TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP
1. Mục tiêu:
1.1:Kiến thức :
Hoạt động 1:
- HS biết: Hệ thống hoá kiến thức đã học từ lớp 6 đến lớp 9 về từ loại.
- HS hiểu: Các kiến thức về từ loại.
1.2:Kĩ năng:
- HS thực hiện được: Tổng hợp kiến thức về từ loại, nhận biết và sử dụng thành thạo những từ loại đã học.
- HS thực hiện thành thạo: Kĩ năng thực hành dùng từ loại Tiếng Việt để đặt câu, viết văn bản.
1.3:Thái độ:
- HS có thói quen: Sử dụng từ loại Tiếng Việt phù hợp trong học tập,trong giao tiếp .
- HS có tính cách: Giáo dục học sinh ý thức học tập tốt bài tổng kết, học tốt về từ loại, về Ngữ pháp Tiếng Việt.
2. Nội dung học tập:
- Nội dung 1: Ôn tập về từ loại. Hệ thống hoá kiến thức về các từ loại và cụm từ ( danh từ, động từ, tính từ, cụm danh từ, cụm tímh từ, cụm động từ và những từ loại khác ).
3. Chuẩn bị:
20 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 512 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 31 - Trường THCS Thạnh Đông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và gọi học sinh đọc.
GV nhận xét chung .
Em hãy tóm tắt những nét chính về tác phẩm?
Å Câu chuyện kể về Rô-bin-xơn, một người ưa phiêu lưu mạo hiểm . Chàng đã phải đối mặt với rất nhiều gian nan trong những chuyến đi đến miền đất lạ bằng tàu biển: đắm tàu, cướp biển, bị bắt làm nô lệ,...Nhưng thử thách lớn nhất là Rô-bin-xơn phải sống một mình trên đảo hoang, cách biệt xã hội loài người. Một ngày, có một chiếc tàu ghé đậu chỗ Rô-bin-xơn, đám thủy thủ nổi loạn để chiếm tàu. Rô-bin-xơn đã giúp viên thuyền trưởng lấy lại tàu và chàng trở về quê hương.
Dựa vào chú thích em hãy nêu sơ lược về tác giả.
Å Đe-ni-ơn Đi-phô (1660- 1731 ) là nhà văn lớn của Anh ở thế kỉ XVIII .
Å Ông đến với tiểu thuyết khi đã gần sáu mươi tuổi.
Em hãy giới thiệu những nét chính về tác phẩm?
Å Nhan đề đầy đủ: “Cuộc đời và những chuyện phiêu lưu kì thú của Rô-bin-xơn Cru-xô”
Å Sáng tác năm 1719- Dựa vào câu chuyện có thật về chàng thủy thủ Xen- kiếc.
Å Gồm 18 chương, là tiểu thuyết phiêu lưu, viết dưới hình thức tự truyện.
Å Kể về cuộc phiêu lưu, cuộc sống gian truân của Rô-bin-xơn nơi đảo hoang 28 năm 2 tháng 19 ngày, sau đó trở về quê hương.
ó GV cho HS tìm hiểu một số từ ở SGK.
Văn bản trên được chia làm mấy phần?
Đoạn 1: Giới thiệu bản thân.
Đoạn 2, 3: Giới thiệu trang phục.
Đoạn 4: Trang bị, diện mạo.
Hoạt động 2: Hướng dẫn phân tích văn bản:(20’)
ó GV cho HS đọc đoạn đầu SGK .
ó Trước hết, chúng ta đi tìm hiểu về diện mạo của Rô-bin-xơn.
Về trang phục của Rô - bin -xơn được giới thiệu như thế nào ?
Nhận xét về cách kể, tả, giọng kể của tác giảvà cho biết tác dụng của cách kể ấy?
l- Kể, tả tỉ mỉ về hình dáng, chất liệu, công dụng theo một trình tự từ trên xuống dưới. Làm cho đoạn văn thêm cụ thể, chi tiết.
Rô - bin -xơn trang bị cho mình những gì khi sống một mình trên đảo hoang?
l - Thắt lưng : bằng da dê, hai bên lủng lẳng cưa, rìu.
- Trên vai: lủng lẳng hai cái túi (đựng thuốc súng, súng và đạn ghém), khoác súng.
- Sau lưng: đeo gùi.
- Trên đầu: giương chiếc dù.
Nhận xét về cách kể của tác giả? Kể như vậy có tác dụng gì?
l Làm cho đoạn văn thêm sinh động.
Qua đó còn thể hiện điều gì?
l Nhân vật có tính hài hước...
