Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 33 - Trường PTDTBT-THCS Trà Nam

TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP (tiếp theo)

I. Mục tiêu: Giúp HS

 1. Kiến thức: - Hệ thống kiến thức về câu (các thành phần câu, các kiểu câu, biến đổi câu) đã học từ lớp 6 tới lớp 9.

 2. Kĩ năng:

- Tổng hợp kiến thức về câu.

- Nhận biết và sử dụng thành thạo những kiểu câu đã học.

 3. Thái độ:

- Giáo dục HS thái độ nghiêm túc tiết ôn tập.

II. Chuẩn bị:

 1. Giáo viên: Sơ đồ thành phần câu. Bảng phụ ghi thành phần câu đơn, câu ghép.

 2. Học sinh: Ôn lại kiên thức về thành phần câu, các kiểu câu ở lớp 6,7,8

III. Phương pháp:

- Đọc, nêu, giải quyết vấn đề, phân tích, thảo luận nhóm,

IV. Tiến trình lên lớp:

 1. Ổn định lớp:

 2. Kiểm tra bài cũ:

- H: Xác định hệ thống từ loại Tiếng Việt? (gồm thực từ, hư từ, từ trung gian)

- H: Có mấy cụm từ trong tiếng Việt? (CDT, CĐT, CTT)

- H: Mỗi cụm từ gồm mấy phần? (phần trước, phần trung tâm, phần sau)

 

