Tiếng Việt: NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Khái niệm nghĩa tường minh và hàm ý.
- Tác dụng của việc tạo hàm ý trong giao tiếp hàng ngày.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết được nghĩa tường minh và hàm ý ở trong câu.
- Giải đoán được hàm ý trong văn cảnh cụ thể.
- Sử dụng hàm ý sao cho phù hợp với tình huống giao tiếp.
3. Thái độ:
- GD HS ý thức sử dụng hàm ý trong giao tiếp.
4. Năng lực được hình thành:
4.1.Năng lực chung:
- Năng lực đọc, viết.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác.
- Năng lực tư duy và sáng tạo.
4.2.Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực tiếp nhận văn bản: Nắm rõ khái niệm nghĩa tường minh và hàm ý.
14 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 512 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 27 - Trường PTDTBT-THCS Trà Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rời đất đang chuyển mùa, cảm giác của nhà thơ như thế nào? Chỉ ra từ ngữ diễn tả.
- H: Qua phút ngỡ ngàng ban đầu, ta thấy nhà thơ đón nhận vẻ đẹp sang thu ra sao? Phân tích ở khổ 2.
- HS đọc khổ thơ 3.
- GV: 2 câu đầu, nhà thơ vấn tiếp tục miêu tả cảnh vào thu: còn nắng nhưng nhạt, mưa hạ cũng đã bớt...
- H: Theo em 2 câu cuối, có phải là 2 câu miêu tả cảnh không? Vì sao?
- H: Thế nào là "hàng cây đứng tuổi"? từ đó giúp em hiểu được nhà thơ muốn thể hiện gì?
- H: Từ sự cảm nhận của nhà thơ khi trời sang thu, giúp em hiểu gì về nhà thơ?
*Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết.
- H: Bài thơ ngắn gọn nhưng có sức gợi cảm cao. Những yếu tố nghệ thuật nào góp phần cho thành công đó?
- H: Nhà thơ Hữu Thỉnh để lại cho người đọc cảm xúc, suy nghĩ gì qua bài thơ?
- HS lựa chọn những ý đúng qua câu hỏi trắc nghiệm. GV chuẩn bị sẵn
*Hoạt động 4: Luyện tập
Tổ chức trò chơi tiếp sức: Sưu tầm thơ về mùa thu, cảm nhận để thấy nét đặc sắc của mỗi bài
- HS suy nghĩ, trả lời.
- HS đọc.
- HS suy nghĩ, trả lời.
- HS suy nghĩ, trả lời.
- HS suy nghĩ, trả lời.
- HS suy nghĩ, trả lời.
- HS suy nghĩ, trả lời.
- HS suy nghĩ, trả lời.
- HS suy nghĩ, trả lời.
- HS suy nghĩ, trả lời.
- HS suy nghĩ, trả lời.
- HS suy nghĩ, trả lời.
- HS suy nghĩ, trả lời.
- HS suy nghĩ, trả lời.
- HS suy nghĩ, trả lời.
I. Đọc- Hiểu khái quát:
1. Tác giả- Tác phẩm:
a. Tác giả: thuộc lớp nhà thơ trưởng thành thời chống Mỹ; nhiều năm làm quản lý hội nhà văn Việt Nam; viết nhiều, viết hay về con người, cuộc sống nông thôn, về mùa thu. (Chiều sông Thương).
b. Tác phẩm: "Sang thu" được sáng tác gần cuối năm 1977 – thể thơ 5 chữ.
2. Đọc – Chú thích:
II. Đọc-hiểu văn bản.
1. Sự biến đổi của đất trời sang thu:
- Dấu hiệu chuyển mùa: "phả... gió se", "hương ổi" chín => nhẹ nhàng nhưng rõ rệt, gần gũi song không phải ai cũng để ý.
- Cảnh vật khi trời sang thu:
+ Sương chùng chình qua ngõ -> cố ý chậm lại.
+ Sông được lúc dềnh dàng -> chảy chậm hơn, lững lờ.
+ Chim... vội vã -> tìm nơi tránh gió...
+ Đám mây... vắt nữa mình... -> lảng đảng lững lờ trôi.
