Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 28 - Trường THCS Thạnh Đông

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7

1. Mục tiêu:

 1.1:Kiến thức :

- HS biết cch viết bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.

- HS hiểu: Vận dụng cc kiến thức vận dụng các kiến thức đã học để viết hoàn chỉnh một bài văn nghị luận để viết bài văn hoàn chỉnh về một một đoạn thơ, bài thơ.

1.2:Kĩ năng:

- HS thực hiện được: Viết bài văn nghị luận về một một đoạn thơ, bài thơ.

- HS thực hiện thành thạo: HS cĩ kĩ năng diễn đạt, lập luận, trình bày. mạch lạc, lơ- gic, kĩ năng tư duy sáng tạo khi làm bài.

 1.3:Thái độ:

- HS có thói quen: Cẩn thận, chính xc , sng tạo khi làm bài.

- HS có tính cách: Giáo dục HS ý thức nghiêm túc khi làm bài kiểm tra, thi cử.

 

doc23 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 563 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 28 - Trường THCS Thạnh Đông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đất đai, văn hĩa,giáo dục, dân số , 3. Chức năng: Bàn luận, miêu tả, thuyết minh, tường thuật, đánh giánhững vấn đề hiện tượng của đời sống xã hội. 4. Tính cập nhật: Là kịp thời, đáp ứng yêu cầu của cuộc sống hiện tại, gắn với cuộc sống hằng ngày. Nội dung các văn bản nhật dụng: Khối lớp Tên văn bản Nội dung 6 - Cầu Long Biên- chứng nhân lịch sử. - Động Phong Nha. - Bức thư của thủ lĩnh da đỏ. - Giới thiệu và bảo vệ di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh. - Giới thiệu danh lam thắng cảnh. - Quan hệ giữa thiên nhiên và con ngừơi. -> Bảo vệ mơi trường sống. 7 -Cổng trường mở ra . - Mẹ tơi. - Cuộc chia tay của những con búp bê. - Ca Huế trên sơng Hương. - Giáo dục, nhà trường, gia đình và trẻ em. -> Mơi trường sống ảnh hưởng đến sự hình thành nhân cách con người. - Văn hĩa dân gian. 8 - Thơng tin về trái đất năm 2000. - Ơn dịch thuốc lá. - Bài tốn dân số. - Mơi trường. - Tệ nạn thuốc lá, ma túy. - Dân số và tương lai nhân loại. -> Bảo vệ mơi trường. 9 - Tuyên bố thế giới.. trẻ em. - Đấu tranh cho một thế giới hịa bình - Phong cách Hồ Chí Minh. - Quyền sống con người. - Chống chiến tranh , bảo vệ hịa bình thế giới. - Hội nhập với thế giới, giữ gìn bản sắc văn hĩa dân tộc. 4.4:Tôûng kết: ( 5 phút) ĩ GV hướng dẫn học sinh luyện tập.  Câu 1: Hãy so sánh để thấy được tính thực tiễn của hai văn bản : Lặng lẽ Sa Pa và Thơng tin về ngày trái đất năm 2000? l Đáp án:Tính thực tiễn ở văn bản nhật dụng cao hơn so với tác phẩm nghệ thuật.  Câu 2: Chọn câu đúng bằng cách khoanh trịn vào chữ cái đầu câu: Nội dung nào sau đây khơng phù hợp với đặc điểm của văn bản nhật dụng? a. Đề cập đến những vấn đề gần gũi, bức thiết đang diễn ra trong cuộc sống hiện tại. b. Cĩ thể đựơc viết bằng các phương thức biểu đạt khác nhau. c. Chỉ được sáng tác trong thời điểm hiện tại. d. Cĩ giá trị nhất định về mặt văn chương. l Đáp án: C  Câu 3: Nội dung mà văn bản nhật dụng đặt ra cịn được thể hiện ở những mơn học nào? Cho ví dụ. l Đáp án: Nội dung mà văn bản nhật dụng đặt ra cịn được thể hiện ở những mơn học: + Sinh học (Mơi trường). + Địa lý (Mơi trường, đất đai). + Giáo dục cơng dân (Quyền trẻ em, phịng chống tệ nạn xã hội) . 