doc17 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 516 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 33 - Trường PTDTBT-THCS Trà Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, qua diễn biến tâm trạng của các nhân vật, hãy nhận xét nghệ thuật miêu tả tâm lí của nhà văn. - H: Qua câu chuyện, nhà văn muốn gửi gắm điều gì? - HS đọc chú thích - Trả lời. - Lắng nghe. - HS suy nghĩ, trả lời. - Nge, đọc văn bản. - Tóm tắt. - Đọc và giải thích từ khó. - Trả lời. - HS suy nghĩ, trả lời. - HS thảo luận, trả lời. - HS thảo luận, trả lời. - HS thảo luận, trả lời. - HS suy nghĩ, trả lời - HS suy nghĩ, trả lời - HS suy nghĩ, trả lời - HS suy nghĩ, trả lời - HS suy nghĩ, trả lời - HS suy nghĩ, trả lời I. Đọc- hiểu khái quát. 1. Tác giả- tác phẩm. Tác giả. - Mô-pa-xăng (1850- 1893) là nhà văn hiện thực xuất sắc của nước Pháp thế kỉ XIX, nổi tiếng với thể loại tuyện ngắn; sáng tác của ông phản ánh nhiều phương diện của xã hội Pháp lúc bấy giờ. Tác phẩm. - Trích từ “tuyển tập truyện ngắn Pháp”. 2. Đọc, tóm tắt. 2. Bố cục: 4 phần. - Nỗi tuyệt vọng của Xi-mông. - Xi-mông gặp bác Phi-líp. - Phi-lip đưa Xi-mông về nhà và nhận làm bố Xi-mông. - Ngày hôm sau ở trường. II. Đọc - hiểu chi tiết. 1. Nhân vật cậu bé Xi- mông: - Rơi vào hoàn cảnh buồn phiền, đau đớn vì bạn bè trêu chọc là không có bố. *Khi ở bờ sông: - Ý nghĩ và hành động: Bỏ nhà ra bờ sông, định nhảy xuống sông cho chết đuối. - Tâm trạng: Cảm giác uể oải, buồn, khóc những cơn nức nở. → Miêu tả tâm lí trẻ em rất thật (khóc- nhìn theo cười→ khóc)→ chú bé đang hết sức buồn bã, đau khổ, tuyệt vọng. *Khi gặp bác Phi- líp - Mắt đẫm lệ, giọng nghẹn ngào - Lời nói “chúng nó vì chúa”→ đứt quãng, đau khổ, buồn tủi - Hỏi “Bác có muốn làm bố”, đe dọa “nếu bác không nhảy xuống”→ thái độ trẻ con nhưng kiên quyết, khát khao phải có bố. *Ngày hôm sau ở trường: - Quát vào mặt bọn ác ý - Không trả lời, một mực tin tưởng, nhìn thách thức, không bỏ chạy khóc than→ tự tin, kiêu hãnh. => là một cậu bé nhút nhát, có hoàn cảnh bất hạnh đáng thương nhưng cuộc sống đã mang lại cho em sự tự tin, dũng cảm. 2. Nhân vật chị Blăng- sốt: - Đứng nghiêm nghị trước cửa ngôi nhà nhỏ, sạch sẽ như cấm đàn ông→ rất đứng đắn, nghiêm túc. - “im lặng, hổ thẹn,quằn quại”→ bàng hoàng, hổ thẹn đau đớn. => 1 người phụ nữ rất nghiêm nghị, bị lừa dối, chấp nhận hoàn cảnh, rất thương con. 3. Nhân vật bác Phi- líp Rê- mi - Quan tâm đến sự đau khổ của Xi- mông, an ủi, đưa Xi- mông về nhà→ nhân hậu, tốt bụng - Rụt rè, ấp úng, nể trọng khi đứng trước chị Blăng- sốt→ đánh giá đúng đắn người khác, 1 người đàn ông đứng đắn. - Nhận lời làm bố Xi- mông→ Coi như chuyện đùa làm yên lòng cậu bé đáng thương ( Sau đó yêu thương thật sự, muốn bù đắp, che chở hai mẹ con) => là một người đàn ông nhân hậu, giàu tình thương. III. Tổng kết - Nghệ thuật: miêu tả sắc nét tâm trạng của các nhân vật qua ngoại hình, cử chỉ, lời nói chân thật (Xi- mông: từ buồn tủi, tuyệt vọng→ngạc nhiên, vui mừng, tự tin→ hạnh phúc; Blăng- sốt: ngượng ngập→ xấu hổ, đau khổ; Phi- líp: ngạc nhiên→ cảm thông, muốn đùa cợt→ nghiêm túc). - Nội dung: Nhắc nhở sự thông cảm và tình thương yêu bạn bè, con người nhất là những người có hoàn cảnh đặc biệt. 4. Củng cố: - GV hệ thống lại kiến thức. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài, chuẩn bị cho tiết sau: Bố của Xi - mông(T.2). V. Rút kinh nghiệm: Tuần: 33 Ngày soạn: 11/04/2016 Tiết : 152 Ngày dạy: 13/04/2016 BỐ CỦA XI - MÔNG (T.2) (G. đơ. Mô pa-xăng) I. Mục tiêu: Giúp HS: 1.Kiến thức: - Nỗi khổ của một đứa trẻ không có bố và những ước mơ, những khao khát của em. 2. Kĩ năng: - Đọc - hiểu một văn bản dịch thuộc thể loại tự sự. - Phân tích diễn biến tâm lí nhân vật. - Nhận diện được những chi tiết miêu tả tâm trạng nhân vật trong một văn bản tự sự. 3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thương bạn bè, con người. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - SGK, SGV, chuẩn kiến thức - kĩ năng, giáo án, bảng phụ. 2. Học sinh: - Vở ghi, vở soạn, SGK. III. Phương pháp: - Đọc, nêu, giải quyết vấn đề, phân tích, thảo luận nhóm, IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Taị sao Rô-bin-xơn lại nhận mình là người kì quái? Nhân vật có những nét phẩm chất nào đáng để ta học tập. (có trang phục, diện mạo khác người; Kiên cường, lao động sáng tạo) 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng *Hoạt động 1: Đọc- Hiểu văn bản. - H: Theo em, chị Blăng- sốt có phải là một người phụ nữ xấu, hư hỏng đã làm con trai bị tổn thương không? Dựa vào cơ sở nào em nhận xét như vậy? - H: Những trường hợp như mẹ con chị Blăng-sốt có còn trong thực tế cuộc sống hiện tại không? Ta cần có thái độ như thế nào đối với họ? (độ lượng biết thông cảm) - H: Đọc đoạn trích, em có cảm nhận chung gì về bác thợ rèn Phi- líp? Vì sao em có cảm nhận, nhận xét như vậy? (Phân tích thái độ khi gặp Xi- mông? Suy nghĩ thái độ trước và sau khi gặp chi Blăng- sốt). *Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết - H: Qua các sự việc, qua diễn biến tâm trạng của các nhân vật, hãy nhận xét nghệ thuật miêu tả tâm lí của nhà văn. - H: Qua câu chuyện, nhà văn muốn gửi gắm điều gì? - HS suy nghĩ, trả lời. - HS suy nghĩ, trả lời. - HS suy nghĩ, trả lời. - HS suy nghĩ, trả lời. - HS suy nghĩ, trả lời I. Đọc- hiểu khái quát. II. Đọc - hiểu chi tiết. 1. Nhân vật cậu bé Xi- mông: 2. Nhân vật chị Blăng- sốt: - Đứng nghiêm nghị trước cửa ngôi nhà nhỏ, sạch sẽ như cấm đàn ông→ rất đứng đắn, nghiêm túc. - “im lặng, hổ thẹn,quằn quại”→ bàng hoàng, hổ thẹn đau đớn. => 1 người phụ nữ rất nghiêm nghị, bị lừa dối, chấp nhận hoàn cảnh, rất thương con. 3. Nhân vật bác Phi- líp Rê- mi: - Quan tâm đến sự đau khổ của Xi- mông, an ủi, đưa Xi- mông về nhà→ nhân hậu, tốt bụng - Rụt rè, ấp úng, nể trọng khi đứng trước chị Blăng- sốt→ đánh giá đúng đắn người khác, 1 người đàn ông đứng đắn. - Nhận lời làm bố Xi- mông→ Coi như chuyện đùa làm yên lòng cậu bé đáng thương ( Sau đó yêu thương thật sự, muốn bù đắp, che chở hai mẹ con) => là một người đàn ông nhân hậu, giàu tình thương. III. Tổng kết: - Nghệ thuật: miêu tả sắc nét tâm trạng của các nhân vật qua ngoại hình, cử chỉ, lời nói chân thật (Xi- mông: từ buồn tủi, tuyệt vọng→ngạc nhiên, vui mừng, tự tin→ hạnh phúc; Blăng- sốt: ngượng ngập→ xấu hổ, đau khổ; Phi- líp: ngạc nhiên→ cảm thông, muốn đùa cợt→ nghiêm túc). - Nội dung: Nhắc nhở sự thông cảm và tình thương yêu bạn bè, con người nhất là những người có hoàn cảnh đặc biệt. 4. Củng cố: Em thích chi tiết nào trong truyện? Vì sao? 5. Hướng dẫn về nhà: - Tập kể lại đoạn trích theo ngôi kể 1 (vào vai một trong 3 nhân vật). Phân tích được diễn biến tâm trạng từng nhân vật. - Chuẩn bị cho tiết ôn tập truyện. + GV hướng dẫn HS soạn ghi vào vở ghi câu 1/ theo bảng hệ thống: Văn bản/ Tác giả/ Tóm tắt ND/ Ngôi kể/ N/v chính, đặc điểm, tính cách/ Tình huống truyện/ Giá trị ND- NT + Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về bất kì một nhân vật nào trong các truyện em đã học. V. Rút kinh nghiệm: Tuần: 33 Ngày soạn: 11/04/2015 Tiết : 153 Ngày dạy: 13/04/2015 ÔN TẬP TRUYỆN I. Mục tiêu: Giúp HS: 1. Kiến thức: - Đặc trưng thể loại qua các yêu tố nhân vật, sự việc, cốt truyện. - Những nội dung cơ bản của các tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam đã học. - Những đặc điểm nổi bật của các tác phẩm truyện đã học. 2. Kĩ năng: Kĩ năng tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức về các tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam. 3. Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu nước có ý thức học tập góp phần xây dựng quê hương. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Hướng dẫn HS chuẩn bị bài: cá nhân- tổ: mỗi tổ chuẩn bị 2 văn bản vào bảng phụ (theo trình tự từ truyện VN→ Nước ngoài). 2. Học sinh: - Đọc, ôn lại những kiến thức cơ bản của 5 truyện VN (đoạn trích) đã học. Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của GV. III. Phương pháp: - Đọc, nêu, giải quyết vấn đề, phân tích, thảo luận nhóm, IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị bài của HS. 3. Bài mới: - GV giới thiệu thành tựu và đặc điểm nổi bật của văn xuôi hiện đại VN sau 1945: Văn học VN từ sau CMT8 1945 là một thời kì mới của nền văn học dân tộc, với hai giai đoạn chính: Từ năm 1945 đến 1975 và từ sau 1975. Đây là một thời kì văn học đã diễn ra những biến đổi sâu rộng ở nhiều bình diện, trên một bối cảnh lịch sử - xã hội có nhiều biến cố trọng đại. ? Kể tên các tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam (lớp 9) đã học (năm sáng tác? - GV chuẩn bị bằng sơ đồ hoàn chỉnh: ? Các tác phẩm truyện trên gắn với các thời kì lịch sử nào của đất nước ? - GV: Các TPVH trong các thời kì lịch sử trên phản ánh những phẩm chất gì của con người VN qua đấu tranh bảo vệ và XD đất nước, gắn với những nhân vật tiêu biểu nào? được XD dựa trên NT đặc sắc nào ? -> Bài ngày hôm nay sẽ giúp các em ôn tập lại I. BẢNG THỐNG KÊ CÁC TÁC PHẨM TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM ĐÃ HỌC Ở LỚP 9: - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm, giao nhiệm vụ cho 5 nhóm chuẩn bị 5 tác phẩm truyện: + Nhóm 1: Làng + Nhóm 2: Lặng lẽ Sapa + Nhóm 3: Chiếc lược ngà + Nhóm 4: Bến quê + Nhóm 5: Những ngôi sao xa xôi - Sau thời gian thảo luận, các nhóm lần lượt lên bảng ghép lại các thông tin của 1 truyện cụ thể. - GV nhận xét và đối chiếu trên màn hình. STT Tên tác phẩm Tác giả Tóm tắt nội dung 1 Làng Sáng tác: 1948 Kim Lân Qua tâm trạng đau xót, tủi hổ của ông Hai ở nơi tản cư khi nghe tin đồn làng mình theo giặc, truyện thể hiện tình yêu làng quê sâu sắc thống nhất với lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến của người nông dân. 2 Lặng lẽ Sapa Sáng tác: 1970 Nguyễn Thành Long Cuộc gặp gỡ tình cờ của ông hoạ sĩ, cô kĩ sư mới ra trường với người thanh niên làm việc một mình tại trạm khí tượng trên núi cao Sa Pa. Qua đó, ca ngợi những người lao động thầm lặng, có cách sống đẹp, cống hiến sức mình cho đất nước. 3 Chiếc lược ngà Sáng tác: 1966 Nguyễn Quang Sáng Câu chuyện éo le và cảm động về hai cha con: ông Sáu và bé Thu trong lần ông về thăm nhà và ở khu căn cứ. Qua đó, truyện ca ngợi tình cha con thắm thiết trong hoàn cảnh chiến tranh. 4 Bến quê Trong tập “Bến quê” (Sáng tác: 1985) Nguyễn Minh Châu Qua những cảm xúc và suy ngẫm của nhân vật Nhĩ vào lúc cuối đời trên giường bệnh, truyện thức tỉnh ở mọi người sự trân trọng những giá trị và vẻ đẹp bình dị, gần gũi của cuộc sống, của quê hương. 