==> Dùng nhiều từ láy gợi hình, biện pháp nhân hóa khiến cảnh vật trở nên sinh động, uyển chuyển, duyên dáng có hồn thật là gợi cảm, nên thơ.
2. Cảm nhận của nhà thơ:
- "Bỗng" -> ngỡ ngàng (khi...); "hình như": không chắc lắm, bâng khuâng khi chợt nhận ra thu đã về.
- "Chùng chình" "dềnh dàng" "...vắt..." -> quan sát rất tinh tế hay là cảm nhận rất sâu sắc vẻ đẹp của đất trời khi sang thu.
- "Sấm cũng bớt... đứng tuổi" -> hình ảnh vừa thực vừa ẩn dụ: từ hiện tượng thiên nhiên suy ngẫm về con người; về cuộc đời: khi con người đã từng trải hơn thì cũng vững vàng hơn trước những tác động bất thường của hoàn cảnh sống, của cuộc đời.
==> Một tâm hồn tinh tế, 1 con người từng trải, 1 tấm lòng yêu thiên nhiên, yêu quê hương.
III. Tổng kết.
1. Nghệ thuật: Từ ngữ giàu hình ảnh biểu cảm.;
Phép nhân hóa dùng rất tự nhiên, hiệu quả.
2 Nội dung:
+ Bài thơ khắc họa được vẻ đẹp thiên nhiên lúc giao mùa.
+ Thể hiện sư cảm nhận tinh tế của nhà thơ.
+ Một tấm lòng yêu quê hương.
IV. Luyện tập:
4. Củng cố. Đọc diễn cảm lại bài thơ.
1. Bài thơ được làm theo thể thơ nào?
a. Tự do. b. 5 chữ. c. Sáu chữ. d. Cả a, b, c đều sai.
2. Qua 2 câu thơ sau, nhà thơ gửi gắm điều gì? "Sấm cũng bớt bất ngờ/ Trên hàng cây đứng tuổi".
a. Lúc sang thu, tiếng sấm nhiều và thường xuyên.
b. Hàng cây không bị bất ngờ vì tiếng sấm.
c. Con người từng trải ít bị tác động bởi ngoại cảnh.
d. Cả a, b và c.
Bài tập về nhà: viết 1 đoạn văn ngắn diễn tả lại cảm nhận của nhà thơ về cảnh thiên nhiên thời điểm giao mùa.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc bài thơ – Phân tích vẻ đẹp của thiên nhiên lúc giao mùa và cảm nhận của nhà thơ.
- Đọc nhiều lần bài thơ: Nói với con; xác định đại ý, bố cục bài thơ (người cha nói với con về điều gì? (câu 1).
- Câu hỏi số 2: có 2 ý nhỏ; tìm hình ảnh thơ và phân tích cụ thể hình ảnh thơ thể hiện 2 ý đó.
V. Rút kinh nghiệm: ...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần: 27 Ngày soạn: 11/03/2018
Tiết : 122 Ngày dạy: 13/03/2018
Văn bản: NÓI VỚI CON
(Y Phương)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
1. Kiến thức:
- Tình cảm thắm thiết của cha mẹ đối với con cái;
- Tình yêu và tự hào về vẻ đẹp, sức sống mãnh liệt của quê hương;
- Hình ảnh và cách diễn đạt độc đáo của tác giả trong bài thơ.
2. Kĩ năng:
- Đọc - hiểu một văn bản thơ trữ tình;
- Phân tích cách diễn tả độc đáo, giàu hình ảnh, gợi cảm của thơ ca miền núi.
*GDKNS:
- Tự nhận thức được cội nguồn sâu sắc của cuộc sống chính là gia đình, quê hương, dân tộc.
- Làm chủ bản thân, đặt mục tiêu về cách sống của bản thân qua lời tâm tình của người cha.
- Suy nghĩ sáng tạo: đánh giá, bình luận về những lời tâm tư của người cha, về vẻ đẹp những hình ảnh thơ trong bài thơ.
3. Thái độ:
- Bồi dưỡng tình yêu gia đình, niềm tự hào về quê hương.
4. Năng lực được hình thành:
4.1.Năng lực chung:
- Năng lực đọc, viết.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác.
- Năng lực tư duy và sáng tạo.