4.5:Hướng dẫn học tập: (3 phút) à Đối với bài học tiết này: - Học thuộc nội dung bài. - Tìm thêm một số thơng tin bức thiết hằng ngày trên báo đài để thấy được tính cập nhập của văn bản nhật dụng . à Đối với bài học tiết sau: Chuẩn bị bài : “Ơn tập văn bản nhật dụng “ (tt) + Tìm hiểu về đặc điểm hình thức văn bản nhật dụng cĩ đặc điểm giống các tác phẩm văn học: khơng chỉ dùng một phương thức biểu đạt mà kết hợp nhiều phương thức.Tính đa dạng của hình thức. + Tìm hiểu kỹ cách học văn bản nhật dụng: vận dụng thực tiễn, đưa ra ý kiến biện pháp giải quyết các vấn đề đặt ra trong văn bản nhật dụng. + Viết một đoạn văn ngắn bàn về vấn đề bảo vệ mơi trường. 5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi: -Tài liệu: + SGK, SGV Ngữ văn 9. + Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9. + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9. + Phân tích, bình giảng Ngữ văn 9. + Ngữ văn 9 nâng cao. + Một số kiến thức - kĩ năng và bài tập nâng cao Ngữ văn 9. Tuần: 28 Tiết:132 Ngày dạy:12/03/2018 TỔNG KẾT VĂN BẢN NHẬT DỤNG (tt) 1. Mục tiêu: 1.1:Kiến thức : à Hoạt động 1: - HS biết: Hình thức của các văn bản nhật dụng.. - HS hiểu: Một số đđặc đđiểm về hình thức của văn bản nhật dụng trong chương trình Ngữ văn THCS. à Hoạt động 2: - HS biết: Phương pháp học văn bản nhật dụng. 1.2:Kĩ năng: - HS thực hiện được: Nắm được các đặc điểm cần chú ý trong cách thức tiếp cận văn bản nhật dụng. - HS thực hiện thành thạo: Nhận biết đặc điểm hình thức của văn bản nhật dụng. 1.3:Thái độ: - HS có thói quen: Tiếp cận các văn bản nhật dụng, học tốt loại văn bản nhật dụng. - HS có tính cách: Giáo dục học sinh ý thức nghiêm túc trong học tập . 2. Nội dung học tập: - Nội dung 1: Hình thức của văn bản nhật dụng. - Nội dung 2: Phương pháp học văn bản nhật dụng. 3. Chuẩn bị: 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút) 9A1: 9A2: 9A3: 4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút) à Câu hỏi kiểm tra bài cũ: Thế nào là văn bản nhật dụng? (4đ) Có tính cập nhật thông tin mới, kịp thời đáp ứng yêu cầu của cuộc sống hằng ngày, hiện tại. Đề tài: Đề cập, bàn luận đến những vấn đề, hiện tượng, gần gũi, bức thiết trong cuộc sống. Môn Ngữ văn là môn truyền thông tin tốt nhất đến người đọc. Nêu một số văn bản nhật dụng mà em biết? (4đ) Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử, Động Phong Nha, Bức thư của thủ lĩnh da đỏ, Cổng trường mở ra, Mẹ tôi, Cuộc chia tay của những con búp bê, Ca Huế trên sông Hương, Thông tin về trái đất năm 2000, Ôn dịch thuốc lá, Bài toán dân số, Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát tiển của trẻ em, Đấu tranh cho một thế giới hòa bình, Phong cách Hồ Chí Minh. à Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học: Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay? (2đ) l Ơn lại về hình thức của văn bản nhật dụng. ĩ Nhận xét, chấm điểm. 4.3:Tiến trình bài học: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Vào bài: Với đặc điểm và các văn bản nhật dụng đã học, ta tiếp tục tìm hiểu về đặc điểm hình thức và cách học văn bản nhật dụng. Hoạt đơng 1: Hướng dẫn tìm hiểu hình thức văn bản nhật dụng. Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa mục III. Nhận xét về hình thức các văn bản nhật dụng? HS trả lời,GV nhận xét. Các phương thức biểu đạt chính của các văn bản trên? - GV cho HS sử dụng KTĐN HS trả lời, GV nhận xét chốt ý Các văn bản đã giúp ích gì cho việc học môn Tập làm văn và môn Tiếng Việt? Phép lập luận phản bác trong bài “Ôn dịch thuốc lá như thế nào”? HS trả lời,GV nhận xét. Hoạt động 2: Hướng dẫn phương pháp học văn bản nhật dụng. Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa mục IV. Khi đọc và phân tích văn bản nhật dụng cần lưu ý những điều gì? Lưu ý các chú thích về các sự kiện (lịch sử, văn hoá xã hội, chính trị, khoa học). Liên hệ bản thân, gia đình cộng đồng trong thôn xóm, địa phương, trường, lớp Kiến nghị về vệ sinh môi trường, vấn nạn hút thuốc lá ở tuổi học sinh. Liên hệ với các bộ môn khác có liên quan. Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ. III.Hình thức văn bản nhật dụng: - Một số văn bản nhật dụng có giá trị như một tác phẩm văn chương: - Phương thức biểu đạt của văn bản nhật dụng: + Tự sự + miêu tả (Cuộc chia tay của búp bê). + Thuyết minh + miêu tả (Động Phong Nha) + Tự sự + miêu tả + biểu cảm (Cầu Long Biênlịch sử). + Nghị luận + biểu cảm (Bức thư củada đỏ, Đấu tranh cho một thế giới hòa bình.). + Thuyết minh + nghị luận + biểu cảm (Ôân dịch, thuốc lá). - Một số văn bản mang tính chất hành chính sử dụng nhiều yếâu tố nghị luận: Thông tinnăm 2000,Tuyên bốtrẻ em. IV.Phương pháp học văn bản nhật dụng: - Đọc chú thích, liên hệ thực tế. - Đề xuất, kiến nghị và đưa ra giải pháp (Ôn dịch thuốc lá, rác thải, danh lam, di tích) - Vận dụng các môn học khác để làm sáng tỏ vấn đề đặt ra trong văn bản nhật dụng. - Căn cứ vào hình thái và phương thức biểu đạt để phân tích nội dung. Ghi nhớ: Sgk trang 96. 4.4:Tôûng kết: ( 5 phút)  Câu 1: Văn bản nhật dụng có ý nghĩa gì? a. Cập nhật thông tin thời sự hằng ngày. b. Giúp cho học sinh hoà nhập với địa bàn sinh hoạt của các em. c. Đưa những kiến nghị, giải pháp thích hợp góp phần làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn. d. Các ý trên đều đúng. l Đáp án: d  Câu 2: Phương thức biểu đạt của các văn bản nhật dụng là gì? a. Tất cả các phương thức biểu đạt của các thể loại văn bản được học. b. Chỉ một số các phương thức biểu đạt. c. Cả hai ý trên đều đúng. l Đáp án: a 4.5:Hướng dẫn học tập: (3 phút) à Đối với bài học tiết này: - Học thuộc nội dung bài, nắm đặc điểm hình thức và cách học văn bản nhât dụng, làm bài tập. à Đối với bài học tiết sau: Chuẩn bị bài mới”Chương trình địa phương phần Tiếng Việt”. + Trả lời các câu hỏi theo sách giáo khoa. Chuẩn bị các bài tập ở SGK. + Tìm thêm các từ địa phương, cĩ kèm từ tồn dân tương ứng trong các đoạn thơ đoạn văn . + Tìm từ địa phương trong các bài hát 5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi: -Tài liệu: + SGK, SGV Ngữ văn 9. Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9. + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9. + Phân tích, bình giảng Ngữ văn 9. + Ngữ văn 9 nâng cao. + Một số kiến thức - kĩ năng và bài tập nâng cao Ngữ văn 9. Tuần: 28 Tiết:133 Ngày dạy:15/03/2018 LUYỆN NÓI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ 1. Mục tiêu: 1.1:Kiến thức : à Hoạt động 1: - HS biết: Những yêu cầu đối với luyện nói khi bàn luận về một đoạn thơ, bài thơ trước tập thể. - HS hiểu: Đặc điểm của bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. à Hoạt động 2: - HS biết: Trình bày bài nĩi trước lớp. 1.2:Kĩ năng: - HS thực hiện được: Lập ý và cách dẫn dắt vấn đề khi nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. - HS thực hiện thành thạo: Trình bày miệng một cách mạch lạc những cảm nhận, đánh giá của mình về một đoạn thơ, bài thơ. 1.3:Thái độ: - HS có thói quen: Mạnh dạn, tự tin trước đơng người. - HS có tính cách: Giáo dục học sinh ý thức nghiêm túc trong học tập. 2. Nội dung học tập: - Nội dung 1: Chuẩn bị bài nĩi. - Nội dung 2: Trình bày miệng một cách mạch lạc những cảm nhận, đánh giá của mình về một đoạn thơ, bài thơ. 3. Chuẩn bị: 3.1: Giáo viên: Phần thưởng. 3.2: Học sinh: Dàn ý của bài văn nĩi. 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút) 9A1: 9A2: 9A3: 4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút) à Câu hỏi kiểm tra bài cũ: à Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học: Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay? l Dàn ý của bài văn nĩi. ĩ Nhận xét. 4.3:Tiến trình bài học: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Vào bài: Giới thiệu bài mới: Bài văn nghị luận về một đoạn thơ, một bài thơ sẽ hay hơn, nếu chúng ta trình bày bằng lời với cử chỉ, giọng nói phù hợp.Và trong tiết học ngày hơm nay, các em sẽ thực hành luyện nĩi văn nghị luận. ( 1 phút). Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài nĩi. (10’) Giáo viên ghi tựa bài lên bảng cho học sinh chuẩn bị. Giáo viên hướng dẫn phần chuẩn bị cho học sinh Xác định kiểu bài? Học sinh trả lời, giáo viên nhận xét, sửa chữa. Vấn đề nào cần nghị luận ở bài này? Học sinh trả lời, giáo viên nhận xét, sửa chữa. Cách nghị luận bài văn này là gì? Học sinh trả lời, giáo viên nhận xét, sửa chữa. ĩ Hướng dẫn học sinh tìm ý. Giáo viên cho học sinh tìm ý cho đề bài trên. Học sinh trình bày, học sinh nhận xét . Giáo viên nhận xét và chốt ý. Hướng dẫn lập dàn ý Giáo viên hướng dẫn học sinh lập dàn ý. Học sinh lập dàn ý, giáo viên nhận xét, sữa chữa. Hoạt động 2: Tổ chức luyện nói trên lớp. (20’) Giáo viên hướng dẫn học sinh dựa vào dàn ý luyện nói. Học sinh nói, giáo viên nhận xét. Lưu ý HS về dàn ý của bài văn nĩi. Yêu cầu HS trình bày lưu lốt. Lưu ý HS nĩi chứ khơng phải đọc. ĩ Giáo dục học sinh tính mạnh dạn, tự tin trước đơng