Nhận vật tự nhận xét về mình như thế nào?
Về trang phục của Rô - bin -xơn được miêu tả như thế nào ?
Qua cách kể đó thể hiện điều gì?
Tại sao tác giả đem phần diện mạo tả sau và phần này chiếm vị trí rất ít?
Å Chủ yếu tác giả nêu trang phục và trang bị " Cuộc sống thiếu thốn. Diện mạo không rõ nên tả da, ria.
ó Diện mạo của Rô-bin-xơn thì buồn cười như vậy. Còn cuộc sống của Rô-bin-xơn trên đảo ra sao ? Chúng ta tiếp tục tìm hiểu sang phần 2.
ó GV gọi HS đọc đoạn trích ở SGK.
Qua ba phần tự kể, ta thấy cuộc sống của Rô-bin-xơn ở hoang đảo như thế nào?
l - Sống một mình khoảng mười lăm năm.
- Dùng da dê để trang bị mọi vật.
- Thời tiết khắc nghiệt.
- Thiếu thốn mọi thứ.
- Tự tay làm mọi vật.
HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý.
Những chi tiết trên thể hiện điều gì?
à Liên hệ:
ó Cuộc sống vô cùng khó khăn của những người dân và những chiến sĩ của ta đang sinh sống và ngày đêm vững tay súng bảo vệ chủ quyền biển đảo.à Biết cảm thông, chia sẻ...
Khi học đoạn trích này, em nhớ đến câu chuyện dân gian nào cũng kể về nhân vật bị đày ra đảo hoang?
l Sự tích quả dưa hấu. (Sự tích Mai An Tiêm)
Nhân vật đã sống ra sao trên đảo?
l. Lúc đầu, gia đình An Tiêm cũng sống rất vất vả, gặp nhiều khó khăn trên đảo. Sau đó nhờ phát hiện ra giống dưa quý và có tinh thần, nghị lực kiên cường mà gia đình An Tiêm đã có cuộc sống sung túc và được vua rước trở về đất liền.
Câu chuyện trên cũng đã nhắc nhở ta bài học gì trong cuộc sống?
l Biết khắc phục và vượt qua khó khăn, gian khổ để tiếp tục sống...
ó Cuộc sống trên đảo gặp muôn vàn khó khăn như vậy. Con tinh thần của Rô-bin-xơn ra sao? Chúng ta tiếp tục tìm hiểu qua phần 3.
Tuy cuộc sống khó khăn, thiếu thốn như vậy nhưng tinh thần của Rô-bin-xơn vẫn thế nào?
Tinh thần lạc quan của Rô-bin-xơn được thể hiện ra sao qua giọng kể?
Qua đó còn cho ta hiểu thêm điều gì?
HS trả lời, GV chốt ý.
Em rút ra bài học gì thông qua văn bản?
Nếu người khác rơi vào hoàn cảnh như thế thì sao?
HS trả lời, GV liên hệ giáo dục HS môi trường : Môi trường sống sẽ giúp con người điều gì ? (Môi trường sống khó khăn đã giúp con người có được nghị lực vượt qua khó khăn).
à Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết văn bản. (5’)
Nêu nét chính về nghệ thuật văn bản trên?
ó Có thể cho HS thảo luận nhóm đôi.
Văn bản có ý nghĩa như thế nào?
HS trả lời, GV chốt ý.
Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ.
ó Giáo dục học sinh có tính tự lập, biết vượt qua hoàn cảnh khó khăn để vươn lên trong cuộc sống.
I/ Đọc- hiểu văn bản:
1. Đọc, tóm tắt:
2. Tìm hiểu chú thích:
a. Tác giả:
- Đe-ni-ơn Đi - phô (1660 – 1731) là nhà văn lớn của Anh ở thế kỉ XVIII .
- Từng kinh doanh ở nhiều lĩnh vực, từng đặt chân lên nhiều nước ở châu Âu, châu Phi
b. Tác phẩm:
- Văn bản được trích từ cuốn tiểu thuyết Rô - bin-xơn Cru xô, (nhan đề đầy đủ là: Cuộc đời và những chuyện phiêu lưu kì lạ của Rô-bin-xơn Cru-xô).
- Sáng tác năm 1719. Tác phẩm được viết dưới hình thức tự truyện .
c. Từ khó :
3. Bố cục: 3 phần
II/ Phân tích văn bản:
1. Diện mạo của Rô-bin-xơn:
a.Trang phục:
- Mũ, áo, quần, giày đều bằng da dê, kiểu cách kì quái.
- Kể, tả tỉ mỉ...