4.2.Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực thẩm mỹ: Cảm nhận tình cảm thắm thiết của cha mẹ đối với con cái và tình yêu, niềm tự hào về vẻ đẹp, sức sống mãnh liệt của quê hương.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - SGK, SGV, chuẩn kiến thức - kĩ năng, giáo án, bảng phụ.
2. Học sinh: Đọc kĩ văn bản và trả lời câu hỏi ở SGK, chuẩn bị trước các bài tập.
III. Phương pháp:
- Đọc, nêu, giải quyết vấn đề, phân tích, thảo luận nhóm,
IV. Tiến trình lên lớp: HĐ1: Khởi động:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ- Đọc thuộc lòng bài thơ "Sang thu", nêu cảm xúc của nhà thơ trước sự chuyển mùa của thiên nhiên, đất trời?
3. Bài mới: - Trong bài thơ "Con cò" của Chế Lan Viên, những câu thơ nào khái quát được tình cảm của cha mẹ nói chung dành cho con cái (Con dù lớn vẫn là con của mẹ...).
- GV vào bài mới: Dù trong hoàn cảnh nào: thời bình hay thời chiến tranh...
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
*Hoạt động 2: Đọc – Hiểu văn bản
- H: Cần nắm vững những thông tin gì về nhà thơ Y-Phương và bài thơ “Nói với con”?
- GV hướng dẫn đọc: chú ý nhịp của thơ tự do => ngắt nhịp theo mạch cảm xúc; giọng ấm áp, yêu thương, tự hào.
- GV + HS đọc.
- H: Dựa vào câu hỏi 1, xác định bố cục bài thơ.
- Gọi HS đọc lại khổ 1.
- H: Tình cảm cội nguồn là tình cảm nào?
- H: Đọc 4 câu thơ đầu, nhận xét hình ảnh thơ. Những hình ảnh thơ ấy gợi cho em 1 không khí gia đình như thế nào?
- HS đọc 4 câu tiếp; giải thích: "Người đồng mình" "ken".
- H: Người cha muốn nói điều gì qua 4 câu thơ này?
- H: Qua khổ thơ, em hiểu người cha muốn nói với con điều gì?
*GDKNS: Như vậy, ta thấy quê hương, thiên nhiên có vai trò như thế nào trong sự trưởng thành của con?
- Gọi HS đọc khổ thơ 2.
- H: Người cha nói gì với con về người đồng mình (những đức tính cao đẹp).
- HS bám vào văn bản (khổ 2); phân tích cụ thể những từ ngữ...
- H: Trong mỗi lời ca ngợi người cha mong muốn nhắc nhở con điều gì?
- H: Qua đây em hiểu được tình cảm, tấm lòng của người cha miền núi như thế nào?
*Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết.
- H: Nhận xét cách diễn đạt suy nghĩ, tình cảm của nhà thơ Y-Phương? (Hình ảnh giọng điệu) bố cục được triển khai như thế nào?
*GDKNS: Qua bài thơ, em thấy tình cảm của người cha đối với con như thế nào? Điều lớn nhất người cha muốn truyền cho con, giáo dục con là gì?
- HS đọc ghi nhớ Sgk.
- GV chốt lại các ý.
- HS suy nghĩ, trả lời.
- HS đọc.
- HS suy nghĩ, trả lời.
- HS suy nghĩ, trả lời.
- HS suy nghĩ, trả lời.
- HS suy nghĩ, trả lời.
- HS suy nghĩ, trả lời.
- HS suy nghĩ, trả lời.
- HS suy nghĩ, trả lời.
- HS suy nghĩ, trả lời.
- HS suy nghĩ, trả lời.
- HS suy nghĩ, trả lời.
- HS suy nghĩ, trả lời.
- HS đọc.
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả- Tác phẩm:
- Tác giả: người Tày, tên thật: Hứa Vĩnh Sước; thơ ông thể hiện 1 tâm hồn chân thật, mạnh mẽ, trong sáng, giàu hình ảnh cụ thể như cách tư duy của người miền núi.
- Tác phẩm: sáng tác sau 1975.
2. Đọc –Bố cục:
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Nói với con về tình cảm cội nguồn.
