TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP (tt)
1. Mục tiêu:
1.1:Kiến thức :
Hoạt động 1:
- HS biết: Nhận biết các thành phần câu qua thực hành luyện tập.
- - HS hiểu: Các kiến thức về thành phần câu.
Hoạt động 2:
- HS biết: : Nhận biết các kiếu câu qua thực hành luyện tập.
- HS hiểu: Các kiến thức về các kiểu câu.
1.2:Kĩ năng:
- HS thực hiện được: Rèn luyện kĩ năng thực hành làm bài tập, biết xác định các kiểu câu trong đoạn văn đã cho hoặc mình viết.
- HS thực hiện thành thạo: Tổng hợp kiến thức về câu ; nhận biết và sử dụng thành thạo những kiểu câu đã học .
1.3:Thái độ:
- HS có thói quen: Cẩn thận , sáng tạo khi sử dụng các kiểu câu .
- HS có tính cách: Giáo dục học sinh ý thức tốt trong tiết học luyện tập.
22 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 514 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 32 - Trường THCS Thạnh Đông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hi-líp là bố.
ĩ Giáo dục học sinh biết gần gũi, cảm thơng với nỗi đau của những người xung quanh.
Nêu diễn biến tâm trạng của bác Phi-líp qua các giai đoạn?
Là người thợ cao lớn, râu tóc đen quăn, vẻ mặt nhân hậu, làm thợ rèn. Cứu và đưa Xi-mông về nhà.
Ban đầu bác có ý nghĩ đùa cợt với chị Blăng-sốt.
Khi gặp chị, ý nghĩ kia không còn nữa, biết chị là người đứng đắn, là người không thể để bỡn cợt. Ý nghĩ ấy thôi ngay.
Vì thương Xi-mông, vì cảm mến chị, bác vui lòng nhận làm bố của Xi-mông.
Xi-mông từ buồn chuyển sang vui.
Phi-líp phức tạp, bất ngờ. Chị Blăng-sốt ngại ngùng " đau khổ " quằn quại, hổ thẹn.
ĩ Giáo dục học sinh về lòng yêu thương con người.
à Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tổng kết.(5’)
Về nghệ thuật, văn bản này cĩ nét gì đáng chú ý?
Nêu ý nghĩa của văn bản?
Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ.
I/ Đọc và tìm hiểu chú thích:
1. Đọc:
2. Tìm hiểu chú thích:
a. Tác giả:
b. Tác phẩm:
c.Từ khĩ:
II/ Phân tích văn bản:
1. Nhân vật Xi-mông:
- Là đứa bé 7, 8 tuổi da xanh xao nhưng sạch sẽ, tính tình nhút nhát gần như vụng dại.
- Là đứa trẻ không có bố.
-Thường bị bạn bè trêu chọc.
-Ý nghĩ và hành động : Em định nhảy xuống sông cho chết đuối.
- Cử chỉ, hành động : Hay khóc .
- Nói năng : ấp úng, ngắt quãng, không nên lời.
- Tâm trạng: cảm giác uể oải, buồn bã vô cùng, chẳng nhìn thấy gì và chẳng nghĩ gì.
- Kiêu hãnh, tự tin khi được bác Phi - líp nhận làm bố.
¦ Xi - mông là đứa trẻ có cá tính nhút nhát, song rất có nghị lực .
2. Nhân vật chị Blăng-sốt:
- Là một người phụ nữ đẹp, đức hạnh.
- Chị bị lầm lỡ khiến Xi-mông trở thành đứa con không bố.
- Chị đau khổ, sống lặng lẽ.
- Chị là người nghiêm nghị, đứng đắn.
- Thái độ với người lạ nghiêm túc.
- Khi nghe tin con bị đánh vì tội không có bố, chị đau đơn vô cùng.
- Bất ngờ khi Xi-mông nhận bác Phi-líp là bố.
3. Nhân vật bác thợ rèn Phi-líp:
- Là người nhân hậu, cứu Xi-mông thoát chết.
- Ý nghĩ xấu tan biến khi nhì thấy chị Blăng-sốt.
- Nhận xi-mông làm con.
] Bác Phi-líp là người tốt.