- Giọng kể dí dỏm, tự diễu mình.
b.Trang bị:
- Thắt lưng, cưa, rìu, túi, súng, gùi,dù...
- Kể đan xen miêu tả.
" Vật dụng lỉnh kỉnh, cồng kềnh, trông thật kì quái.
- Nhân vật tự nhận là sẽ làm cho ai đó hoảng sợ hoặc cười sằng sặc khi nhìn thấy.
c. Diện mạo:
- Nước da: không đen cháy.
- Râu ria dài hơn một gang tay, tỉa theo kiểu Hồi giáo.
" Diện mạo kì dị, khác thường.
2. Cuộc sống của Rô-bin-xơn trên đảo:
- Sống một mình khoảng mười lăm năm.
- Thời tiết khắc nghiệt.
- Tự tay làm mọi thứ.
à Hoàn cảnh sống vô cùng khó khăn, thiếu thốn.
3. Tinh thần của Rô-bin-xơn:
- Không than phiền về cuộc sống của mình,
- Yêu đời, vượt qua khó khăn, vươn lên để có cuộc sống sung túc.
- Giọng kể hài hước, dí dỏm.
ð Ý chí, nghị lực phi thường và tinh thần lạc quan của Rô-bin-xơn.
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Sáng tạo trong việc lựa chọn ngôi kể và nhân vật kể chuyện.
- Lựa chọn ngôn ngữ kể tự nhiên, hài hước.
2. Ý nghĩa văn bản:
Ca ngợi sức mạnh, tinh thần lạc quan, ý chí của con người trong những hoàn cảnh đặc biệt.
4.4:Tổng kết: ( 5 phút)
Câu 1: Rô-bin-xơn là người nước nào?
a. Pháp. b. Mỹ. c. Anh. d. Tây Ban Nha.
l Đáp án: C
Câu 2: Nội dung chính của văn bản là gì?
a. Kể về những ngày tháng trôi dạt ngoài đảo hoang của Rô-bin-xơn.
b. Kể về công việc hằng ngày của Rô-bin-xơn.
c. Miêu tả bức chân dung tự họa của Rô-bin-xơn.
d. Miêu tả hoàn cảnh và cuộc sống của Rô-bin-xơn.
l Đáp án: C
? Cảm nhận của em về nhân vật Rô- bin - xơn qua đoạn trích “ Rô-bi -xơn ngoài đảo hoang”.
ó Hoặc có thể hướng dẫn HS tổng kết nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy:
4.5:Hướng dẫn học tập: (3 phút)
à Đối với bài học tiết này:
- Học thuộc nội dung bài ghi.
- Tóm tắt tác phẩm; hình dung, tái hiện được bức chân dung tự họa của Rô-bin-xơn Cru - xô.
- Viết đoạn văn miêu tả hoặc phát biểu cảm nghĩ về nhân vật.
à Đối với bài học tiết sau:
Chuẩn bị bài : “Tổng kết về ngữ pháp”.
+ Ôn lại kiến thức về danh từ, động từ, tính từ và các loại từ khác đã học trong chương trình Ngữ văn bậc THCS.
+ Tập làm các bài tập trong SGK trang 130,131,132 và các bài tập mà GV đã giao.
5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi:
+ SGK, SGV Ngữ văn 9. Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9. Ngữ văn 9 nâng cao.
+ Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9.
+ Phân tích, bình giảng Ngữ văn 9.
+ Một số kiến thức - kĩ năng và bài tập nâng cao Ngữ văn 9.
Tuần: 31
Tiết: 147
Ngày dạy: /04/2018
TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP
1. Mục tiêu:
1.1:Kiến thức :
à Hoạt động 1:
- HS biết: Hệ thống hoá kiến thức đã học từ lớp 6 đến lớp 9 về từ loại.
- HS hiểu: Các kiến thức về từ loại.
1.2:Kĩ năng:
- HS thực hiện được: Tổng hợp kiến thức về từ loại, nhận biết và sử dụng thành thạo những từ loại đã học.
- HS thực hiện thành thạo: Kĩ năng thực hành dùng từ loại Tiếng Việt để đặt câu, viết văn bản.
1.3:Thái độ:
- HS có thói quen: Sử dụng từ loại Tiếng Việt phù hợp trong học tập,trong giao tiếp .
- HS có tính cách: Giáo dục học sinh ý thức học tập tốt bài tổng kết, học tốt về từ loại, về Ngữ pháp Tiếng Việt.
2. Nội dung học tập:
- Nội dung 1: Ôn tập về từ loại. Hệ thống hoá kiến thức về các từ loại và cụm từ ( danh từ, động từ, tính từ, cụm danh từ, cụm tímh từ, cụm động từ và những từ loại khác ).
