Giáo án Ngữ văn khối 8 cả năm

Tiết 82 ppct Tuần 22

* Bài : CÂU CẦU KHIẾN

I. MỤC TIÊU : Giúp HS:

 1. Kiến thức: Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu cầu khiến. Phân biệt câu cầu khiến với các kiểu câu khác. Nắm vững chức năng của câu cầu khiến, biết dùng câu cầu khiến phù hợp tình huống giao tiếp.

 2. Kĩ năng: HS có kĩ năng dùng câu cầu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp.

 3. Thái độ: HS có ý thức trau dồi vốn ngôn ngữ.

 4. Hình thành năng lực cho HS : Năng lực huy động vốn từ để sử dụng đúng và hay.

II. CHUẨN BỊ : - GV: Soạn GA, bảng phụ ; hướng dẫn HS chuẩn bị bài.

 - HS: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của GV.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS :

 

doc215 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 692 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ văn khối 8 cả năm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cho HS xem tranh trong SGK phóng to. - GV? Tại sao ông đồ lại bị lãng quên như vậy ? (lỗi thời) - GV? Theo em tâm trạng của tác giả buồn hay vui? Vì sao ? (Buồn vì một nét đẹp văn hóa của dân tộc bị lãng quên). - GV? Khổ thơ 4 này có nhạc điệu buồn là do yếu tố nào? Thảo luận nhóm ( Các vần thơ có nhiều thanh bằng và cách hiệp vần gợi lan tỏa: Đấy – giấy; hay – bay ) -GV? Khổ thơ cuối này cảnh thiên nhiên có gì khác ở khổ thơ đầu? ( không khác). - GV? Nhưng hình ảnh ông đồ thế nào ? ( không thấy) - GV? Những người muôn năm cũ là những ai ? (những nhà Nho xưa). - GV? “Hồn” ở khổ thơ cuối em hiểu là gì? (tâm hồn, tài hoa của những người có chữ nghĩa, học thức thời xưa) - GV? Nỗi lòng của nhà thơ thể hiện NTN? I. Đọc - Tìm hiểu chung : 1. Tác giả, tác phẩm: - Vũ Đình Liên (1913 – 1996) quê ở Hải Dương, là một trong những nhà thơ đầu tiên của phong trào thơ mới. Thơ ông thường mang nặng lòng thương người và niềm hoài cổ. Ông còn nghiên cứu, dịch thuật, giảng dạy văn học. - “Ông đồ” là bài thơ tiêu biểu nhất cho hồn thơ giàu thương cảm của Vũ Đình Liên. 2. Đọc văn bản : 3. Phương thức biểu đạt: Biểu cảm + miêu tả. 4.Bố cục : 3 phần : - Hình ảnh ông đồ xưa: Khổ thơ 1, 2. - Hình ảnh ông đồ ngày nay: Khổ thơ 3, 4. - Nỗi lòng của tác giả. II. Đọc - Tìm hiểu VB : 1. Hình ảnh ông đồ xưa: a. Giới thiệu ông đồ xưa (khổ thơ đầu): => Cảnh hài hòa giữa thiên nhiên và con người, giữa người với người. -> Gợi niềm vui, hạnh phúc. b. Ông đồ viết chữ (khổ thơ 2): - Phép so sánh -> Nét chữ đẹp, phóng khoáng, bay bổng, sinh động. - Mọi người quí trọng, mến mộ tài năng của ông đồ. - Cuộc sông tràn đầy niềm vui, hạnh phúc. 2. Hình ảnh ông đồ thời nay(khổ thơ 3, 4): - Phép nhân hóa -> Nỗi buồn cô đơn của ông đồ, quạnh hiu khi vắng khách. - Hình ảnh già nua, lỗi thời, lạc lõng giữa phố phường. => Ông đồ hoàn toàn bị lãng quên. 3. Nỗi lòng của tác giả: - Thương cảm cho những nhà Nho danh giá một thời nay bị lãng quên do thời cuộc thay đổi. - Thương tiếc những giá trị tinh thần, tốt đẹp của dân tộc ta nay bị tàn tạ, lãng quên. * Hoạt động 3 : Tổng kết, luyện tập (10’): Mục tiêu : HS chốt được những nét chính về nội dung, nghệ thuật của VB. Vận dụng hiểu biết vào làm BT luyện tập. - GV? Nội dung chính của VB ? - GV? Những đặc sắc NT được dùng trong VB ? Tác dụng? - HS đọc ghi nhớ ; GV chốt ý. * HD luyện tập : Đọc diễn cảm bài thơ. - GV gọi HS trình bày phần luyện tập, GV nhận xét, tổng kết ý: III . Tổng kết : 1. Nội dung : 2. Nghệ thuật: * Ghi nhớ : ( SGK – Trang 10) III . Luyện tập : IV. RÚT KINH NGHIỆM. Tiết 67 ppct Tuần 18 * Bài : ĐỌC THÊM : HAI CHỮ NƯỚC NHÀ (Trần Tuấn Khải ) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Gúp HS: - Cảm nhận được nội dung trữ tình yêu nước trong đoạn thơ trích: Nỗi đau mất nước và ý chí phục thù cứu nước. - Tìm hiểu sức hấp dẫn nghệ thuật của ngòi bút Trần Tuấn Khải; cách khai thác đề tài lịch sử, lựa chọn thể thơ thích hợp, việc tạo dựng không khí, tâm trạng, giọng điệu thống thiết. - Thấy được nét đặc sắc nghệ thuật rất truyền cảm của bài thơ. 2. Kĩ năng : Rèn cho HS có năng đọc, phân tích thơ. 3. Thái độ : HS có lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc. Liên hệ đến tư tưởng yêu nước và độc lập dân tộc ở Bác Hồ. 4. Hình thành năng lực cho HS : Năng lực cảm thụ VH. II. Chuẩn bị : - GV : Soạn GA, chân dung Trần Tuấn Khải ; hướng dẫn HS chuẩn bị bài. - HS : Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của GV. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY –TRÒ NỘI DUNG *Hoạt động 1 : Dẫn dắt vào bài (1’) : Mục tiêu : Tạo tâm thế học tập, giúp HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú học bài mới : Nhắc lại hoàn cảnh XH Việt Nam những năm 1920 dẫn đến việc ra đời những bài thơ của các nhà Nho yêu nước. *Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức cho HS : HD đọc - tìm hiểu chung (10’) : Mục tiêu : HS HS nắm được những nét chính về tiểu sử, sự nghiệp, đặc điểm văn chương của TG ; Biết đọc VB thể hiện cảm xúc ; Nắm được PTBĐ và bố cục của VB. - GV ? Qua phần chuẩn bị ở nhà và chú thích dấu sao, em hãy cho biết vài nét chính về tác giả Trần Tuấn Khải và đặc điểm thơ của ông. - GV? Đoạn trích thơ “ Hai chữ nước nhà” được sáng tác trong hoàn cảnh nào ? Tại sao Trần Tuấn Khải lại phải mượn đề tài lịch sử để gửi gắm tâm sự của mình? - Hướng dẫn HS đọc, chú ý ngữ điệu trong VB: Giọng nuối tiếc, tự hào, uất ức, khi thiết tha. GV đọc mẫu và gọi HS đọc. - GV? Phương thức biểu đạt của VB ? Vì sao em biết ? – GV? Tìm bố cục của VB? Nội dung từng phần ? - GV chuyển ý : * Hoạt động 2 : HD đọc - phân tích VB (24’) : Mục tiêu : HS phân tích và nắm được nội dung, nghệ thuật đặc sắc, ý nghĩa của bài thơ, từ đó hình thành tình cảm yêu nước, căm thù giặc ngoại xâm và chiến tranh. - HS đọc 8 câu thơ đầu. - GV? 4 câu thơ đầu gợi không gian NTN? Từ ngữ nào biểu hiện điều đó? Nghệ thuật đặc sắc ở 4 câu thơ này? Tác dụng? -> đối. - GV? 4 câu tiếp theo là ảnh gì? -> cha con chia ly. - GV? TG dùng hình ảnh “hòn máu nóng” để nói lên điều gì? - GV? Nghệ thuật đặc sắc ở 2 câu thơ 5 và 6 ? Tác dụng? -> đối. - GV? Lời khuyên của người cha có ý nghĩa gì? - HS Thảo luận nhóm, trả