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Tác giả đã thành cơng trong nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lý nhân vật thơng qua ngơn ngữ, hành động
- Tình tiết truyện bất ngờ, hợp lý.
2. Ý nghĩa văn bản:
Truyện ca ngợi tình yêu thương và lịng nhân hậu của con người.
4.4:Tôûng kết: ( 5 phút)
Câu 1: Qua đoạn văn trên, em thấy Xi - mơng là nhân vật như thế nào?
l Đáp án: Xi - mông là đứa trẻ có cá tính nhút nhát, song rất có nghị lực .
Câu 1: Nội dung, tư tưởng nổi bật trong đoạn trích là gì?
a. Thương cảm cho những đứa trẻ sống lang thang cơ nhỡ.
b. Đồng cảm với nỗi khổ của những người phụ nữ lầm lỗi.
c. Ca ngợi tình yêu thương giữa người với người.
d. Tố cáo lối sống vô tâm của lũ trẻ, bố của Xi-mông.
l Đáp án: C
Câu 2: Ý nào sau đây nói đúng thái độ của tác giả qua đoạn trích?
a. Phê phán sự lầm lỡ của chị Blăng-sốt.
b. Thương cảm nỗi bất hạnh của Xi-mông.
c. Phê phán sự trêu chọc ác ý của bạn bè Xi-mông.
d. Đề cao lòng nhân hậu, yêu thương con người.
l Đáp án: d
Câu 3: Nêu ý nghĩa của văn bản?
l Đáp án : Truyện ca ngợi tình yêu thương và lịng nhân hậu của con người.
à GV giáo dục môi trường cho HS :Giáo dục các em luôn biết cảm thông với hoàn cảnh của những người xung quanh .
4.5:Hướng dẫn học tập: (3 phút)
à Đối với bài học tiết này:
+ Học thuộc nội dung bài.
+ Làm bài tập.
+ Hồn thành các nội dung vào vở bài tập.
à Đối với bài học tiết sau : Chuẩn bị : Tổng kết ngữ pháp (tt).
+ Ơn lại các kiểu câu và các thành phần câu.
+ So sánh các kiểu câu: trần thuật, nghi vấn, cầu khiến, cảm thán.
+ Ơn tập lại câu đơn, câu phức, câu ghép.
+ Chuẩn bị trước các bài tập.
5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi:
-Tài liệu:
+ SGK, SGV Ngữ văn 9. Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9.
+ Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9.
+ Phân tích, bình giảng Ngữ văn 9.
+ Ngữ văn 9 nâng cao.
+ Một số kiến thức - kĩ năng và bài tập nâng cao Ngữ văn 9.
Tuần: 32
Tiết:152
Ngày dạy: /04/2018
ÔN TẬP VỀ TRUYỆN
1. Mục tiêu:
1.1:Kiến thức :
à Hoạt động 1:
- HS biết: Thống kê về những tác phẩm về truyện hiện đại Việt Nam đã học trong chương trình ngữ văn lớp 9.
- HS hiểu: Các kiến thức về các thể loại, nhân vật, cốt, truyện, tình huống những nội dung cơ bản của các tác phẩm hiện đại Việt Nam đã học
1.2:Kĩ năng:
- HS thực hiện được: Kĩ năng tổng hợp, hệ thống hố kiến thức về các tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam .
- HS thực hiện thành thạo: Rèn luyện kĩ năng hệ thống hoá kiến thức về một giai đoạn văn học .
1.3:Thái độ:
- HS có thói quen: Yêu mến , tự hào, trân trọng vẻ đẹp quê hương .
- HS có tính cách: Giáo dục học sinh tình cảm, lòng yêu thương con người, yêu quê hương đất nước
2. Nội dung học tập:
- Nội dung 1: Thống kê tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam, nội dung chính của các tác phẩm
3. Chuẩn bị:
3.1: Giáo viên: Một số bài tập qua các nội dung bài học .