3. Chuẩn bị:
3.1: Giáo viên: Một số bài tập GV tự lấy từ các văn bản trong SGK và SGV lớp 6,7,8,9.
3.2: Học sinh: Ôn tập về từ loại.
4. Tổ chức các hoạt động học tập:
4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút)
9A1: 9A2: 9A3:
4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút)
à Câu hỏi kiểm tra bài cũ:
à Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:
Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay?
l Số từ, lượng từ, đại từ, trợ từ, chỉ từ, phó từ, quan hệ từ, tình thái từ, thán từ.
4.3:Tiến trình bài học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Vào bài: Nhân dân ta thường nói: “ Phong ba bão táp không bằng ngữ pháp Việt Nam”, điều đó chứng tỏ rằng ngữ pháp Tiếng Việt của chúng ta rất phức tạp, đa dạng. Vì vậy, muốn sử dụng tốt Tiếng Việt thì chúng ta phải nắm vững kiến thức về ngữ pháp Tiếng Việt đặc biệt là về từ loại. Để giúp các em nắm vững kiến thức về ngữ pháp Tiếng Việt, trong tiết học này, cô sẽ hướng dẫn các em “Tổng kết về ngữ pháp”. (1’)
ó Trước hết, chúng ta ôn tập về từ loại.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn tổng kết về từ loại (30’).
ó GV cho HS nắm lại kiến thức lí thuyết.
Thế nào là danh từ?
Thế nào là động từ?
Thế nào là tính từ ? Cho ví dụ minh họa .
ó GV khẳng định lại các từ loại trên cho HS nắm .
Giáo viên cho học sinh đọc bài tập 1.
Giáo viên cho học sinh chia nhóm làm bài tập, học sinh trình bày, học sinh nhận xét.
Giáo viên nhận xét và chốt ý.
Trong số các từ in đậm sau đây, từ nào là danh từ? Từ nào là động từ? Từ nào là tính từ?
Giáo viên cho học sinh đọc bài tập 2- sách giáo khoa trang 130,131.
Hãy thêm các từ cho sau đây vào trước những từ thích hợp với chúng trong ba cột sau.
GV có thể sử dụng phương pháp trò chơi ( cho HS chơi trò chơi tiếp sức ).
Giáo viên kẻ bảng sẵn học sinh điền vào.
ó GV gọi HS lên bảng làm..
ó Các em khác nhận xét .
ó GV ghi điểm khuyến khích.
Cho biết mỗi từ trong ba cột đó thuộc từ loại nào?
Từ BT 2, GV hướng dẫn HS rút ra kết luận và làm bài tập 3.
HS làm bài tâp, GV nhận xét, sửa chữa.
l Từ nào đứng sau a là danh từ.
Từ nào đứng sau b là động từ.
Từ nào đứng sau c là tính từ.
GV hướng dẫn HS làm bài tập 4.
GV kẻ bảng, để trống hai cột khả năng kết hợp.
Tìm từ có thể kết hợp phía trước hoặc phía sau danh từ, động từ, tính từ.
GV cho HS dựa vào kết quả các bài trước để làm .
HS làm bài tâp, GV nhận xét.
ó GV Kết hợp cho HS làm thêm BT để củng cố kiến thức.
Theo em từ Việt Nam thuộc từ loại gì? (Thuộc danh từ).
Cho câu sau: Món ăn này rất Việt Nam. Vậy từ Việt Nam trong câu này thuộc từ loại gì? (Thuộc tính từ.)
ð Đây gọi là hiện tượng chuyển loại của từ: Trong một hoàn cảnh giao tiếp cụ thể một từ vốn thuộc từ loại này
có thể biến thành từ loại khác nhằm làm tăng vốn từ.
ó Giáo dục HS ý thức học tốt Tiếng Việt, nắm vững về từ loại để sử dụng cho đúng.
Em hãy vận dụng kiến thức đó vào làm bài tập 5?
GV gọi HS đọc bài tập 5 trong SGK.
Các từ in đậm trong đoạn trích vốn thuộc từ loại nào và ở đây, chúng được dùng như từ loại nào?
ó GV gọi HS lên bảng làm .
ó Các em khác làm vào vở bài tập.
ó GV gọi HS nhận xét. ? Các từ in đậm vốn thuộc từ loại nào và ở đây chúng dùng thuộc từ loại nào?
ó Cho HS làm thêm BT trắc nghiệm. Và bài tập nâng cao nếu kịp thời gian.
