) : Giải thích, chứng minh sức mạnh của tri thức. - KB: (Còn lại): Phê phán một số người không biết quý trọng tri thức, sử dụng không đúng chỗ. Liên hệ thực tế về tri thức , cảm nghĩ về sức mạnh của tri thức. c) Các câu mang luận điểm chính: - Bốn câu phần mở bài. (Đoạn 1). - Câu mở đoạn, câu kết đoạn của đoạn 2 (Thân bâi). - Câu mở đoạn của đoạn 3 (thân bài) - Câu mở đoạn, câu kết đoạn của đoạn 4. (kết bài). d) Phép lập luận chủ yếu: Chứng minh. NL về một sự việc, hiện tượng: Xuất phát từ sự thực đời sống mà nêu ra tư tưởng để bày tỏ thái độ. NL về một tư tưởng đạo lí: Xuất phát từ tư tưởng, đạo lí. Khi giải thích, phân tích thì vận dụng các sự thật đời sống để chứng minh nhằm trở lại khẳng định (phủ định) một tư tưởng nào đó. Ghi nhớ: SGK – 36. II. Luyện tập: a) Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí. b) Nội dung nghị luận: Giá trị của thời gian. Các luận điểm chính: + Thời gian là sự sống. + Thời gian là sự thắng lợi. + Thời gian là tiền. + Thời gian là tri thức. c) Phép lập luận: Phân tích và chứng minh. Lập luận chặt chẽ, sau mỗi luận điểm là một dẫn chứng chứng minh thuyết phục cho giá trị của thời gian. 4.4:Tôûng kết: ( 5 phút)  Câu 1: Yêu cầu về nội dung của bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí là gì? l Đáp án: Làm sáng tỏ vấn đề bằng cách giải thích, chứng minh, so sánh, đối chiếu, phân tích, chỉ rõ chỗ đúng chỗ sai, khẳng định rõ tư tưởng của người viết. Câu 2: Yêu cầu về hình thức của văn bản nghị luận phải thế nào? Đáp án: Bố cục 3 phần, luận điểm đúng đắn, sáng tỏ, lời văn chính xác, lập luận chặt chẽ. 4.5:Hướng dẫn học tập: (3 phút) à Đối với bài học tiết này: + Học thuộc phần Ghi nhớ - SGK trang 36. + Xem lại các bài tập đã làm. + Dựa vào dàn ý trên, viết một đoạn văn nghị luận bàn về một vấn đề tư tưởng, đạo lí . à Đối với bài học tiết sau: + Chuẩn bị bài tiết sau: “ Liên kết câu và liên kết đoạn văn”. + Tìm hiểu kĩ về khái niệm liên kết. + Xem trước các bài tập trong phần luyện tập. + Làm các bài tập trong vở bài tập. 5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi: -Tài liệu: + SGK, SGV Ngữ văn 9. + Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9. + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9. + Phân tích, bình giảng Ngữ văn 9. Tuần:23 Tiết:109 Ngày dạy:27/01/2018 LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN 1. Mục tiêu: 1.1:Kiến thức : à Hoạt động 1: - HS biết: Phương tiện liên kết câu và đoạn văn. Một số phép liên kết thường dùng trong việc tạo lập văn bản. - HS hiểu: Liên kết nội dung và liên kết hình thức giữa các câu và các đoạn văn . à Hoạt động 2: - HS biết: Làm các bài tập về liên kết câu và liên kết đoạn. 1.2:Kĩ năng: - HS thực hiện được: Kĩ năng viết câu đoạn văn có sự liên kết chặt chẽ. - HS thực hiện thành thạo: Nhận biết một số phép liên kết thường dùng trong việc tạo lập văn bản . Sử dụng một số phép liên kết câu, liên kết đoạn trong việc tạo lập văn bản . 1.3:Thái độ: - HS có thói quen: Cẩn thận , chính xác trong khi viết câu, đoạn văn. - HS có tính cách: Giáo dục HS ý thức vận dụng các phương tiện liên kết vào việc viết câu và viết đoạn văn mạch lạc có sự liên kết chặt chẽ. 2. Nội dung học tập: - Nội dung 1: Liên kết về nội dung và liên kết hình thức. - Nội dung 2: Luyện tập 3. Chuẩn bị: 3.1: Giáo viên: Các câu, các đoạn văn có sự liên kết chặt chẽ. 3.2: Học sinh: Đọc trước bài và tìm hiểu kĩ về các phương tiện liên kết. 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút) 9A1: 9A2: 9A3: 4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút) à Câu hỏi kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài tập 5- SGK- 33 (10đ) HS làm bài. GV nhận xét. Chấm điểm. Cho biết: các thành phần gọi đáp, phụ chú dùng để làm gì? Cho ví dụ về từng thành phần? (6đ) Thành phần gọi đáp: Tạo lập và duy trì quan hệ giao tiếp. Thành phần phụ chú: Bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu Gạch chân dưới thành phần tình thái hoặc cảm thán trong các câu sau .