3.2: Học sinh: Ơn lại các tác phẩm truyện đã học, nắm nội dung và nghệ thuật
4. Tổ chức các hoạt động học tập:
4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút)
9A1: 9A2: 9A3:
4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút)
à Câu hỏi kiểm tra bài cũ:
Nêu nét chính về nghệ thuật của đoạn trích Bố của Xi-mơng? (4đ)
l - Tác giả đã thành cơng trong nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lý nhân vật thơng qua ngơn ngữ, hành động,...
- Tình tiết truyện bất ngờ, hợp lý.
Cho biết ý nghĩa của văn bản trên? Cảm nhận của em về truyện? (4đ)
Truyện ca ngợi tình yêu thương và lịng nhân hậu của con người.
à Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:
Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay? (2đ)
l Ơn lại các tác phẩm truyện đã học, nắm nội dung và nghệ thuật
HS trả lời.
GV nhận xét, ghi điểm.
4.3:Tiến trình bài học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Vào bài: (1’)
áHoạt động 1: Hướng dẫn ơn tập (30’)
ĩ GV yêu cầu học sinh lập bảng thống kê trình bày trước lớp: Tác phẩm, tác giả, năm sáng tác, tóm tắt nội dung chính.
HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý.
Hãy nêu nội dung phản ánh về đất nước, con người, trong các tác phẩm?
Chống Pháp: Làng.
Chống Mỹ: Chiếc lược ngà, lặng lẽ Sapa, Những ngôi sao.
Sau năm 1975: Bến quê.
ĩ Giáo dục học sinh về lịng yêu mến , tự hào, trân trọng vẻ đẹp quê hương .
Hình ảnh các thế hệ người Việt Nam yêu nước trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ được miêu tả qua những nhân vật nào? Những nhân vật ấy có nét phẩm chất gì? (Nhân vật : Oâng Hai, Anh thanh niên, Phương Định.)
HS trả lời,GV nhận xét.
Nêu cảm nghĩ của em về một nhân vật nào đó mà em ấn tượng nhất trong các tác phẩm mà em đã học? (Phương Định, Anh thanh niên, ).
HS trả lời, GV nhận xét.
ĩ Giáo dục học sinh tình cảm, lòng yêu thương con người, yêu mến các nhân vật trong truyện.
Chọn ngôi kể trong tác phẩm có ý nghĩa như thế nào?
Tác dụng của việc chọn ngôi kể?
Em hãy nêu một số tình huống của truyện.
HS trả lời, GV nhận xét.
Ở các truyện có các tình huống truyện
đặc sắc nào?
HS trả lời,GV nhận xét.
1. Thống kê tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam:
1. Làng - Kim Lân- 1948.
2. Lặng lẽ Sapa -Nguyễn Thành Long -1970
3. Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng-1966 .
4. Bến quê - Nguyễn Minh Châu-1985.
5. Những ngôi sao xa xôi - Lê Minh Khuê-1971.
2. Đất nước và con người Việt Nam sau CMTT:
- Đất nước có nhiều biến cố lớn lao.
- Phản ánh cuộc sống xã hội, tư tưởng tình cảm của người Việt Nam sau năm1945.
- Tình yêu làng, yêu nước, tinh thần kháng chiến chống giặc.
- Cống hiến cho đất nước.
- Tình cảm cha con.
- Tinh thần dũng cảm, lạc quan.
3. Phẩm chất tính cách nhân vật:
Nhân vật : Ơâng Hai, Anh thanh niên, Phương Định
4. Cảm nghĩ về nhân vật:
5. Nghệ thuật:
- Ngôi kể là ngôi thứ nhất: Chiếc lược ngà, Những ngôi sao xa xôi.
- Ngôi kể ngôi thứ 3: Làng, Lặng lẽ Sapa, Bến quê.
- Ưu thế ngôi kể thứ nhất: dễ thể hiện tâm trạng, kể như thật " chủ quan.
- Ưu thế ngôi kể thứ 3: kể dễ dàng, bao quát hết các chi tiết " khách quan.
6. Tình huống truyện đặc sắc:
4.4:Tôûng kết: ( 5 phút)
Câu 1: Em hãy ghép nội dung cột A sao cho đúng tên tác phẩm ở cột B.