lời -> Là lời trăng trối cần ghi nhớ trong lòng và nhất phải làm theo. ? Khổ thơ 3 khẳng định điều gì? Lời thơ ở đoạn này NTN? - HS: tự hào. - HS đọc khổ thơ 4, 5. - GV? Hai khổ thơ nói lên nội dung gì? Giọng thơ NTN? -> căm thù, phẫn nộ. - GV? Khổ thơ 6, 7 là tâm trạng NTN của tác giả? Giọng thơ NTN? - HS: Đầy bi phẫn -> sở trường của Trần Tuấn Khải. - GV? Những từ ngữ nào thể hiện tâm trạng đó ? - HS: Từ ngữ cảm thán. - HS đọc khổ thơ 8. ? Khổ thơ 8 nói lên tình thế NTN của người cha ? -> bất lực. ? Người cha nói lên sự bất lực của mình để làm gì ? -> Kích tích ý chí của người con. - HS đọc khổ thơ cuối. ? Việc dặn con hãy nhớ tổ tông khi trước có tác dụng gì ? ? Lời thơ đoạn này NTN ? -> thiết tha, xúc động. I. Đọc - Tìm hiểu chung : 1. Tác giả, tác phẩm: - Trần Tuấn Khải (1895 – 1982), bút hiệu là Á Nam, quê ở tỉnh Nam Định. Ông thường mượn những đề tài lịch sử hoặc những biểu tượng nghệ thuật bóng gió để bộc lộ nỗi đau mất nước, nỗi căm giận bọn cướp nước và lũ tay sai, khát vọng độc lập tự do của mình, nhằm khích lệ tinh thần yêu nước. - “Hai chữ nước nhà”là bài thơ mở đầu tập “Bút quan hoài” của Trần Tuấn Khải, xuất bản năm 1924. 2. Đọc văn bản : 3. Phương thức biểu đạt: ï Biểu cảm + miêu tả. 4. Bố cục : 3 phần: - Tâm trạng của người cha trong hoàn cảnh éo le. - Đất nước trong cảnh đau thương tang tóc. - Thế bất lực của người cha và lời trao gửi cho con. II. Đọc - Tìm hiểu VB: 1. Tâm trạng của người cha trong cảnh ngộ éo le, đau đớn : - 4 câu thơ đầu: Không gian ảm đạm -> Gợi không khí thời đại. - 4 câu tiếp: Nỗi đau đớn xót xa trước cảnh nước mất nhà tan -> Nghĩa nước tình nhà sâu đậm. 2. Tâm sự yêu nước: - Khổ thơ 3: Khẳng định độc lập, chủ quyền, tài năng của dân tộc ta. - Khổ thơ 4, 5: Tố cáo tội ác tày trời của quân xâm lược. - Khổ thơ 6, 7: Tình cảm thiêng liêng, cao cả, vượt lên số phận cá nhân; tâm trạng uất ức, hờn căm đến tột độ. 3. Tình thế và ước nguyện của người cha: - Tình thế bất lực vì tuổi già, sức yếu. - Mong mỏi con hãy noi gương tổ tông để gánh vác việc giang sơn, giữ gìn ngọn cờ độc lập. * Hoạt động 3 : Tổng kết, luyện tập (10’) : Mục tiêu : HS chốt được những nét chính về nội dung, NT của VB. Vận dụng hiểu biết vào làm BT luyện tập. ? Nội dung chính của VB ? ? Những đặc sắc nghệ thuật được dùng trong VB ? Tác dụng ? - HS đọc ghi nhớ; GV chốt ý. –> Liên hệ tư tưởng yêu nước, ý chí độc lập dân tộc ở Bác Hồ qua các bài thơ, bài văn của Bác như “Cảnh khuya”; “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”. * HD luyện tập : Đọc diễn cảm bài thơ. - GV gọi HS trình bày, GV nhận xét, chốt ý : Những hình ảnh, từ ngữ mang tính chất ước lệ, sáo mòn trong đoạn thơ: ải Bắc, mây sầu, gió thảm, hổ thét, chim kêu, hạt máu nóng, hồn nước, Hồng Lạc, vong quốc, => GV kết luận : Sức truyền cảm nghệ thuật của đoạn thơ là ở cảm xúc chân thành, mãnh liệt, vừa gợi tả tâm trạng khắc khoải đau thương của nhân vật lịch sử, vừa “rung vào dây đàn yêu nước thương nòi của mọi lòng người” (Xuân Diệu) thời hiện tại. III . Tổng kết : 1. Nội dung : 2. Nghệ thuật : * Ghi nhớ : ( SGK – Trang 163) III . Luyện tập : IV. Đọc thêm : IV. RÚT KINH NGHIỆM. Tiết 68 ppct Tuần 18 * Bài : TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Giúp HS : - Củng cố những kiến thức về văn tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm và cách làm bài TLV nói chung. - HS nhận ra được những ưu, khuyết điểm và đánh giá được chất lượng bài TLV của mình để bài viết sau làm tốt hơn. 