(2đ) Có vẻ như cơn bão đã đi qua. Không thể nào việc đó lại xảy ra. Tôi không rõ, hình như họ là hai mẹ con. Trời ơi, bên kia đường có một con rắn chết. à Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học: Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay? ( 2đ) l Tìm hiểu kĩ về các phương tiện liên kết. ĩ Nhận xét. Chấm điểm. 4.3:Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Vào bài : Để đảm bảo tính mạch lạc của văn bản, chúng ta cần phải liên kết các đoạn văn. Vậy, thế nào là liên kết đoạn văn và liên kết như thế nào? Qua tiết học này chúng ta sẽ rõ.(1’) Hđ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm liên kết.(20’) GV ghi ví dụ trong bảng phụ. Treo bảng. Gọi HS đọc ví dụ: VD a: Con mẹ Nuôi, tay cầm lá đơn, đứng ở sân công đường. Bà Tí hớt hơ hớt hải qua cổng chùa, rồi sợ sệt bỡ ngỡ không biết con mèo đang ở đâu? Bỗng một người mặc áo nái nhuộm vỏ già chạy xồng xộc trước mặt ông Hợp hỏi: Gánh gì? VD b: Con mẹ nuôi tay cầm lá đơn, đứng ở sân công đường nó hớt lơ hớt hải chạy qua cổng chòi; rồi sợ sệt bỡ ngỡ không biết quan ngồi ở buồng nào. Bỗng một người mặc áo nái nhuộm vỏ già chạy xồng xộc trước mặt và hỏi: Đi đâu? Đối chiếu hai phần văn bản, cho biết phần văn bản nào có ý nghĩa của các câu gắn bó với nhau? Phần nào chỉ là những câu rời rạc đứng lại với nhau? Phần a: những câu rời rạc. Phần b: những câu gắn bó. Cho biết nội dung của các câu trong đoạn hướng đến vấn đề gì? Phần a: Không hướng tới nội dung gì. Phần b: Hướng đến việc: “Con mẹ Nuôi đến cửa quan nộp đơn”. Gọi HS đọc đoạn văn trong SGK- 33, 34. Đoạn văn trên bàn về vấn đề gì? Tâm sự của người nghệ sĩ gửi gắm trong tác phẩm. Vấn đề trên có quan hệ như thế nào với chủ đề chung của văn bản? Gắn với chủ đề chung của văn bản “Tiếng nói văn nghệ”. Nội dung chính cả mỗi câu là gì? Câu 1: Tác phẩm nghệ thuật phản ánh thực tại. Câu 2: Người nghệ sĩ phải sáng tạo mới mẻ. Câu 3: Họ gửi gắm tâm hồn vào tác phẩm. Những nội dung ấy có quan hệ như thế nào với chủ đề của đoạn văn? Å Các câu trên đều hướng vào việc làm rõ chủ đề của đoạn văn. Trình tự sắp xếp của các câu văn trên như thế nào? Từ rộng tới hẹp, từ xa tới gần (hợp lô- gíc). Những cách liên kết như trên là liên kết về nội dung. Vậy, liên kết về nội dung là liên kết như thế nào? Liên kết chủ đề và liên kết lô- gíc. Thế nào là liên kết về hình thức? Ý 2- ghi nhớ. Cho biết từ “nó” trong văn bản trên để chỉ ai? Từ “anh” dùng để chỉ ai? Nó: con mẹ Nuôi; anh: người nghệ sĩ. Vậy ở đây tác giả liên kết bằng cách nào? Trong ví dụ ở SGK, từ nào cùng trường liên tưởng với người nghệ sĩ; cụm từ nào cùng nghĩa với từ “ cái đã có rồi”? Cùng trường liên tưởng: nghệ sĩ- tác phẩm. Cùng nghĩa: cái rồi, những tại. Từ nào dùng để nối câu 1 với câu 2? Nhưng. Ngoài phép thế, ta có thể liên kết bằng phép liên kết nào? Gọi HS đọc ví dụ: Tre xung phong giữa đồng lúa chín. Từ nào được lặp lại trong văn bản trên? Tre. Thử thay từ “tre” bằng từ khác thì sự liên kết của 2 câu như thế nào? Trúc, nứa, không có sự liên kết. Vậy, ngoài những cách liên kết trên, ta còn có thể liên kết bằng những cách nào? Qua tìm hiểu những ví dụ trên, em hãy cho biết liên kết là gì? Là làm cho các câu, đoạn liên kết với nhau về nội dung và hình thức để làm rõ chủ đề. Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK trang 43. GV nhấn mạnh ý. Giáo dục HS ý thức liên kết câu, đoạn để bài văn thêm chặt chẽ. Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện tập. (10’) Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. Cho HS thảo luận nhóm trong 5 phút. Nhóm 1- 2: bài 1; nhóm 3- 4: bài 2. Chủ đề của đoạn văn là gì? Nội dung các câu trong đoạn phục vụ chủ đề ấy như thế nào? Nêu một trường hợp cụ thể để thấy đoạn văn hợp lí. Các câu được liên kết với nhau bằng những phép liên kết nào? Gọi các nhóm trình bày. Nhận xét bài làm của các nhóm. Nhắc học sinh làm bài vào vở bài tập. Khái niệm liên kết: VD: Liên kết về nội dung: SGK trang 43. Câu 1: Tác phẩm nghệ thuật phản ánh thực tại. Câu 2: Người nghệ sĩ phải sáng tạo mới mẻ. Câu 3: Họ gửi gắm tâm hồn vào tác phẩm. ’ Các câu trên đều hướng vào việc làm rõ chủ đề của đoạn văn. Liên kết về hình thức: SGK- 43. Phép thay thế. Phép lặp từ ngữ. Phép liên tưởng, đồng nghĩa, phép nối. Ghi nhớ: SGK - 43. II. Luyện tập : * Bài 1: Chủ đề: Cái mạnh, cái yếu của con người Việt Nam. Nội dung các câu trong đoạn đều tập trung làm rõ chủ đề đó. - Trình tự sắp xếp: + Mặt mạnh của trí tuệ Việt Nam. + Những điểm hạn chế. Cần khắc phục hạn chế. à Sắp xếp theo một trình tự hợp lí. * Bài 2: Phép liên kết: + Câu 1, 2: Thông minh, nhạy bén - Bản chất trời phú: Phép đồng nghĩa. + Câu 3 - 2 : Nhưng : Phép nối. + Câu 4 -3: Aáy : Phép nối. + Câu 5- 4: Lỗ hổng: Phép lặp. * Câu 5 -1: Thông minh: Phép lặp. 4.4:Tôûng kết: ( 5 phút)  Liên kết là gì? l Là làm cho các câu, đoạn liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình thức. Ngoài liên kết về nội dung ta còn liên kết nào nữa? Liên kết chủ đề và lô- gíc. Về hình thức ta có thể liên kết bằng những cách nào? Phép lặp , phép thế, phép nối, liên tưởng, đồng nghĩa. Dòng nào dưới đây chỉ chứa những từ được dùng trong phép thế? A. Đây, nó kìa, thế, vậy. C. Cái này, việc ấy, vì vậy, tóm lại. B. Và, rồi, vì, nên, để, nối. D. Nhìn chung, tuy nhiên, vì thế. l Đáp án: A 4.5:Hướng dẫn học tập: (3 phút) à Đối với bài học tiết này: + Học thuộc phần ghi nhớ SGK trang 43. + Viết đoạn văn có sự liên kết chặt chẽ về nội dung và hình thức. à Đối với bài học tiết sau: + Chuẩn bị bài tiết sau: “Luyện tập liên kết câu và liên kết đoạn văn”. +. Đọc và tìm hiểu yêu cầu của các bài tập. + Làm các bài tập ở SGK (đọc kĩ yêu cầu và làm vào vở bài tập). 5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi: -Tài liệu: + SGK, SGV Ngữ văn 9. + Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9. + Ngữ văn 9 nâng cao. + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9. Tuần:23 Tiết:110 Ngày dạy:29/01/2018 LUYỆN TẬP LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN 1. Mục tiêu: 1.1:Kiến thức : à Hoạt động 1: - HS biết: Thông qua hệ thống bài tập nâng cao năng lực nhận diện, phân tích và viết đoạn văn có sử dụng các phép liên kết câu. - HS hiểu: Một số phép liên kết thường dung trong việc tạo lập văn bản . Một số lỗi liên kết cĩ thể gặp trong văn bản. 1.2:Kĩ năng: - HS thực hiện được: Kĩ năng nhận diện cách phương tiện liên kết. - HS thực hiện thành thạo: Nhận biết được phép liên kết câu, liên kết đoạn trong văn bản. Nhận ra và sửa được một số lỗi về liên kết. 1.3:Thái độ: - HS có thói quen: Biết liên kết mạch lạc khi nĩi, viết văn bản . - HS có tính cách: Giáo dục HS ý thức liên kết tốt khi viết đoạn văn. 2. Nội dung học tập: - Nội dung 1: Luyện tập 3. Chuẩn bị: 3.1: Giáo viên: Bảng phụ ghi ví dụ. 3.2: Học sinh: Đọc trước bài và chuẩn bị các bài tập. 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút) 9A1: 9A2: 9A3: 4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút) à Câu hỏi kiểm tra bài cũ: Để các câu văn, đoạn văn trong bài gắn bó chặt chẽ với nhau, ta phải làm gì ? (2đ) Liên kết về nội dung và hình thức. Thế nào là liên kết về nội dung và hình thức?(4đ) Nội dung : các câu phải phục vụ chủ đề (liên kết chủ đề), sắp xếp theo một trình tự hợp lí (liên kết lôgic). Hình thức: Bằng những biện pháp: phép lặp, phép đồng nghĩa, phép liên tưởng, phép thế,

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBai 23 Mua xuan nho nho_12322065.doc
Tài liệu liên quan