A
B
1. Ca ngợi tình cảm cha, con trong chiến tranh.
2. Tinh thần dũng cảm, hồn nhiên, lạc quan, yêu đời.
3. Tình yêu làng, yêu nước, tinh thần kháng chiến của người dân.
4. Ca ngợi những người lao động thầm lặng, sống đẹp, lo cho đất nước.
5. Thức tỉnh ở người sự trân trọng những giá trị và vẻ đẹp bình dị, gần gũi của cuộc sống, của quê hương.
a. Làng.
b. Lặng lẽ Sapa.
c. Chiếc lược ngà.
d. Bến quê.
đ. Những ngôi sao xa xôi.
e. Bố của Xi-mông.
Đáp án:3.a 4.b 1.c 5.d 2.đ
Câu 2: Suy nghĩ của em về thế hệ trẻ Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống Mỹ qua truyện “ Những ngơi sao xa xơi “ – Lê Minh Khuê ?
- GV cho HS trình bày một phút .
- GV gọi nhiều HS cho ý kiến .
- HS nhận xét .
- GV nhận xét chung .
4.5:Hướng dẫn học tập: (3 phút)
à Đối với bài học tiết này:
+ Học thuộc nội dung bài.
+ Làm bài tập.
+ Hồn thành các nội dung vào vở bài tập.
à Đối với bài học tiết sau : Chuẩn bị : Tổng kết ngữ pháp (tt).
+ Ơn lại các kiểu câu và các thành phần câu
+ So sánh các kiểu câu: trần thuật, nghi vấn, cầu khiến, cảm thán
+ Ơn tập lại câu đơn, câu phức, câu ghép .
+ Chuẩn bị trước các bài tập .
5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi:
-Tài liệu:
+ SGK, SGV Ngữ văn 9. Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9.
+ Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9.
+ Phân tích, bình giảng Ngữ văn 9.
+ Ngữ văn 9 nâng cao.
+ Một số kiến thức - kĩ năng và bài tập nâng cao Ngữ văn 9.
Tuần: 32
Tiết:153,154
Ngày dạy: /04/2018
TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP (tt)
1. Mục tiêu:
1.1:Kiến thức :
à Hoạt động 1:
- HS biết: Nhận biết các thành phần câu qua thực hành luyện tập.
- HS hiểu: Các kiến thức về thành phần câu.
à Hoạt động 2:
- HS biết: Nhận biết các kiếu câu qua thực hành luyện tập.
- HS hiểu: Các kiến thức về các kiểu câu.
1.2:Kĩ năng:
- HS thực hiện được: Rèn luyện kĩ năng thực hành làm bài tập, biết xác định các kiểu câu trong đoạn văn đã cho hoặc mình viết.
- HS thực hiện thành thạo: Tổng hợp kiến thức về câu ; nhận biết và sử dụng thành thạo những kiểu câu đã học .
1.3:Thái độ:
- HS có thói quen: Cẩn thận , sáng tạo khi sử dụng các kiểu câu .
- HS có tính cách: Giáo dục học sinh ý thức tốt trong tiết học luyện tập.
2. Nội dung học tập:
- Nội dung 1: Hệ thống kiến thức về câu( các thành phần câu, các kiểu câu, biến đổi câu) đã học từ lớp 6 đến lớp 9 .
- Nội dung 2: Tổng hợp kiến thức về câu ; nhận biết và sử dụng thành thạo những kiểu câu đã học .
3. Chuẩn bị:
3.1: Giáo viên: Một số bài tập liên quan về các kiểu câu .
3.2: Học sinh: Tự đặt một số kiểu câu. SGK ngữ văn 6,7,8,9
4. Tổ chức các hoạt động học tập:
4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút)
9A1: 9A2: 9A3:
4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút)
à Câu hỏi kiểm tra bài cũ:
à Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:
Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay?
l Ơn tập về các kiểu câu đã học.
ĩ Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
ĩ Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS .
4.3:Tiến trình bài học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Vào bài : Để giúp các em nắm vững các kiến thức về Tiếng Việt đã học, tiết học này, cơ tiếp tục hướng dẫn các em Tổng kết về Ngữ pháp.(1’)
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hệ thống hố các kiến thức đã học theo từng nội dung ơn tập về thành phần câu. (38’)
Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa trang 145.