người. ĩ Gọi HS nhận xét phần trình bày bài nĩi của bạn. ĩ Giáo viên nhận xét, khích lệ. I. Chuẩn bị: Đề bài: Suy nghĩ của em về bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt. 1.Tìm hiểu đề, tìm ý: a.Kiểu bài: Nghị luận về một bài thơ. b.Vấn đề cần nghị luận:Tình cảm bà cháu. c. Cách nghị luận: Xuất phát từ sự cảm thụ cá nhân đối với bài thơ khái quát thành những thuộc tính cao đẹp của con người. Tìm ý: -Tình yêu quê hương của cháu và của mọi người. -Tình yêu quê hương của cháu và tình cảm của cháu đối với bà. 2.Dàn ý: a.Mở bài: -Giới thiệu tác giả, tác phẩm -Tình cảm bà cháu và tình yêu quê hương b.Thân bài: -Hình ảnh đầu tiên được tác giả tái hiện là hình ảnh bếp lửa ở làng quê Việt Nam. -Những kỉ niệm về thời thơ ấu và tình cảm của người xung quanh. -Hình ảnh bếp lửa gắn liền với những biến cố lớn của đất nước -Hình ảnh bếp lửa trở thành biểu tượng của quê hương đất nước c.Kết bài: -Bài học đạo lí về mối quan hệ giữa hữu cơ với hiện tại. II. Luyện nói trên lớp: 4.4:Tôûng kết: ( 5 phút) Câu 1: Nêu bố cục về bài nghị luận về tác phẩm thơ? Đáp án:Mở bài, thân bài, kết bài. Câu 2: Nêu các nội dung của phần mở bài, thân bài, kết bài? Đáp án: Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, chủ đề, tư tưởng cần nghị luận của bài thơ, đoạn thơ. Thân bài: Lần lượt trình bày những ý kiến, cảm nhận của mình về nội dung và nghệ thuật. Kết bài: Nhận xét chung về bài thơ. Học sinh trả lời, giáo viên nhận xét, sửa chữa. 4.5:Hướng dẫn học tập: (3 phút) à Đối với bài học tiết này: - Tập nghị luận các bài thơ đã học trong chương trình lớp 9. à Đối với bài học tiết sau: “Viết bài tập làm văn số 7”, chuẩn bị phân tích các bài thơ đã học, cách làm bài nghị luận một đoạn thơ, bài thơ, giấy bút để làm bài. 5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi: -Tài liệu: + SGK, SGV Ngữ văn 9. + Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9. + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9. + Ngữ văn 9 nâng cao. + Một số kiến thức - kĩ năng và bài tập nâng cao Ngữ văn 9. Tuần: 28 Tiết:134-135 Ngày dạy:13/03/2018 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7 1. Mục tiêu: 1.1:Kiến thức : - HS biết cách viết bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.. - HS hiểu: Vận dụng các kiến thức vận dụng các kiến thức đã học để viết hồn chỉnh một bài văn nghị luận để viết bài văn hồn chỉnh về một một đoạn thơ, bài thơ. 1.2:Kĩ năng: - HS thực hiện được: Viết bài văn nghị luận về một một đoạn thơ, bài thơ. - HS thực hiện thành thạo: HS cĩ kĩ năng diễn đạt, lập luận, trình bày. mạch lạc, lơ- gic, kĩ năng tư duy sáng tạo khi làm bài. 1.3:Thái độ: - HS có thói quen: Cẩn thận, chính xác , sáng tạo khi làm bài. - HS có tính cách: Giáo dục HS ý thức nghiêm túc khi làm bài kiểm tra, thi cử. 2. Ma trận đề: 3.Đề kiểm tra và đáp án: 3.1. Đề kiểm tra: Cảm nhận của em về bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”của Thanh Hải. 3.2. Hướng dẫn chấm: Câu Nội dung Điểm 1.Mở bài: -Giới thiệu tác giả Thanh Hải, tác phẩm . -Nêu khái quát về giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ. 