- "Chân phải... tiếng cười" -> hình ảnh cụ thể, cách nói mộc mạc => gợi tả 1 không khí gia đình hạnh phúc, cha mẹ nâng đỡ từng bước chân con, vui sướng đón nhận sự khôn lớn của con, con lớn khôn trong bình yên và tình yêu.
- "Người đồng mình... rừng cho hoa, con đường cho những tấm lòng" -> quê hương lao động bình dị nhưng nghĩa tình sâu nặng (che chở, nuôi dưỡng, bồi đắp tâm hồn).
==> Cách nói giản dị, giàu hình ảnh – là lời dạy bảo nhắc nhở con thật tha thiết: phải luôn nhớ về cội nguồn: gia đình và quê hương.
2. Nói với con về người quê hương.
- "Cao đo nỗi buồn" "xa nuôi..." -> còn nhiều vất vả cực nhọc nhưng có ý chí.
- "Sống trên đá... nghèo đói" -> nghĩa tình, chung thủy.
- "Sống như... không lo cực nhọc" -> mạnh mẽ, khoáng đạt, không sợ khổ.
- "... chẳng mấy ai nhỏ bé... tự đục đã kê cao quê hương" -> con người mộc mạc nhưng có ý chí, tự lực, khát vọng xây dựng quê hương.
==> Nhắc nhở con biết tự hào về quê hương, tiếp tục truyền thống quê hương để vững bước trên đường đời (không bao giờ nhỏ bé được).=> người cha rất yêu, tự hào về quê hương, đặt niềm tin ở con.
III. Tổng kết.
- Nghệ thuật: hình ảnh cụ thể, mộc mạc nhưng có sức khái quát, giàu chất thơ; giọng điệu thơ tha thiết; bố cục chặt chẽ hợp lí (gia đình -> quê hương).
- Nội dung: bài thơ thể hiện tình thương con tha thiết, tin tưởng, mong con phải biết tự hào và phát huy truyền thống quê hương, tự tin ở bản thân vững bước trên đường đời.
- Ghi nhớ: Sgk
4. Củng cố. - Gọi HS đọc diễn cảm bài thơ.
- Nếu em là người con trong bài thơ, em sẽ trả lời hay đáp lại tình cảm của người cha như thế nào? Viết thành đoạn văn ngắn.
1. Nhân vật trữ tình trong bài thơ là:
a. Con b. Người cha
c. Người mẹ d. Người đồng mình.
2. Nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ là:
a. Từ ngữ, hình ảnh mộc mạc, giàu sức gợi cảm.
b. Đối thoại lồng độc thoại.
c. Hình ảnh phong phú, từ ngữ trau chuốt.
d. Giọng điệu trầm lắng, suy tư.
3. Phương thức biểu đạt chủ yếu của bài thơ là:
a. Biểu cảm b. Tự sự
c. Nghị luận d. Miêu tả.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc bài thơ – Phân tích được tình cảm của người cha.
- Chuẩn bị bài: Nghĩa tường minh – hàm ý.
- Tìm hiểu thuật ngữ: tường minh, hàm ý, chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK.
- Về học thuộc lòng bài thơ; chuẩn bị kiểm tra 15' "Nghĩa tường minh và hàm ý".
V. Rút kinh nghiệm: ...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần: 27 Ngày soạn: 13/03/2018
Tiết : 123 Ngày dạy: 15/03/2018
Tiếng Việt: NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Khái niệm nghĩa tường minh và hàm ý.
- Tác dụng của việc tạo hàm ý trong giao tiếp hàng ngày.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết được nghĩa tường minh và hàm ý ở trong câu.
- Giải đoán được hàm ý trong văn cảnh cụ thể.
- Sử dụng hàm ý sao cho phù hợp với tình huống giao tiếp.
3. Thái độ:
- GD HS ý thức sử dụng hàm ý trong giao tiếp.
4. Năng lực được hình thành:
4.1.Năng lực chung:
- Năng lực đọc, viết.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác.
- Năng lực tư duy và sáng tạo.
4.2.Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực tiếp nhận văn bản: Nắm rõ khái niệm nghĩa tường minh và hàm ý.