ó Giáo dục HS ý thức sử dụng tốt các loại từ đã học.
ó Ngoài ba loại từ chính mà các em vừa mới ôn lại, chúng ta đã được học rất nhiều các từ loại khác nữa. Vậy, đó là những từ loại nào, chúng ta tiếp tục tìm hiểu sang phần II.
Giáo viên cho học sinh đọc mục II trong sách giáo khoa .
Giáo viên kẻ sẵn bảng trong giấy Ao, gọi HS lên bảng điền vào học sinh điền vào.
ó GV gọi một số HS lên bảng làm .
ó Các HS khác làm bài trong vở bài tập.
GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 2 .
Tìm những từ chuyên dùng ở cuối câu để tạo câu nghi vấn. Cho biết các từ ấy thuộc từ loại nào?
ó Giáo dục học sinh ý thức học tốt về từ loại, về Ngữ pháp Tiếng Việt.
ó GV luyện viết cho HS (nếu kịp thời gian).
? Viết đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu) chỉ ra danh từ, động từ, tính từ và một số từ loại khác ?
A/ Từ loại:
I/ Danh từ, động từ, tính từ:
Hệ thống kiến thức:
- Danh từ là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm,
- Động từ là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật.
-Tính từ là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hành động, trạng thái.
Luyện tập:
Bài 1: Xác định từ loại
Câu
Danh từ
Động từ
Tính từ
a
lần
đọc
hay
b
nghĩ ngợi
c
lăng,
làng
phục dịch,
đập
d
đột ngột
e
phải, sung sướng
à - Danh từ: lần, lăng, làng.
- Động từ: đọc, nghĩ ngợi, phục dịch, đập.
- Tính từ: hay, đột ngột, phải, sung sướng.)
Bài 2:
a. Thêm từ:
a. những, các, một
b. hãy, đã, vừa
c. rất, hơi, quá
Danh từ
Động từ
Tính từ
(a)lần
(a)lăng
(a)làng
(b)đọc
(b)nghĩ ngợi
(b)phục dịch
(b)đập
(c) hay
(c).. .đột ngột
(c) phải
(c) sung sướng
b. Xác định từ loại:
- Danh từ: lần, lăng, làng, ông giáo.
- Động từ: đọc, nghĩ ngợi, phục dịch, đập.
- Tính từ: hay, đột ngột, phải, sung sướng.
Bài 3: Kết luận:
- Danh từ có thể đứng sau: những, các, một.
- Động từ có thể đứng sau: hãy, đã, vừa.
- Tính từ có thể đứng sau: rất, hơi, quá.
Bài tập 4: Khả năng kết hợp của từ loại
Khả năng kết hợp
Kết hợp về phía trước
Từ loại
Kết hợp về phía sau
Tất cả, những, một, hai, mọi, từng...
Danh từ
Này, kia, ấy, nọ, đó, đây,....
Hãy, đừng, chớ, còn, vừa, đã, đang, sẽ,...
Động từ
Đã, rồi, xong, đi, ra, vào,...
Rất, hơi, quá, không, chưa, chẳng,...
Tính từ
Quá, cực kì, tuyệt, lắm,...
Bài 5: Từ chuyển loại:
a. Tròn: tính từ " động từ.
b. Lí tưởng: danh từ " tính từ.
c. Băn khoăn: tính từ " danh từ.
ð Hiện tượng chuyển loại của từ.
II/ Các từ loại khác:
Hệ thống kiến thức:
(Bảng hệ thống kiến thức về số từ, lượng từ, đại từ, trợ từ, chỉ từ, phó từ, quan hệ từ, tình thái từ, thán từ)
Luyện tập:
Bài tập 1:
a. Chỉ: trợ từ. Ba: số từ. Cả: trợ từ.
Ở: quan hệ từ.
b. Của, nhưng, như: quan hệ từ.
Tôi, bao nhiêu, bao giờ: đại từ. Ấy: chỉ từ.
c. Bấy giờ: đại từ .Những: lượng từ
Đã, mới: phó từ. Ngay: trợ từ
d: Trời ơi: thán từ. Chỉ: trợ từ.Năm: số từ.
e. Đâu: chỉ từ. Hả: tình thái từ.
h. Đang: phó từ.
Bài tập 2.
- Những từ chuyên dùng ở cuối câu để tạo câu nghi vấn như: à, ư, hử, hở, hả
- Những từ ấy thuộc tình thái từ.
4.4:Tổng kết: ( 5 phút)
ó Có thể cho HS chơi trò chơi tiếp sức: Nêu năm ví dụ về năm từ loại mà em đã được học.