Kể tên thành phần chính, thành phần phụ. Dấu hiệu nhận biết từng thành phần?
Thành phần chính: Thành phần bắt buộc gồm: chủ ngữ, vị ngữ.
Thành phần phụ: Trạng ngữ, khởi ngữ, .
- GV hướng dẫn HS làm các bài tập ở SGK.
Hướng dẫn ơn tập về các thành phần biệt lập .
Kể tên và nêu dấu hiệu nhận biết các thành phần biệt lập của câu?
ĩ GV cho HS sử dụng sơ đồ tư duy để hệ thống lại các thành phần biệt lập .
Các thành phần biệt lập không tham gia vào sự việc được nói đến trong câu.
Giáo viên gọi học sinh lấy vở bài tập giáo viên hướng dẫn học sinh làm.
Gọi học sinh làm bài tập giáo viên sửa.
Các từ in đậm thuộc thành phần nào?
Tiết 154:
Hoạt động 2: Hướng dẫn củng cố các kiểu câu .( 37’)
Tìm chủ ngữ vị ngữ trong các câu trên?
Xác định câu ghép, xác định mối quan hệ giữa các vế của câu ghép?
Chỉ ra mối quan hệ giữa các vế của câu ghép ở bài tập 3?
Tạo ra câu ghép từ hai câu đơn bằng cách dùng các quan hệ từ thích hợp?
Giáo viên gọi học sinh lấy vở bài tập giáo viên hướng dẫn học sinh làm.
Gọi học sinh làm bài tập.
HS nhận xét, giáo viên sửa chữa.
ĩ Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
Xác định câu rút gọn trong bài tập 1 ?
ĩ Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 2.
Trong các câu trên, câu nào vốn là một bộ phận của câu trước được tách ra? Theo em, tác giả tách câu như vậy để làm gì?
Các kiểu câu chia theo mục đích giao tiếp được dùng như thế nào?
Dùng đúng mục đích.
Dùng để nói mục đích khác. Dùng trực tiếp hoặc dùng gián tiếp .
ĩ Giáo dục học sinh ý thức sáng tạo khi sử dụng các kiểu câu .
ĩ Nhắc HS làm bài trong vở bài tập.
C/ Thành phần câu:
I/ Thành phần chính và thành phần phụ:
1. Các thành phần chính:
- Là thành phần bắt buộc để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt ý trọn vẹn.
- Thành phần chính gồm: Chủ ngữ và vị ngữ.
2. Thành phần phụ:
- Trạng ngữ.
- Khởi ngữ.
3. Bài tập:
- Học sinh làm bài tập a, b, c.
II/ Các thành phần biệt lập:
1. Thành phần biệt lập:
- Thành phần tình thái.
- Thành phần cảm thán.
- Thành phần gọi - đáp.
- Thành phần phụ chú.
2.
a: có lẽ - tình thái.
b: ngẫm ra - tình thái.
c: dừa xiêm- phụ chú.
d. Bẩm - gọi đáp. Có khi - tình thái.
e. Ơi - gọi đáp.
D/ Các kiểu câu:
I/ Câu đơn:
1a, b, c, d, e (vở bài tập).
2. Câu đặc biệt: a, b, c (vở bài tập).
II/ Câu ghép:
Bài tập 1, 2:
- câu 3: quan hệ bổ sung.
- b câu 4: quan hệ nguyên nhân.
- c câu 1: quan hệ bổ sung.
- d câu 2: quan hệ nguyên nhân.
- e câu 2: quan hệ mục đích
Bài tập 3:
a) quan hệ tương phản.
- b quan hệ bổ sung.
- c quan hệ giả thuyết.
Bài tập 4:
a: vì nên ; nếu thì.
b: nhưng.
" Hầm của Nho không bị sập tuy bom nổ rất gần.
III/ Biến đổi câu:
1. Câu rút gọn:
- Quen rồi.
- Ngày nào ít ba lần.
2. a2 , b2 , c2.
- Nhấn mạnh nội dung của bộ phận được tách ra.