II. Chuẩn bị: .
1. Giáo viên: - SGK, SGV, chuẩn kiến thức - kĩ năng, giáo án, bảng phụ.
2. Học sinh: Đọc kĩ văn bản và trả lời câu hỏi ở SGK, chuẩn bị trước các bài tập.
III. Phương pháp:
- Đọc, nêu, giải quyết vấn đề, phân tích, thảo luận nhóm,
IV. Tiến trình lên lớp: HĐ1: Khởi động:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: - kiểm tra 15'. (Đề + đáp án soạn giáo án kiểm tra).
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
*Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
- HS đọc ví dụ.
- H: Qua câu "Trời ơi, chỉ còn có 5 phút", em hiểu anh thanh niên muốn nói điều gì?
- H: Câu nói trên của anh thanh niên có ẩn ý gì không?
- GV: Anh thanh niên không dùng từ ngữ trực tiếp nói ra suy nghĩ, tình cảm của mình => lời nói của anh mang hàm ý.
- H: Câu: Ôi! Cô còn quên chiếc mùi soa đây này! của anh thanh niên có hàm ý gì không?
- H: qua ví dụ, em hiểu thế nào là nghĩa tường minh, hàm ý?
- H: Hàm ý có phải là phần thông báo nhiều hơn những gì được nói ra không?
- GV yêu cầu HS lấy ví dụ.
- GV đưa bài tập thêm.
- H: Xác định câu văn có chứa hàm ý? Hàm ý trong câu văn đó là gì?
*Bài tập:...
- Cơm sôi rồi, chắt nước dùm cái! Nó cũng lại nói trổng.
Tôi lên tiếng mở đường cho nó:
- Cháu phải gọi: "Ba chắt nước dùm con", phải nói như vậy.
Nó như không để ý tới câu nói của tôi, nó lại kêu lên:
- Cơm sôi rồi, nhão bây giờ!
(Nguyễn Quang Sáng- chiếc lược ngà).
- HS thảo luận, trả lời.
- GV nhận xét, kết luận.
- HS đọc lại ghi nhớ Sgk.
*Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập.
- Gọi HS đọc bài tập 1. Suy nghĩ yêu cầu (a, b) bài tập1.
- HS lên bảng xác định (bảng phụ) câu cho thấy người họa sỹ chưa muốn chia tay – từ thể hiện.
- H: Từ ngữ thể hiện thái độ của cô kĩ sư ở câu cuối đoạn – đó là thái độ gì? Vì sao cô lại có thái độ như vậy?
- Gọi HS đọc bài tập 2,3.
- H: Cụm từ nào thể hiện hàm ý? Ý gì?
- H: Xác định câu chứa hàm ý? Hàm ý gì?
- Gọi HS đọc bài tập 4; HS trao đổi.
- H: Những câu in đậm có phải là câu chứa hàm ý không? Vì sao? (có dùng để diễn đạt ý nào không?).
(GV: Hàm ý phải được người nghe nhận thấy; Nói bị ngắt lời, nội dung chưa nói hết không được gọi là hàm ý).
- HS đọc.
- HS suy nghĩ, trả lời.
- HS suy nghĩ, trả lời.
- HS suy nghĩ, trả lời.
- HS suy nghĩ, trả lời.
- HS suy nghĩ, trả lời.
- HS suy nghĩ, trả lời
- HS suy nghĩ, trả lời.
- HS suy nghĩ, trả lời.
- HS suy nghĩ, trả lời.
- HS suy nghĩ, trả lời.
- HS suy nghĩ, trả lời.
I. Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý.
1. Ví dụ.
- Trời ơi, chỉ còn có 5 phút!
→ Chỉ còn 5 phút nữa là cuộc trò chuyện kết thúc.
→ Hàm ý về thời gian đi nhanh quá trong cuộc chia tay.
=> Anh TN không dùng từ ngữ trực tiếp để diễn đạt ý-> cách nói hàm ý
- Ôi! Cô còn quên chiếc mùi soa đây này!→ không có ẩn ý -> tường minh.
2. Kết luận:
- Ghi nhớ: Sgk.
*Bài tập:...
→ Câu chứa hàm ý: Cơm sôi rồi, nhão bây giờ! (Nồi cơm chuẩn bị nhão cần phải chắt nước gấp)
II. Luyện tập.
1a. Câu có hàm ý:
- Nhà họa sỹ tặc lưỡi đứng dậy.