ó Hướng dẫn HS tổng kết nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy:
Từ khóa của sơ đồ tư duy là gì?
l Từ loại.
Về từ loại, em được học nhũng nội dung nào?
l Danh từ, động từ, tính từ và từ loại khác.
Về từ loại khác thì có những loại từ nào?
l Số từ, lượng từ, đại từ, trợ từ, chỉ từ, phó từ, quan hệ từ, tình thái từ, thán từ.
ó Hướng dẫn HS hoàn chỉnh sơ đồ tư duy:
4.5:Hướng dẫn học tập: (3 phút)
à Đối với bài học tiết này:
+ Học thuộc nội dung bài.
+ Làm hoàn chỉnh các bài tập trong vở bài tập.
+ Viết đoạn văn ngắn, nội dung tùy chọn, chỉ ra các từ loại đã học có trong đoạn văn ấy.
à Đối với bài học tiết sau:
Chuẩn bị bài mới: “Tổng kết về Ngữ pháp” (tt).
+ Ôn tập về các loại cụm từ.
+ Tập trả lời các câu hỏi, làm các bài tập trong sách giáo khoa trang 133,134.
+ Sưu tầm thêm một số cụm từ qua các văn bản đã học.
5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi:
-Tài liệu:
+ SGK, SGV Ngữ văn 9.
+ Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9.
+ Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9.
+ Ngữ văn 9 nâng cao.
+ Một số kiến thức - kĩ năng và bài tập nâng cao Ngữ văn 9.
Tuần: 31
Tiết: 148
Ngày dạy: /04/2018
TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP (tt)
1. Mục tiêu:
2. Nội dung học tập:
- Nội dung 1: Cụm từ.
3. Chuẩn bị:
4. Tổ chức các hoạt động học tập:
4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút)
9A1: 9A2: 9A3:
4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút)
à Câu hỏi kiểm tra bài cũ:
à Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:
Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay?
l Ôn tập về cụm từ..
4.3:Tiến trình bài học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Vào bài : Để diễn đạt đầy đủ nghĩa hơn, các từ thường được kết hợp với các từ khác tạo nên cụm từ, để giúp các em nắm vững kiến thức về cụm từ, tiết này, chúng ta ôn tập về cụm từ. (1’)
Hoạt động 1: Höôùng daãn oân taäp cuïm töø. ( 30’)
ó GV cho HS oân laïi cuïm töø .
Theá naøo laø cuïm danh töø ?
Cuïm danh töø coù maáy phaàn ?
Ñoù laø phaàn naøo ? Cho ví duï minh hoïa .
Å Laø moät toå hôïp töø trong ñoù coù danh töø laøm trung taâm vaø thaønh phaàn phuï tröôùc vaø thaønh phaàn phuï sau .
VD : Moät / tuùp leàu / naùt
Phuï tröôùc / trung taâm / phuï sau .
Theá naøo laø cuïm ñoäng töø, cuïm tính töø ? Cho ví duï minh hoïa .
ó GV höôùng daãn töông töï phaàn cuïm danh töø .
Giaùo vieân cho hoïc sinh ñoïc saùch giaùo khoa muïc 3.
Giaùo vieân cho hoïc sinh giaûi baøi taäp 1, 2, 3.
Giaùo vieân löu yù hoïc sinh caùc töø loaïi coù söï chuyeån loaïi töø töø loaïi naøy sang töø loaïi khaùc, khi xaùc ñònh caàn caên cöù vaøo ngöõ caûnh ñeå xaùc ñònh cho ñuùng.
Coù theå töø loaïi naøy keát hôïp phía tröôùc vaø sau vôùi caùc töø loaïi khaùc.
HS laøm baøi taäp, GV nhaän xeùt, choát yù.
B/ Cụm từ:
1. Ôn tập lí thuyết:
- Cụm danh từ : Là một tổ hợp từ trong đó có danh từ làm trung tâm và thành phần phụ trước và thành phần phụ sau .
VD : Một / túp lều / nát
Phụ trước / trung tâm / phụ sau .
2. Bài tập:
1. Tìm phần trung tâm của các cụm danh từ in đậm, chỉ ra dấu hiệu.
a. Ảnh hưởng, nhân cách, lối sống - những, một, một.
b. Ngày - những.
c. Tiếng - thêm những.
2. Cụm danh từ, dấu hiệu:
a. đến, chạy, ôm - đã, sẽ, sẽ.
b. Lên - vừa
3. Cụm tính từ , dấu hiệu:
a. Việt Nam, bình dị, Việt Nam, Phương đông, mới, hiện đại, rất
Việt Nam, Phương đông, từ danh từ " tính từ.
b. Êm ả, có thể thêm rất.
c. Phức tạp, phong phú, sâu sắc, thêm rất ở trước.