3. Biến đổi câu thành câu bị động:
IV/ Các kiểu câu ứng với những mục đích giao tiếp khác:
1. Câu nghi vấn.
2. Câu cầu khiến.
3. Câu cảm thán.
4. Câu trần thuật.
- Dùng trực tiếp.
- Dùng gián tiếp.
4.4:Tôûng kết: ( 5 phút)
- Giáo viên gọi học sinh nhắc lại ý của các mục lớn.
à Hãy viết đoạn văn ngắn khoảng 7 câu chỉ ra các kiểu câu vừa ôn có trong đoạn văn?
* So sánh để thấy được sự khác nhau giữa câu đặc biệt và câu rút gọn ?
4.5:Hướng dẫn học tập: (3 phút)
à Đối với bài học tiết này:
+ Học thuộc nội dung bài.
+ Làm hồn chỉnh các bài tập.
+ Viết một số đoạn văn chỉ ra các thành câu ở một số câu trong đoạn văn đĩ.
à Đối với bài học tiết sau: Chuẩn bị bài mới : Kiểm tra về truyện hiện đại .
+ Ơn lại các câu hỏi ở sách giáo khoa.
+ Nắm nội dung, nghệ thuật các truyện đã học.
+ Nắm được hoàn cảnh và thời điểm sáng tác.
5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi:
-Tài liệu:
+ SGK, SGV Ngữ văn 9. Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9.
+ Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9.
+ Phân tích, bình giảng Ngữ văn 9.
+ Ngữ văn 9 nâng cao.
+ Một số kiến thức - kĩ năng và bài tập nâng cao Ngữ văn 9.
Tuần:32
Tiết:155
Ngày dạy: /04/2018
KIỂM TRA VĂN
(Phần truyện)
1. Mục tiêu:
1.1:Kiến thức :
- HS biết : Củng cố và khắc sâu kíến thức về phần truyện hiện đại Việt Nam từ sau cách mạng tháng tám 1945.
- HS hiểu : Cảm nhận về nội dung nghệ thuật các tác phẩm truyện đã học .
1.2:Kĩ năng:
- HS thực hiện được: Các yêu cầu mà đề bài nêu ra .
- HS thực hiện thành thạo: Làm tốt bài kiểm tra theo yêu cầu .
1.3:Thái độ:
- HS có thói quen: Cẩn thận, sáng tạo, chính xác .
- HS có tính cách: Giáo dục HS ý thức viết đúng chính tả, dùng từ, viết câu, viết đọan hay, chính xác.
2. Ma trận:
Mức độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Cộng
1. Truyện ngắn “ Bến quê” của Nguyễn Minh Châu
- Kiến thức: Nơi dung của truyện.
- Kĩ năng: Nhớ và trình bày ngắn gọn nơi dung chính truyện ngắn “ Bến quê” của Nguyễn Minh Châu ..
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ:20%
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
Số câu: 1
Số điểm:2
Tỉ lệ:20%
2. Truyện ngắn “ Những ngôi sao xa xôi “ của Lê Minh Khuê.
- Kiến thức: Nét chính về nội dung và nghệ thuật của truyện “ Những ngôi sao xa xôi “ của Lê Minh Khuê.
- Kĩ năng: Nhớ và trình bày được nội dung và nghệ thuật của truyện “ Những ngôi sao xa xôi “ của Lê Minh Khuê.
- Kiến thức: Nội dung của truyện“ Những ngôi sao xa xôi “.
- Kĩ năng: Viết được đoạn văn nêu được cảm nhận của bản thân về thế hệ trẻ Viêt Nam trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ:20%
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
Số câu:1
Số điểm: 2
Tỉ lệ:20%
Số câu: 2
Số điểm:4
Tỉ lệ:40%
3. Rô –bin- xơn ngồi đảo hoang.
- Kiến thức: Bức chân dung tự họa của Rô -bin- xơn.
- Kĩ năng: Nhớ và trình bày được bức chân dung tự họa của Rô -bin- xơn.
- Kiến thức: Bức chân dung tự họa của Rô -bin- xơn.