Hàm ý: chưa muốn chia tay.
b. Cô kĩ sư mặt đỏ ửng (ngượng), nhận lại chiếc khăn và quay vội đi. (lúng túng, bối rối).
=> Vì cô định để lại chiếc khăn để làm kỉ niệm nhưng anh thanh niên lại không hiểu,trả lời.
2. Tuổi già cần nước chè: ở Lào Cai đi sớm quá.
Hàm ý: chưa uống chè.
3. Câu chứa hàm ý:
- Cơm chín rồi! -> ông vô ăn cơm đi.
4.
a. "Hà, nắng gớm, về nào..." -> câu đánh trống lảng.
b. "Tôi thấy người ta đồn..." -> câu nói bỏ lửng.
4. Củng cố.
Nghĩa tường minh khác với hàm ý như thế nào? Khi nào cần dùng nghĩa tường minh? (Giải thích, chứng minh, bàn bạc...). Khi nào dùng cách nói hàm ý (khen chê, nhắc nhở, thể hiện tình cảm khó nói).
1. Điền từ thích hợp vào chỗ trống.
- Hàm ý là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể...
2. CHIẾM HẾT CHỖ.
Một người ăn mày hom hem, rách rưới, đến trước cửa nhà giàu xin ăn. Người nhà giàu không cho lại còn mắng:
- Bước ngay! Rõ trông như người ở dưới địa ngục mới lên ấy!
Người ăn mày nghe vội trả lời:
- Phải, tôi ở dưới địa ngục mới lên đấy!
Người nhà giàu nói:
- Đã xuống địa ngục, sao không ở hẳn dưới ấy, còn lên đây làm gì cho bẩn mắt.
Người ăn mày đáp:
- Thế không ở được nên phải lên. Ở dưới ấy các nhà giàu chiếm hết chỗ rồi!
+ Điều người ăn mày muốn nói là...
5. Hướng dẫn về nhà.
- Nắm bài học; nhận diện cách nói hàm ý, biết vận dụng kiến thức khi giao tiếp, viết văn.
- Chuẩn bị bài: Nghị luận về 1 đoạn thơ, bài thơ.
- Xem lại phần: Nghị luận về 1 tác phẩm truyện (đoạn trích); đọc kĩ văn bản tìm hiểu SGK/77-78; Xác định nội dung từng đoạn; Trả lời các câu hỏi hướng dẫn tìm hiểu.
V. Rút kinh nghiệm. ..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần: 27 Ngày soạn: 13/03/2018
Tiết : 124 Ngày dạy: 15/03/2018
Tập làm văn: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ
I. Mục tiêu: Giúp HS .
1. Kiến thức:
- Đặc điểm yêu cầu đối với bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
2. Kĩ năng:
- Nhận diện được bài văn nghị luận về một đoạn thơ,bài thơ.
- Tạo lập văn bản nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc trong tiết học.
4. Năng lực được hình thành:
4.1.Năng lực chung:
- Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực sáng tạo
- Năng lực tự quản lý
- Năng lực giao tiếp, hợp tác.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
4.2.Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực tiếp nhận văn bản: Hiểu được yêu cầu đối với bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - SGK, SGV, chuẩn kiến thức - kĩ năng, giáo án, bảng phụ.
2. Học sinh: Đọc kĩ văn bản và trả lời câu hỏi ở SGK, chuẩn bị trước các bài tập.
III. Phương pháp:
- Đọc, nêu, giải quyết vấn đề, phân tích, thảo luận nhóm,
IV. Tiến trình lên lớp: HĐ1: Khởi động:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:- Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) là gì ?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
*Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
- Gọi HS đọc văn bản "Khát vọng...".
- H: Vấn đề nghị luận của văn bản là gì? (Văn bản làm rõ vấn đề gì?).
- H: Người viết làm rõ vấn đề nghị luận trên bằng những luận điểm nào?
- H: Để làm rõ từng luận điểm người viết đã sử dụng những dẫn chứng nào để phân tích làm rõ?
- H: Dựa vào hệ thống luận điểm, xác định bố cục bài văn? và nhận xét về bố cục đó?
- H: Cách diễn đạt trong từng đoạn văn bản có làm nổi bật được luận điểm?