4.4:Tổng kết: ( 5 phút)
Câu 1: Cho đoạn văn sau em hãy xác định từ loại và cụm từ:
“Còn về diện mạo tôi, nó không đến nỗi đen cháy như các bạn có thể nghĩ về một kẻ chẳng quan tâm đến tí gì đến da dẻ của mình lại sống ở vào khoảng chí hoặc mười độ vĩ tuyến miền xích đạo”.
l Đáp án:
Danh từ
Diện mạo, bạn, kẻ, mình, khoảng, độ, vĩ tuyến, miền, xích đạo,da dẻ
Động từ
Nghĩ, quan tâm, đến, sống
Tính từ
Đen cháy, tí
Đại từ
Tôi, nó
Số từ
Một, chín, mười
Phó từ
Không, chẳng
Quan hệ từ
Của, ở, hoặc
Lượng từ
Các
Cụm từ
Viết một đoạn văn ngắn, nội dung tùy chọn, chỉ ra các cụm từ đã được sử dụng trong đoạn văn ?
4.5:Hướng dẫn học tập: (3 phút)
à Đối với bài học tiết này:
+ Học thuộc nội dung bài: khái niệm các cụm danh từ, cụm tính từ, cụm động từ, cho ví du.
+ Làm hoàn chỉnh các bài tập trong vở bài tập.
à Đối với bài học tiết sau:
Chuẩn bị bài mới: “Luyện tập viết biên bản”:
+ Mục đích, lời văn, bố cục.
+ Viết biên bản họp lớp tuần vừa qua.
+Trả lời các câu hỏi theo sách giáo khoa.
+ Sưu tầm một số biên bản mẫu.
5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi:
-Tài liệu:
+ SGK, SGV Ngữ văn 9.
+ Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9.
+ Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9.
+ Ngữ văn 9 nâng cao.
+ Một số kiến thức - kĩ năng và bài tập nâng cao Ngữ văn 9.
Tuần: 31
Tiết: 149
Ngày dạy: /04/2018
LUYỆN TẬP VIẾT BIÊN BẢN
1. Mục tiêu:
1.1:Kiến thức :
à Hoạt động 1:
- HS biết: Ôn tập các kiến thức lí thuyết về đặc điểm và cách viết biên bản; mục đích, yêu cầu, nội dung của biên bản và các loại biên bản thường gặp trong cuộc sống.
à Hoạt động 2:
- HS biết: Làm các bài tập thực hành. Viết được một biên bản hoàn chỉnh về một vụ việc thông dụng.
1.2:Kĩ năng:
- HS thực hiện được: Viết được một số loại biên bản.
- HS thực hiện thành thạo: Tạo lập được loại biên bản hội nghị.
1.3:Thái độ:
- HS có thói quen: Trung thực, chính xác khi viết biên bản .
- HS có tính cách: Giáo dục học sinh lòng yêu thích loại văn bản hành chính.
2. Nội dung học tập:
- Nội dung 1: Ôn tập lý thuyết.
- Nội dung 2: Luyện tập
3. Chuẩn bị:
3.1: Giáo viên: Một số biên bản mẫu.
3.2: Học sinh: Chuẩn bị các biên bản trong phần Luyện tập.
4. Tổ chức các hoạt động học tập:
4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút)
9A1: 9A2: 9A3:
4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút)
à Câu hỏi kiểm tra bài cũ:
Trình bày khái niệm về một biên bản? (4đ)
l Là loại văn bản ghi chép lại một cách trung thực, chính xác, đầy đủ một sự việc đã hoặc đang xảy ra.
Nêu các mục của biên bản ? (4đ)
l Phần Mở đầu, phần Nội dung, phần Kết thúc....
HS trả lời, GV nhận xét.
à Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:
Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay? (2đ)
l Chuẩn bị các biên bản trong phần Luyện tập
Nhận xét, chấm điểm.
4.3:Tiến trình bài học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Vào bài : Biên bản là loại văn bản thường được sử dụng trong nhiều trường hợp cuộc sống. Các em cũng đã được tìm hiểu về đặc điểm và bố cục của biên bản. Tiết này, chúng ta sẽ thực hành tạo lập một số biên bản theo quy định. (1’)
Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập lí thuyết (5’)
Mục đích của biên bản là gì?
HS trả lời, GV nhận xét.
Người viết biên bản cần có thái độ như thế nào?
HS trả lời, GV nhận xét.