2.Thân bài: -Cảm xúc về mùa xuân của thiên nhiên đất trời. -Cảm xúc về mùa xuân của đất nước. -Suy nghĩ và ước nguyện của nhà thơ. -Lời ca ngợi đất nươcù. -Nghệ thuật. 3.Kết bài: -Khái quát lại giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ. à Biểu điểm: - 10 đ: Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của đề. - 8 - 9 đ: Đáp ứng tương đối đầy đủ các yêu cầu của đề, còn mắc một vài lỗi nhỏ về diễn đạt. - 6 - 7 đ: Đáp ứng được 2/3 yêu cầu trên. - 5 đ: Đáp ứng được nửa các yêu cầu trên. - 3 - 4 đ: Đáp ứng được 1/3 yêu cầu trên. - 1- 2 đ: Nội dung sơ sài, diễn đạt yếu. - 0 đ: Hoàn toàn lạc đề. 1, 5đđ 1đ 2đ 2đ 1đ 1đ 1,5đ 4.Kết quả: - Thống kê chất lượng: Lớp Số HS Giỏi Khá TB Yếu Kém TB Ư SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 9A1 9A2 9A3 K9 - Đánh giá chất lượng bài làm của học sinh và đề kiểm tra: 5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi: -Tài liệu: + SGK, SGV Ngữ văn 9. + Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9. + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9. + Đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9. ĩ Giáo viên cĩ thể chuẩn bị thêm một đề cho lớp cịn lại: Đề 2: Phân tích bài thơ Viếng lăng Bác của nhà thơ Viễn Phương Đáp án đề 2: Mở bài: Giới thiệu chung về nhà thơ Viễn Phương, bài thơ Viếng lăng Bác và tình cảm kính trọng thương yêu của mọi người đối với Bác. Thân bài: Phân tích tình cảm của tác giả khi đứng trước lăng- nghệ thuật dùng từ biểu cảm, hình ảnh mang tính biểu trưng cao. Phân tích tình cảm của tác giả khi vào trong lăng – nghệ thuật điệp ngữ, ẩn dụ, hình ảnh thực và ẩn dụ song hành. Phân tích tình cảm của tác giả khi ra về – nghệ thuật điệp ngữ, hình ảnh tượng trưng Kết bài: Khẳng định giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ, ca ngợi Bác và đề cao lòng kính yêu của mọi người dành cho Bác. 1. Mục tiêu: 1.1:Kiến thức : à Hoạt động 1: - HS biết: cách vận dụng kiến thức và kĩ năng khi làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. - HS hiểu: Yêu cầu của đề bài. 1.2:Kĩ năng: - HS thực hiện được: Diễn đạt mạch lạc, lơ-gic. - HS thực hiện thành thạo: Làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ hồn chỉnh. 1.3:Thái độ: - HS có thói quen: Diễn đạt mạch lạc, dùng từ chính xác. - HS có tính cách: Giáo dục học sinh ý thức nghiêm túc khi làm bài kiểm tra, thi cử. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Giáo viên đọc đề, ghi đề lên bảng. Dặn học sinh đọc kĩ đề, lập dàn ý trước khi làm bài. Biểu điểm trên bao gồm các yêu cầu: đúng kiến thức, không phạm lỗi chính tả, dùng từ , đặt câu Đề Cảm nhận của em về bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”của Thanh Hải. Dàn ý: 1.Mở bài:(2đ) -Giới thiệu tác giả Thanh Hải, tác phẩm . -Nêu khái quát về giá trị nội dung 2.Thân bài:(6đ) -Cảm xúc về mùa xuân của thiên nhiên đất trời -Cảm xúc về mùa xuân của đất nước -Suy nghĩ và ước nguyện của nhà thơ -Lời ca ngợi đất nước -Nghệ thuật 3.Kết bài:(2đ) -Khái quát lại giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ. 