- H: Em hiểu như thế nào là bài nghị luận về 1 bài thơ, đoạn thơ? Yêu cầu của kiểu bài nghị luận này là gì?
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
*Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- H: Có thể nêu thêm những luận điểm nào?
- HS đọc.
- HS suy nghĩ, trả lời.
- HS suy nghĩ, trả lời.
- HS suy nghĩ, trả lời.
- HS suy nghĩ, trả lời.
- HS suy nghĩ, trả lời.
- HS suy nghĩ, trả lời
- HS đọc ghi nhớ SGK
- HS suy nghĩ, trả lời.
I. Tìm hiểu bài nghị luận về 1 đoạn thơ, bài thơ.
1. Ví dụ: văn bản "Khát vọng hòa nhập..."
a. Vấn đề nghị luận: hình ảnh mùa xuân và tình cảm thiết tha của Thanh Hải trong bài "Mùa xuân nho nhỏ".
b. Hệ thống luận điểm:
(1) Giới thiệu chung về bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ".
(2) Hình ảnh mùa xuân trong thơ Thanh Hải mang nhiều tầng ý nghĩa, mùa xuân nào cũng thật gợi cảm.
(3) Hình ảnh mùa xuân của thiên nhiên, đất nước trong cảm xúc thiết tha trìu mến của nhà thơ.
(4) Khát vọng hòa nhập, dâng hiến được nối kết tự nhiên với mạch cảm xúc mùa xuân.
(5) Đánh giá khái quát giá trị (nội dung, nghệ thuật) bài thơ.
==> Để làm rõ từng luận điểm, người viết chọn phân tích, bình các câu thơ, hình ảnh thơ đặc sắc, phân tích giọng điệu trữ tình, kết cấu bài thơ.
c. Bố cục:
- Mở bài: đoạn 1: giới thiệu...
- Thân bài: đoạn 2 đến đoạn 4: trình bày cảm nhận, đánh giá cụ thể nội dung, nghệ thuật bài thơ.
- Kết bài: đoạn 5: khái quát, kết luận về bài thơ
=> Chặt chẽ, cân đối, hợp lý.
d. Cách diễn đạt.
- Mạch lạc, chặt chẽ, thể hiện rõ nét những rung động, tình cảm của người viết trước những hình ảnh đặc sắc, giọng điệu của bài thơ.
=> Văn bản trên là văn bản nghị luận 1 bài thơ.
2. Ghi nhớ: SGK.
II. Luyện tập.
*Một vài luận điểm (nêu thêm) về bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ".
- "Mùa xuân nho nhỏ" là1 bài thơ có tính nhạc (qua nhịp thơ, tiết tấu... ngân vang trong lòng người đọc).
- "Mùa xuân nho nhỏ" là lời nhắn gởi tất cả mọi người về quan niệm sống, cách sống (tôi => ta).
4. Củng cố. ?Để làm được bài nghị luận về 1 đoạn thơ, bài thơ cần có những điều kiện nào?
5. Hướng dẫn về nhà.
- Nắm được bài nghị luận thơ khác với bài nghị luận truyện ở điểm nào?
- Chuẩn bị bài: "Cách làm bài..." – Đọc lại bài thơ "Quê hương" của Tế Hanh.
- Đọc kĩ phần hướng dẫn từng bước – để tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý và triển khai luận điểm "Cảnh ra khơi" => thể hiện tình yêu quê hương như thế nào?
V. Rút kinh nghiệm. ..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần: 27 Ngày soạn: 14/03/2018
Tiết : 125 Ngày dạy: 16/03/2018
Tập làm văn: CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ BÀI THƠ
I. Mục tiêu: Giúp HS .
1. Kiến thức:
- Đặc điểm yêu cầu đối với bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
- Các bước khi làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
2. Kĩ năng:
- Tiến hành các bước làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
- Tổ chức, triển khai các luận điểm.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS tính cẩn thận khi làm bài phải thực hiện đủ 4 bước thì bài sẽ đạt kết quả cao.
4. Năng lực được hình thành:
4.1.Năng lực chung:
- Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực sáng tạo
- Năng lực tự quản lý
- Năng lực giao tiếp, hợp tác.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
4.2.Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực tiếp nhận văn bản: Nắm được các bước khi làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - SGK, SGV, chuẩn kiến thức - kĩ năng, giáo án, bảng phụ.