5 Những ngôi sao xa xôi (Sáng tác: 1971) Lê Minh Khuê Cuộc sống, chiến đấu của ba cô gái thanh niên xung phong trên một cao điểm ở tuyến đường Trường Sơn trong những năm chiến tranh chống Mĩ cứu nước. Truyện làm nổi bật tâm hồn trong sáng giàu mơ mộng, tinh thần dũng cảm, cuộc sống chiến đấu đầy gian khổ hy sinh nhưng rất hồn nhiên, lạc quan của họ. - GV dẫn dắt: Các TP truyện sau CM T8/1945 đã phản ánh những nét gì về đất nước, con người Việt Nam ở các giai đoạn -> tìm hiểu phần 2. *Hoạt động 2. Tìm hiểu nội dung phản ánh của tác phẩm truyện Việt Nam. ? H: Các tác phẩm truyện gắn với mấy giai đoạn lịch sử của đất nước ? - GV chiếu sơ đồ các giai đoạn - HS: +Thời kỳ k/c chống Pháp: Làng (Kim Lân) +Thời kỳ k/c chống Mĩ: Chiếc lược ngà, lặng lẽ Sa Pa, Những ngôi sao xa xôi. +Sau 1975: Bến quê (Nguyễn Minh Châu) ? H: Hãy nêu nội dung chủ yếu của các tác phẩm truyện Việt Nam? - GV cho HS chơi trò chơi đây là ai? -> giúp HS đoán tên nvật chính trong các TP. -GV: Đây là những nvật điển hình trong những nét tính cách riêng nhưng tựu chung ở các nvật là lòng yêu quê hương đất nước tha thiết và tâm hồn trong sáng, cao đẹp, sẵn sàng chiến đấu, hi sinh cho độc lập và tự do của đất nước. - GV chuẩn bị sẵn cạc thông tin về nhân vật. - Gọi 2 HS lên bảng thi gắn: +GV làm mẫu về nhân vật Ông Hai. +1 HS làm nv: anh TN và bé Thu. +1 HS làm nv: Ông Sáu và 3 cô gái TNXP. - H: Nêu những nét tính cách nổi bật và phẩm chất của các nhân vật chính trong các tác phẩm truyện? - H: Nhận xét khái quát phẩm chất chung của các nhân vật (phẩm chất của con người Việt Nam qua các giai đoạn) ? *GV: Đất nước ta trong các TPVH ở 3 thời kì lịch sử với những biến cố thăng trầm, vất vả và gian lao! - H: Nêu cảm nghĩ về nhân vật để lại ấn tượng sâu sắc? - HS tự do phát biểu cảm nghĩ *Hoạt động 3. Tìm hiểu những nét chính về nghệ thuật truyện Việt Nam. - H: Các truyện được trần thuật theo các ngôi kể nào? - GV chiếu sơ đồ ngôi kể của các truyện. - HS: + Có truyện sử dụng cách trần thuật ở ngôi thứ nhất: nv xưng “tôi”: Chiếc lược ngà, những ngôi sao xa xôi(nv trực tiếp xuất hiện) + Có truyện được trần thuật chủ yếu theo cái nhìn và giọng điệu của 1 nv (nv chính): Làng, Bến quê, Những ngôi sao xa xôi(không xuất hiện trực tiếp nv kể chuyện) - H: Cách trần thuật này có tác dụng như thế nào? + Ngôi thứ nhất: C©u chuyÖn kÓ trë nªn ch©n thùc, gÇn gòi qua c¸i nhìn vµ giäng điệu của chính người chứng kiến trong câu chuyện. + Ngôi thứ 3: C©u chuyÖn được më réng h¬n vÒ kh«ng gian, tăng cường được tÝnh kh¸ch quan cña hiÖn thùc. - H: Truyện nào có sự sáng tạo tình huống truyện đặc sắc? - GV cho HS chỉ ra tình huống của các truyện: Làng, Chiếc lược ngà, Bến quê -> rút ra nhận xét về tình huống truyện. - GV trình chiếu II. Nội dung phản ánh của tác phẩm truyện hiện đại VN: 1. Hình ảnh đất nước: - Phản ánh đời sống con người Việt Nam trong giai đoạn lịch sử (chống Pháp, Mĩ, xây dựng đất nước). - Cuộc sống chiến đấu, lao động gian khổ, thiếu thốn với hoàn cảnh éo le của chiến tranh. 2. Hình ảnh con người: Nhân vật Tính cách Ông Hai - Tình yêu làng thật đặc biệt, nhưng phải đặt trong tình cảm yêu nước và tinh thần kháng chiến. Anh thanh niên - Yêu thích và hiểu ý nghĩa công việc thầm lặng, một mình trên núi cao, có những suy nghĩ và tình cảm tốt đẹp, trong sáng về công việc và đối với mọi người. Bé Thu - Tính cách cứng cỏi, bướng bỉnh nhưng tình cảm nồng nàn, thắm thiết với người cha. Ông Sáu - Tình cha con sâu nặng, tha thiết trong hoàn cảnh éo le và xa cách của chiến tranh. Ba cô gái TNXP - Tinh thần dũng cảm, không sợ hy sinh khi làm nhiệm vụ hết sức nguy hiểm, tình cảm trong sáng, lạc quan, hồn nhiên trong hoàn cảnh chiến đấu ác liệt. => Điểm chung: Bình thường, giản dị nhưng đều có lòng yêu quê hương, đất nước, yêu gia đình, công việc, nhiệt tình cống hiến, không ngại gian khổ, hi sinh vì tổ quốc. III. Đặc điểm nghệ thuật của truyện Việt Nam hiện đại lớp 9: - Xây dựng