4..Thống kê kết quả Lớp Số HS Giỏi TL Khá TL TB TL Yếu TL Kém TL TrênTB TL 9a1 9A3 Cộng 5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi: -Tài liệu: + SGK, SGV Ngữ văn 9. + Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9. + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9. + Phân tích, bình giảng Ngữ văn 9. + Ngữ văn 9 nâng cao. + Một số kiến thức - kĩ năng và bài tập nâng cao Ngữ văn 9. Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Đề 1: Phân tích bài thơ Viếng lăng Bác của nhà thơ Viễn Phương Đề 2 Cảm nhận của em về bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”của Thanh Hải. Đáp án đề 1: Mở bài: Giới thiệu chung về nhà thơ Viễn Phương, bài thơ Viếng lăng Bác và tình cảm kính trọng thương yêu của mọi người đối với Bác. Thân bài: Phân tích tình cảm của tác giả khi đứng trước lăng- nghệ thuật dùng từ biểu cảm, hình ảnh mang tính biểu trưng cao. Phân tích tình cảm của tác giả khi đứng trước lăng – nghệ thuật điệp ngữ, ẩn dụ, hình ảnh thực và ẩn dụ song hành. Phân tích tình cảm của tác giả khi đứng trước lăng – nghệ thuật điệp ngữ, hình ảnh tượng trưng. Kết bài: Khẳng định giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ, ca ngợi Bác và đề cao lòng kính yêu của mọi người dành cho Bác. Đáp án đề 2 Mở bài:(2đ) - Giới thiệu tác giả Thanh Hải, tác phẩm . - Nêu khái quát về giá trị nội dung Thân bài:(6đ) - Cảm xúc về mùa xuân của thiên nhiên đất trời - Cảm xúc về mùa xuân của đất nước - Suy nghĩ và ước nguyện của nhà thơ - Lời ca ngợi đất nước - Nghệ thuật Kết bài:(2đ) - Khái quát lại giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ. . Tuần: 28 Tiết:133 Ngày dạy: 03/2015 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG ( Phần Tiếng Việt) 1. Mục tiêu: 1.1:Kiến thức : à Hoạt động 1: - HS biết: Một số từ ngữ địa phương, có thái độ đối với việc sử dụng từ ngữ địa phương trong đời sống cũng như trong nhận xét về cách sử dụng từ ngữ địa phương trong văn bản phổ biến rộng rãi (như trong văn chương nghệ thuật). - HS hiểu: Nghĩa của các từ địa phương và từ tồn dân tương ứng. à Hoạt động 2: - HS biết: Làm các bài tập thực hành về từ địa phương. 1.2:Kĩ năng: - HS thực hiện được: Sử dụng từ địa phương hợp lí nhất. - HS thực hiện thành thạo: Nhận biết nghĩa của các từ địa phương. 1.3:Thái độ: - HS có thói quen: Sử dụng từ địa phương phù hợp với hồn cảnh giao tiếp . - HS có tính cách: Giáo dục học yêu quí từ ngữ của địa phương mình. 2. Nội dung học tập: - Nội dung 1: Ơn tập lí thuyết. - Nội dung 2: Luyện tập 3. Chuẩn bị: 3.1: Giáo viên: Một số câu ca dao, một số đoạn thơ cĩ từ địa phương . 3.2: Học sinh: Tìm một số từ địa phương của mình hoặc địa phương khác. 