Nêu bố cục phổ biến của một biên bản?
HS trả lời, GV nhận xét.
Lời văn và cách trình bày một biên bản có gì đặc biệt?
HS trả lời, GV nhận xét.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện tập(25’)
Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa mục II.
Hãy viết một biên bản theo nội dung mục một.
Giáo viên hướng dẫn học sinh viết, học sinh trình bày, giáo viên nhận xét và sửa.
Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm làm bài luyện tập, học sinh trình bày, học sinh nhận xét. Giáo viên nhận xét và chốt ý.
Nhóm 1: Biên bản họp lớp.
Nhóm 2: Biên bản bàn giao trực lớp.
Nhóm 3: Biên bản xử phạt ATGT.
Nhóm 4: Biên bản chào cờ đầu tuần.
ó Giáo dục học sinh về tính trung thực, chính xác khi viết biên bản sự yêu thích thể loại vaên baûn haønh chính.
I/ OÂn taäp lyù thuyeát:
1. Muïc ñích ghi cheùp söï vieäc:
2. Traùch nhieäm, thaùi ñoä: trung thöïc, chính xaùc, ñaày ñuû, xaùc thöïc.
3. Boá cuïc cuûa moät bieân baûn:
- Phaàn thuû tuïc.
- Phaàn noäi dung.
- Phaàn cuoái.
4. Lôøi vaên, trình baøy:
- Ngaén goïn, chính xaùc.
II/ Luyeän taäp:
1. Bieân baûn: Hoäi nghò trao ñoåi kinh nghieäm hoïc taäp moân ngöõ vaên.
2. Vieát bieân baûn hoïp lôùp tuaàn qua.
4.4:Tổng kết: ( 5 phút)
Ôn lại các phần của một biên bản.
Viết biên bản đại hội chi đội 9A2 .
Cách tiến hành viết một biên bản.
4.5:Hướng dẫn học tập: (3 phút)
à Đối với bài học tiết này:
+ Học thuộc nội dung bài.
+ Làm hoàn chỉnh các bài tập còn lại.
à Đối với bài học tiết sau:
Chuẩn bị bài mới: “Hợp đồng”
+ Tìm hiểu khái niệm, cách làm, bố cục của hợp đồng.
+ Trả lời các câu hỏi theo sách giáo khoa.
+ Sưu tầm một số bản hợp đồng.
5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi:
-Tài liệu:
+ SGK, SGV Ngữ văn 9.
+ Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9.
+ Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9.
+ Ngữ văn 9 nâng cao.
+ Một số kiến thức - kĩ năng và bài tập nâng cao Ngữ văn 9.
Tuần: 31
Tiết: 150
Ngày dạy: /04/2018
HỢP ĐỒNG
1. Mục tiêu:
1.1:Kiến thức :
à Hoạt động 1:
- HS hiểu: Đặc điểm, mục đích và tác dụng của hợp đồng.
à Hoạt động 2:
- HS biết: Cách làm hợp đồng.
à Hoạt động 3:
- HS biết: Làm các bài tập thực hành. Viết được một hợp đồng đơn giản.
1.2:Kĩ năng:
- HS thực hiện được: Tạo lập được các loại hợp đồng.
- HS thực hiện thành thạo: Viết một hợp đồng đơn giản trong cuộc sống hàng ngày.
1.3:Thái độ:
- HS có thói quen: Có tính chính xác , trung thực khi viết văn bản hành chính.
- HS có tính cách: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, thận trọng khi viết và kí hợp đồng.
2. Nội dung học tập:
- Nội dung 1: Đặc điểm của hợp đồng.
- Nội dung 2: Cách làm hợp đồng.
- Nội dung 3: Luyện tập
3. Chuẩn bị:
3.1: Giáo viên: Một số bản hợp đồng mẫu .
3.2: Học sinh: Tìm hiểu khái niệm, cách làm, bố cục, trả lời các câu hỏi theo sách giáo khoa.
4. Tổ chức các hoạt động học tập:
4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút)
9A1: 9A2: 9A3:
4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút)
à Câu hỏi kiểm tra bài cũ:
à Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:
Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay?
l Tìm hiểu khái niệm, cách làm, bố cục, ... của hợp đồng.
4.3: Tiến trình bài học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Vào bài :Hợp đồng là loại văn bản dùng để làm cơ sở pháp lí trong giao dịch, mua bán giữa hai bên. Vậy hợp đòng có đặc điểm gì và cách làm nó ra sao? Các em sẽ được hiểu rõ qua ti
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- GIAO AN NGU VAN 9 TUAN 31_12322110.doc