nhân vật - Trần thuật theo ngôi 1 (Chiếc lược ngà, những ngôi sao xa xôi); ngôi 3 (Làng, lặng lẽ SaPa, Bến quê). - - Sáng tạo tình huống truyện độc đáo. Làng, Chiếc lược ngà, Bến quê. Tên truyện Tình huống truyện Làng - Tác giả đặt ông Hai vào tình huống gay cấn để làm bộc lộ sâu sắc tình cảm yêu làng, yêu nước của ông. Tình huống ấy là cái tin làng ông theo giặc. Chiếc lược ngà - 2 cha con gặp nhau sau 8 năm xa cách, nhưng bé Thu không nhận cha, đến lúc em nhận ra và biểu lộ tình cảm thắm thiết thì ông Sáu lại phải ra đi. - Ở khu căn cứ, ông Sáu dồn tất cả tình yêu thương và mong nhớ đứa con vào việc làm cây lược ngà để tặng con, nhưng ông đã hi sinh khi chưa kịp trao món quà ấy cho con gái. Bến quê - Đặt nhân vật Nhĩ trong một hoàn cảnh đặc biệt lúc trẻ có điều kiện đi khắp nơi trên thế giới mà không cảm nhận được vẻ đẹp của quê hương và tình yêu của gia đình. Khi cuối đời bị căn bệnh hiểm nghèo Nhĩ mới nhận ra điều đó nhưng không bao giờ anh làm được. 4. Củng cố: - GV khái quát lại nội dung ôn tập - GV cho HS chơi trò chơi trả lời câu hỏi lật ô chữ, hình 5. Hướng dẫn về nhà: - Nắm được những kiến thức cơ bản về 1 tác phẩm; làm các bài tập: suy nghĩ về nhân vật Phương Định; bé Thu; anh thanh niên. - Chuẩn bị tiết: Tổng kết ngữ pháp (TT) → ôn lại kiến thức ở tiết 147-148; chuẩn bị bài mới vào vở ghi- Phần: thành phần câu, lập thành sơ đồ; ôn lại các khái niệm thành phần câu, kiểu câu; Làm các bài tập. V. Rút kinh nghiệm: ............ Tuần: 33 Ngày soạn: 13/04/2015 Tiết : 154 Ngày dạy: 15/04/2015 TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP (tiếp theo) I. Mục tiêu: Giúp HS 1. Kiến thức: - Hệ thống kiến thức về câu (các thành phần câu, các kiểu câu, biến đổi câu) đã học từ lớp 6 tới lớp 9. 2. Kĩ năng: - Tổng hợp kiến thức về câu. - Nhận biết và sử dụng thành thạo những kiểu câu đã học. 3. Thái độ: - Giáo dục HS thái độ nghiêm túc tiết ôn tập. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Sơ đồ thành phần câu. Bảng phụ ghi thành phần câu đơn, câu ghép. 2. Học sinh: Ôn lại kiên thức về thành phần câu, các kiểu câu ở lớp 6,7,8 III. Phương pháp: - Đọc, nêu, giải quyết vấn đề, phân tích, thảo luận nhóm, IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - H: Xác định hệ thống từ loại Tiếng Việt? (gồm thực từ, hư từ, từ trung gian) - H: Có mấy cụm từ trong tiếng Việt? (CDT, CĐT, CTT) - H: Mỗi cụm từ gồm mấy phần? (phần trước, phần trung tâm, phần sau) - H: Thêm thành phần phụ trước, phụ sau để tạo thành cụm danh từ: từ “ học sinh”. Đặt thành 1 câu với CDT vừa hoàn thành, xác định CN, VN của câu. VD: - Tất cả học sinh lớp 6A // đang chú ý học bài. - Lan // là một học sinh giỏi của lớp 6 A. - GV: Như vậy, chúng ta đã xác định được CN, VN trong câu vừa đặt. CN, VN là thành phần nào của câu và trong câu còn có những TP nào khác -> sang nội dung bài học... 3. Bài mới: Hoạt động Nội dung *Hoạt động 2: - H: Câu gồm những thành phần nào? - GV cho HS thảo luận nhóm: +Tổ 1+2: hoàn thành gắn sơ đồ các thành phần câu +Tổ 3+4: làm BT 1 - HS TL gắn lên sơ đồ. - Lớp nhận xét, bổ sung. - H: Nêu dấu hiệu nhận biết các thành phần câu? - H: Kể tên các TP biệt lập của câu? - H: Vì sao gọi là thành phần biệt lập? - HS: vì không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc được nói đến trong câu. - GV cho HS vẽ sơ đồ tư duy về các thành phần câu, kết hợp làm BT 2/ SGK. - H: Câu gồm mấy thành phần? (TP chính, TP phụ và TP biệt lập) *Chiếu Bài tập: Đọc đoạn trích sau: a. Hãy xác định thành phần phụ, thành phần biệt lập có trong đoạn trích trên. - Tình thái: nói cho đúng, hình thư - Khởi ngữ: Uống, còn ông với miệng vốn há hốc của ông b. Phân tích cấu tạo chủ vị của các câu: - ông // ngước mặt rồi CN VN cầm li rượu, đưa lên cao, đổ xuống. - rượu // không đụng CN VN đến lưỡi, rượu //đổ ngay CN VN vào dốc họng rồi tuôn thẳng vào lòng ông. - Ông // uống rượu mà CN VN như uống thuốc độc vậy. - H: Xét về mặt cấu trúc, câu chia ra thành những kiểu câu nào? Phân biệt các kiểu câu đó. - Câu đơn: là câu có 1 cụm CN//VN tạo thành. - Câu ghép: là câu có từ 2 kết cấu chủ ngữ - vị ngữ trở lên; mỗi kết cấu chủ - vị làm một vế câu, không bao hàm lẫn nhau. - H: Câu đơn đặc biệt là gì? - HS làm bài tập. - Gọi HS lên bảng. - HS khác nhận xét, bổ sung. - GV sửa. - H: Thế nào là câu ghép? - H: Có mấy loại câu ghép? - GV chia nhóm, hướng dẫn HS làm bài tập. - H: Từ câu đơn bình thường, câu đã có sự biến đổi thành những kiểu câu nào? - Gọi HS đọc BT1- nêu yêu cầu. - H: Thế nào là câu rút gọn? Tìm câu rút gọn. - Gọi HS đọc BT2 - H: Những câu nào vốn là bộ phận của câu đứng trước được tách ra? Mục đích tách? -H: Thế nào là câu bị động? -H: Cách chuyển đổi từ câu chủ động thành câu bị động như thế nào? - 3 HS lên bảng làm BT2 - H: Theo mục đích giao tiếp, câu chia thành những kiểu câu nào? Làm thế nào để nhận biết? (Hình thức, chức năng) - H: Có phải lúc nào câu cũng dùng đúng với mục đích của kiểu câu? - VD: Cơm chín rồi! → Câu TT với mục đích cầu khiến - GV chia nhóm HS làm bài tập: + Nhóm 1: Bài tập 1 + Nhóm 2: Bài tập 2 + Nhóm 3: Bài tập 3 - HS trao đổi trong nhóm Gọi 3 nhóm lên bảng (Đại diện HS) - HS theo dõi, nhận xét, bổ sung - GV sửa kết luận, cho điểm C. Thành phần câu: I. Thành phần chính và thành phần phụ: 1. Lý thuyết: Các thành phần câu æ å THÀNH PHẦN CHÍNH là thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diến đạt một ý trọn vẹn THÀNH PHẦN PHỤ là thành phần không bắt buộc có mặt trong câu å æ æ å TRẠNG NGỮ là TPP của câu nhằm xác định, bổ sung thêm thông tin về thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu KHỞI NGỮ là TPP đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu, có thể thêm quan hệ từ “về” “đối với” VỊ NGỮ là TPC của câu có khả năng kết hợp với những phó từ chỉ thời gian và trả lời cho câu hỏi: làm gì? như thế nào? làm sao?” CHỦ NGỮ là TPC của câu nêu tên sự vật hiện tượng hoặc người có hành động, đặc điểm, trạng thái được miêu tả ở vị ngữ. CN thường trả lời cho câu hỏi: “Ai?” “Con gì” “Cái gì?” 2. Bài tập: Trạng ngữ Khởi ngữ Chủ ngữ Vị ngữ Đôi càng tôi mẫm bóng Sau một hồi trống...lòng mấy người học trò cũ đến sắp hàng dưới hiên rồi /đi vào lớp ...tấm gương bằng thủy tinh tráng bạc nó vẫn là người bạn trung thực, chân thành...độc ác... II. Thành phần biệt lập: 1. Lí thuyết: A1. Thành phần tình thái Thành phần dùng để diễn đạt cách nhìn của người nói đối với sự việc nêu ở trong câu A2. Thành phần cảm thán Là thành phần dùng để bộc lộ cảm xúc của người nói đối với sự việc nêu ở trong câu A3. Thành phần gọi đáp Là thành phần dùng để tạo lập hoặc duy trì cuộc giao tiếp A4. Thành phần phụ chú Là thành phần dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu (như quan hệ, thái độ, xuất xứ) 2. Thành phần biệt lập Tình thái Cảm thán Gọi đáp Phụ chú - Có lẽ - Ngẫm ra - có khi Bẩm Ơi Dừa xiêm thấp lè tè, quả tròn, vỏ hồng... D. Hệ thống các kiểu câu: Câu chia theo cấu tạo CÂU ĐƠN CÂU GHÉP I. Câu đơn Bài 1. Tìm chủ ngữ và vị ngữ a. Nghệ sĩ //ghi lại, nói... b. Lời gửi...cho nhân loại// phức tạp, phong phú, sâu sắc. c. Nghệ thuật// là tiếng nói của tình cảm d. Tác phẩm // vừa là kết tinh e. ...Anh// thứ sáu và cũng tên Sáu. Bài 2: Câu đơn đặc biệt: Câu không có cấu