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút) 9A1 : 9A2: 9A3: 4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút) à Câu hỏi kiểm tra bài cũ: Hãy chỉ ra “Điều kiện để sử dụng hàm ý” ? (5đ) Người nói, người viết có ý thức đưa hàm ý vào câu nói. Người nghe, người đọc có năng lực giải đóan hàm ý. Em hãy nêu hàm ý trong tình huống sau. (5đ) - Thầy giáo đang giảng bài thì một em học sinh bước vào. + Giáo viên: Bây giờ là mấy giờ rồi? + Học sinh: Dạ, em bị hỏng xe ạ! Hàm ý: - Em đi học trễ thế! - Bất đắc dĩ em mới đi trễ. à Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học: Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay? l Tìm một số từ địa phương của mình hoặc địa phương khác. ĩ Nhận xét, chấm điểm. 4.3:Tiến trình bài học: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học à Vào bài :Tiếng Việt là một thứ tiếng cĩ tính thống nhất cao. Người Bắc Bộ, người Trung Bộ và người Nam Bộ cĩ thể hiểu được tiếng nĩi của nhau. Tuy nhiên, bên cạnh sự thống nhất cơ bản đĩ, tiếng nĩi mỗi địa phương cũng cĩ những khác biệt về ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp.. Để thấy được sự khác biệt đĩ như thế nào ? Chúng ta sẽ tìm hiểu qua tiết học hơm nay : Chương trình địa phương ( Phần tiếng Việt ). ( 1’) à HĐ1 :GV hướng dẫn HS ơn lại từ địa phựong . (5’)  Thế nào là từ địa phương ? cho ví dụ minh họa, cĩ kèm từ tồn dân tương đương? . - GV cho HS nhắc lại và cho ví dụ . - GV nhận xét và củng cố . Å Từ ngữ địa phương là từ chỉ sử dụng ở một ( hoặc ở số) địa phương nhất định . VD : Mắc – Đắt ;Mè – Vừng; Chộ- Thấy . Từ tồn dân là từ như thế nào? ( là từ được sử dụng rộng rãi trong các cộng đồng người Việt ) à HĐ2: Hướng dẫn HS giải bài tập . Giáo viên cho học sinh đọc bài tập1 sách giáo khoa trang 97. - GV nêu yêu cầu của bài rồi hướng dẩn các em cách làm Giáo viên cho các em thực hiện ở vở bài tập . GV gọi 2 HS đứng tại chỗ trình bày . GV gọi HS nhận xét – GV sửa sai. I.Ơn tập lý thuyết : 1.Từ ngữ địa phương: là từ chỉ sử dụng ở một (hoặc một số) địa phương nhất định. VD: Heo – Lợn Mạ- Mẹ Tía- Cha Me- Mẹ 2. Từ tồn dân : là từ được sử dụng rộng rãi trong các cộng đồng ngừơi Việt . VD : Quả, Hoa, Mẹ, Cha,. II. Bài tập : * Bài tập 1: ĐOẠN TRÍCH A ĐOẠN TRÍCH B Từ ĐP Từ TD Từ ĐP Từ TD Thẹo lặp bặp ba Sẹo lắp bắp bố, cha Ba Má Kêu Đâm Đũa bếp (nói)trỗng Vô Bố,cha Mẹ Gọi Trởthành Đũa cả Trống khơng Vào ĩGV gọi HS đọc bài tập 2 ở SGK - GV hướng để HS làm – Gọi một HS lên bảng làm . Đối chiếu các câu đã cho ( trích từ truyện ngắn Chiếc lược ngà Của Nguyễn Quang Sáng ), cho biết từ kêu ở câu nào là từ địa phương, từ kêu ở câu nào là từ toàn dân. Hãy dùng cách diễn đạt khác hoặc dùng từ đồng nghĩa để làm rõ sự khác nhau đó? - GV cho HS nêu yêu cầu của bài tập - GV gọi học sinh đứng tại chỗ phát biểu - GV cho học sinh nhận xét - GV nhận xét đưa đáp án. àGV giáo dục HS sử dụng từ ngữ địa phương : Khi sử dụng từ ngữ địa phương cần phải phù hợp với tình huống giao tiếp. àGV mở rộng: hãy chỉ ra từ địa phương và tìm từ tồn dân tương ứng trong đoạn thơ sau: a, Rứa là hết chiều ni em đi mãi Cịn mong c

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGIAO AN NGU VAN 9 TUAN 28_12322093.doc
Tài liệu liên quan