2. Học sinh: Đọc kĩ văn bản và trả lời câu hỏi ở SGK, chuẩn bị trước các bài tập.
III. Phương pháp:
- Đọc, nêu, giải quyết vấn đề, phân tích, thảo luận nhóm,
IV. Tiến trình lên lớp: HĐ1: Khởi động:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là nghị luận về 1 đoạn thơ, bài thơ.
Yêu cầu một bài nghị luận về 1 đoạn thơ, bài thơ phải có bố cục, luận điểm,... như thế nào?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
*Hoạt động 2:
- HS đọc và quan sát 1 số đề (bảng phụ).
- H: Đề 4 có gì khác với đề 1, 2, 3.
- H: Đối tượng phạm vi nghị luận có khác nhau không?
- Gọi HS đọc đề.
- HS đọc lại bài thơ "Quê hương".
- H: Đề yêu cầu nghị luận vấn đề gì?
- H: Nỗi nhớ quê hương của tác giả được thể hiện như thế nào? (nhớ gì? thể hiện qua câu thơ nào?
- H: Những câu thơ nào gây ấn tượng sâu sắc đối với em? Ngôn ngữ, giọng điệu thơ có gì đặc sắc?
- H: Để tìm được ý cho bài nghị luận thơ cần phải làm gì? (Đọc lại bài thơ; xác định giá trị nội dung, nghệ thuật của bài => đối chiếu với yêu cầu đề ra để lựa chọn ý.
- Gọi HS đọc mục b, lập dàn ý.
- H: Yêu cầu của phần mở bài là gì?
- H: Trong phân thân bài, khi phân tích làm rõ nỗi nhớ quê hương... (nội dung), có nên tách nghệ thuật của các câu thơ để sau khi phân tích xong phần nội dung nới phân tích nghệ thuật không? Vì sao?
- Gọi HS đọc đoạn phân tích đã chuẩn bị.
- Gọi HS đọc văn bản – Xác định bố cục.
- Quan sát phân thân bài, tìm hiểu: người viết trình bày những nhận xét gì về tình yêu quê hương của nhà thơ qua bài thơ?
- GV giao mỗi tổ xác định 1 đoạn văn bản để tìm luận điểm thể hiện.
- H: Những luận điểm (nhận xét) được dẫn dắt làm rõ bằng cách nào?
- H: Phần thân bài liên kết với mở bài, kết bài như thế nào?
- H: Rút ra cách triển khai luận điểm trong bài nghị luận thơ.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- GV hướng dẫn bài tập luyện tập về nhà.
- HS quan sát.
- HS suy nghĩ, trả lời.
- HS suy nghĩ, trả lời.
- HS suy nghĩ, trả lời.
- HS suy nghĩ, trả lời.
- HS suy nghĩ, trả lời.
- HS suy nghĩ, trả lời
- HS suy nghĩ, trả lời.
- HS suy nghĩ, trả lời.
- HS suy nghĩ, trả lời.
- HS thảo luận, trả lời.
- HS suy nghĩ, trả lời.
- HS suy nghĩ, trả lời.
- HS suy nghĩ, trả lời.
- HS đọc ghi nhớ.
I. Đề bài nghị luận về 1 đoạn thơ, bài thơ.
Ví dụ:
Đề 1: Cảm nhận và suy nghĩ của em về đoạn kết trong bài thơ "Đồng chí" của Chính Hữu.
Đề 2: Bài thơ "Ánh trăng" của Nguyễn Duy gợi cho em những suy nghĩ gì?
Đề 3: Phân tích khổ thơ đầu bài "Sang thu".
Đề 4: Hình tượng người chiến sĩ lái xe trong bài "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" của Phạm Tiến Duật.
*Nhận xét:
- Cấu tạo đề:
+ Dạng không kèm mệnh lệnh (đề 4).
+ Dạng kèm theo mệnh lệnh, chỉ định cụ thể (đề 1, 2, 3).
- Phạm vi: nghị luận 1 tác phẩm thơ (đề 2); 1 phần của tác phẩm – 1 đoạn (đề 1, 3); 1 nội dung
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUẦN 27-L9.doc