tạo theo mô hình CN//VN. a. Tiếng mụ chủ. b. Một anh thanh niên hai mươi bảy tuổi. c. Những ngọn điện những cái đó. II. Câu ghép: Câu có 2 cụm C – V trở lên, các cụm C – V này không bao nhau mà nối kết với nhau bằng quan hệ từ (hoặc không có quan hệ từ) Bài 1,2: Tìm câu ghép. a. Anh gửi vào tác phẩm lá thưchung quanh. -> quan hệ bổ sung b. Nhưng vì bom nổ gần, Nho bị choáng. -> quan hệ nguyên nhân c. Ông lão vừa nóihả hê cả lòng. -> quan hệ bổ sung d. Còn nhà họa sĩkì lạ. -> quan hệ nguyên nhân e. Để người con gái khỏi trở lạicô gái. -> quan hệ mục đích Bài 3: a. Anh mong được nghe một tiếng “ba” của con bé, nhưng con bé chẳng bao giờ chịu gọi. -> quan hệ tương phản b. Ông xách cái làn trứng, cô ôm bó hoa to. -> quan hệ bổ sung c. Giá mà anh ấy còn, anh ấy sẽ làm thêm được bao nhiêu là việc nữa. -> quan hệ điều kiện, giả thiết Bài 4. Từ cặp câu đơn chuyển thành câu ghép. a/ Quả bom tung lên và nổ trên không. Hầm của Nho bị sập. - câu ghép quan hệ nguyên nhân. Vì bom tung lên và nổ trên không nên hầm - Câu ghép quan hệ điều kiện. Nếu quả bom không thì hầm của Nho bị sập - Câu ghép có quan hệ tương phản Quả bom nổ khá gần nhưng hầm của Nho không sập - Câu ghép có quan hệ nhượng bộ. Hầm của Nho không bị sập tuy quả bom nổ khá gần III. Biến đổi câu 1. Câu rút gọn (Câu bị lượt bỏ bớt thành phần nào đó của câu) - Quen rồi - Ngày nào ít: ba lần. 2. Tách câu: Câu được tách ra vốn là một bộ phận được tách ra từ câu trước→ nhằm nhấn mạnh ý được tách (- Và làm việc thường xuyên; một dấu hiệu chẳng lành) 3. Câu bị động: CN + bị/ được + chủ thể + động từ (hành động) a. Đồ gốm được người thợ thủ công làm ra khá sớm. b. Một cây cầu sẽ được tỉnh bắt qua khúc sông này. c. Ngôi đền ấy đã được người ta dựng lên từ hàng trăm năm trước. IV. Các kiểu câu ứng với mục đích giao tiếp khác nhau: Câu chia theo mục đích nói Câu NV Câu CK Câu CT Câu TT Bài 1: Câu nghi vấn là: -Ba con, sao không nhận? -Sao con biết là không phải? =>Dùng để hỏi Bài 2: Xác định câu cầu khiến, mục đích: a, - ở nhà trông em nhá! Đừng có đi đâu đấy! -> Ra lệnh cho đứa con gái lớn b. – Thì má cứ kêu đi (yêu cầu) - Vô ăn cơm (dùng để mời) Bài 3: Câu nói của anh Sáu có hình thức nghi vấn. - “Sao mày cứng đầu quá vậy, hả?” 4. Củng cố: - GV hệ thống lại kiến thức ôn tập. - Nắm được kiến thức cơ bản→ biết nhận diện, vận dụng khi nói, viết → chuẩn bị kiểm tra 1 tiết. 5. Hướng dẫn về nhà: - HS về nhà học bài, chuẩn bị kiểm tra một tiết phần truyện. V. Rút kinh nghiệm: Tuần: 33 Ngày soạn: 13/04/2015 Tiết : 155 Ngày dạy: 15/04/2015 KIỂM TRA VĂN (PHẦN TRUYỆN) I. Mục tiêu: Giúp hs: 1. Kiến thức: - Giúp HS củng cố lại kiến thức đã học phần truyện. - Đánh giá chất lượng HS qua bài làm. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết văn nghị luận cho HS. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập cho HS. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Thiết lập ma trận, đề kiểm tra, đáp án. 2. Học sinh: - Ôn tập phần truyện. III. Phương pháp: - Đọc, nêu, giải quyết vấn đề, phân tích, thảo luận nhóm, IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu đặc điểm của biên bản? ? Nêu cách viết biên bản? 3. Bài mới: *Hoạt động 1: GV phát đề. *Hoạt động 2: HS tiến hành làm bài. - GV quan sát, nhắc nhở HS làm bài nghiêm túc. *Hoạt động 3: Thu bài. 4. Củng cố: GV nhận xét giờ làm bài của HS. 5 Hướng dẫn về nhà: Chuẩn bị bài “Con chó Bấc”. V. Rút kinh nghiệm: THIẾT LẬP MA TRẬN: Mức độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1/ Thống kê truyện HĐVN trong chương tr

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuan 33 (1).doc