- Kĩ năng: Nêu được bài học rút ra cho bản thân từ truyện.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Số câu: 0,5
Số điểm: 1
Tỉ lệ:10%
Số câu: 0,5
Số điểm: 1
Tỉ lệ:10%
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
Số câu: 1
Số điểm:2
Tỉ lệ:20%
4. Bố của Xi-mơng
- Kiến thức: Những phẩm chất tốt đẹp của các nhân vật.
- Kĩ năng: Trình bày được ý nghĩa giáo dục của truyện.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ:20%
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
Số câu: 1
Số điểm:2
Tỉ lệ:20%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 2,5
Số điểm: 5
Tỉ lệ:50%
Số câu: 1,5
Số điểm: 3
Tỉ lệ:30%
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ:20%
Số câu: 5
Số điểm:10
Tỉ lệ:100%
Đề kiểm tra và đáp án:
3.1. Đề kiểm tra:
Câu 1: Tĩm tắt truyện “ Bến quê” bằng một đoạn văn ngắn khoảng 10 dịng. ( 2đ)
Câu 2: Nêu nét đặc sắc về nghệ thuật và ý nghĩa của truyện ngắn “ Những ngôi sao xa xôi “ của Lê Minh Khuê ? (2đ)
Câu 3: Qua truyện ngắn “ Những ngôi sao xa xôi “ của Lê Minh Khuê, em cảm nhận được điều gì về thế hệ trẻ Viêt Nam trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước? ( 2đ)
Câu 4: Qua bức chân dung tự họa của Rô –bin- xơn, em rút ra được bài học gì cho bản thân? (2đ)
Câu 5: Văn bản “ Bố của Xi- mơng” muốn nhắc nhở ta điều gì? ( 2đ)
3.2. Hướng dẫn chấm:
Câu
Nội dung
Điểm
1
Tĩm tắt ngắn gọn câu chuyện “ Bến quê “ khoảng 10 dịng
2đ
2
Nghệ thuật:
- Sử dụng ngơi kể thứ nhất, lựa chọn nhân vật người kể chuyện đồng thời là nhân vật trong truyện.
- Miêu tả tâm lí và ngơn ngữ nhân vật.
- Cĩ lời trần thuật, lời đối thoại tự nhiên.
Ý nghiã:
Truyện ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn của ba cơ gái thanh niên xung phong trong hồn cảnh chiến tranh ác liệt.
1đ
1đ
3
Học sinh nêu cảm nhận riêng của bản thân.
Cĩ thể: Họ là những con người lạc quan, yêu đời nhưng sẵn sàng hi sinh tất cả vì lí tưởng giải phĩng dân tộc. Sự hi sinh của họ đã gĩp phần làm nên đất nước muơn đời.
2đ
4
Qua chi tiết về bức chân dung tự họa ta thấy hiện lên cuộc sống vô cùng gian khổ của Rô - bin -xơn ngoài đảo hoang :
+ Thiếu thốn mọi thứ.
+ Phải đối mặt với sự khắc nghiệt của thời tiết.
+ Anh phải tự lao động để kiếm sống và tự bảo vệ bản thân.
- Rô - bin - xơn bất chấp khó khăn, không than phiền về sự khổ sở mà trái lại anh luôn lạc quan vượt lên trên mọi hoàn cảnh để làm cho cuộc sống tốt hơn.
¦ Rô- bin - xơn đã giúp ta được bài học về tinh thần vượt khó, lạc quan vươn lên trong cuộc sống .
2đ
5
Truyện nhắc nhở ta phải biết yêu thương, chia sẻ và đồng cảm với những bạn cĩ hồn cảnh khĩ khăn, những số phận bất hạnh như Xi-mơng, những con người lầm lỡ như chị Blăng-sốt, khơng nên khơi dậy nỗi đau của họ; phải biết nhân từ, độ lượng như bác Phi-lip. Truyện cịn nhắc nhở chúng ta về lịng nhân hậu .
2đ
Kết quả:
- Thống kê chất lượng:
Lớp
Số HS
Giỏi
Khá
TB
Yếu
Kém
TB Ư
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
9A1
9A2
9A3
K9
Đánh giá chất lượng Bài làm của học sinh và đề kiểm tra:
5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi:
-Tài liệu:
+ SGK, SGV Ngữ văn 9.
+ Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9.
+ Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9.
+ Phân tích, bình giảng Ngữ văn 9.
+ Đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức – kĩ năng Ngữ văn 9.
Tuần 32
Tiết: 155
ND:
KIỂM TRA VĂN
1Mục tiêu:
1.1. Kiến thức:
- Giúp học sinh củng cố kiến thức phần truyện hiện đại từ sau 1945 các baì ở học kì II.
1.2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng thực hành cho học sinh.
1.3.. Thái độ:
- Giáo dục học sinh ý thức tốt, tính nghiêm túc trong việc kiểm tra.
2.Ma trận: 2,Ma trận:
Tên chủ đế ( nội dung, chương)
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Cộng
Chủ đề 1
Bến Quê - Nguyễn Minh Châu
- Nắm và tĩm tắt ngắn gọn truyện ngắn “ Bến quê “ của Nguyễn Minh Châu ..
.
Số câu
Số điểm, tỉ lệ %
Số câu:1
Số điểm:2
Số câu:
Số điểm:
Số câu :1
2điểm:20%
Chủ đề 2
Những ngơi sao xa xơi - Lê Minh Khuê .
Hiểu và nêu được nội dung và nghệ thuật của truyện “ Những ngơi sao xa xơi
Số câu
Số điểm, tỉ lệ %
Số câu:1
Số điểm:3
Số câu:
Số điểm:
Số câu:1
Số điểm:3
30%
Chủ đề 3
Rơ- Bin -Xơn ngồi đảo hoang
-HS rút ra được bài học cho bản thân qua bức chân dung tự hoạ của Rơ- bin -xơn
Số câu
Số điểm, tỉlệ%
Số câu:
Số điểm:
Số câu:1
Số điểm:3
Số câu:1
Số điểm:3
30%
Chủ đề 4
Bến quê
Suy nghĩ về ý nghĩa triết lí từ câu chuyện “Bến quê “
Số câu
Số điểm, tỉlệ%
Số câu:
Số điểm:
Số câu:
Số điểm:
Số câu: 1
Số điểm: 2
Số câu:1
Số điểm :2
20%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu:2
Số điểm:5
50%
Số câu:1
Số điểm:3
30%
Số câu: 1
Số điểm: 2
20%
Số câu:4
Số điểm:10
100%
3.Đề kiểm tra :
1. Tĩm tắt truyện “ Bến quê” bằng một đoạn văn ngắn khoảng 10 dịng. ( 2đ)
2. Nêu nội dung và nghệ thuật của truyện ngắn “ Những ngôi sao xa xôi “ của Lê Minh Khuê ? (2đ)
Qua truyện ngắn “ Những ngôi sao xa xôi “ của Lê Minh Khuê, em cảm nhận được điều gì về thế hệ trẻ Viêt Nam trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước? ( 2đ)
3. Bài học cần rút ra cho bản thân qua bức chân dung tự họa của Rô –bin- xơn là gì ? (2đ)
4. Văn bản “ Bố của Xi- mơng” muốn nhắc nhở ta điều gì? ( 2đ)
4.Đáp án :
Câu
Nội dung
Điểm
1
Tĩm tắt ngắn gọn câu chuyện “ Bến quê “ khoảng 5 dịng
2đ
2
-ND : Truyện ca ngợi thế hệ trẻ Việt Nam trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước qua hình ảnh đẹp đẽ của những cô gái thanh niên xung phong ở một tổ trinh sát phá bom trên tuyến đường Trường Sơn. Đó là những cô gái trẻ trung ,tâm hồn trong sáng, giàu mơ mộng. Mặc dù cuộc sống trên chiến trường đầy gian khổ hi sinhnhưng họ luôn lạc quan yêu đời , dũng cảm.
- Nghệ thuật :
+ Phương thức trần thuật: : Ngôi thứ nhất , nhân vật chính
+ Xây dụng nhân vật: Miêu tả tâm lí.
+ Ngôn ngữ và giọng điệu: Trần thuật phù hợp với nhân vật kể chuyện, ngôn ng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- GIAO AN NGU VAN 9 TUAN 32_12322115.doc