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng đánh giá, nhận xét bài TLV để rút kinh nghiệm cho bài làm sau. 3. Thái độ : HS có ý thức trau dồi kiến thức, kĩ năng làm bài TLV 4. Hình thành năng lực cho HS : Năng lực tự đánh giá chất lượng bài làm của mình. II. Chuẩn bị : GV: Soạn GA, bảng phụ ; hướng dẫn HS chuẩn bị bài; HS: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của GV. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS : 3. Dạy bài mới : Giới thiệu bài (1’): HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY –TRÒ NỘI DUNG *Hoạt động 1 : Dẫn dắt vào bài (1’) : Mục tiêu : Tạo tâm thế học tập, giúp HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú học bài mới : Các em đã làm bài TLV số 1. Bài hôm nay sẽ giúp các em nhận ra những ưu, khuyết điểm trong bài làm của các em để bài sau làm tốt hơn. *Hoạt động 2 : Xác định lại hướng làm bài (10’) : Mục tiêu : HS xác định lại được định hướng làm bài và dàn những ý chính cần có trong bài làm. - GV phát bài cho HS. - HS nêu lại đề bài. ? Theo đề bài này thì em định hướng làm bài NTN ? - HS : Thuyết minh về một đồ dùng quen thuộc trong gia đình. Đồ dùng đó phải là một đồ dùng quen thuộc, phổ biến trong gia đình người Việt Nam. - HS nêu dàn ý của bài. - Yêu cầu : HS có thể trình bày bằng nhiều cách khác nhau, nhưng phải bảo đảm dàn ý sau: (GV dùng bảng phụ cho HS quan sát dàn ý.) *Hoạt động 3 : HD sửa lỗi (29’) : Mục tiêu : HS nắm và sửa được những lỗi trong bài làm để bài sau làm tốt hơn. - Gv nêu những lỗi phổ biến trong bài làm của HS. - HS tự xem xét bài làm của mình và tự sửa chữa lỗi sai. * Hoạt động 3 : Công bố kết quả (5’) : I. Đề bài: Thuyết minh về một thứ đồ dùng quen thuộc trong gia đình. II. Yêu cầu của đề: Thuyết minh về một đồ dùng quen thuộc trong gia đình. Đồ dùng đó phải là một đồ dùng quen thuộc, phổ biến trong gia đình người Việt Nam. * Dàn ý: a. Mở bài: Giới thiệu khái quát về đồ dùng định TM. b. Thân bài: Thuyết minh về đồ vật trên các mặt: - Nguồn gốc - Cấu tạo, chất liệu - Đặc điểm, đặc tính - Công dụng của nó trong đời sống con người. - Vai trò, ý nghĩa, giá trị của nó trong đời sống con người. c. Kết bài : Thái độ của em đối với đồ dùng đó. III. Sửa lỗi : 1. Lỗi chính tả : - Lẫn lộn các từ có âm c - t , n - ng ở cuối từ. - Lẫn lộn các nguyên âm và vần: o - ô, êu - iêu, im - iêm. - Lẫn lộn thanh ngã / thanh hỏi. - Lẫn lộn các âm đầu v / d / gi 2. Lỗi ngữ pháp: Không chấm câu; viết câu thiếu chủ ngữ hoặc thiếu vị ngữ; dùng dấu câu không đúng. 3. Lỗi dùng từ : Dùng từ không đúng, xưng hô không đồng nhất: Khi “ tôi”, khi “em”. 4. Lỗi diễn đạt: Diễn đạt lủng củng, lòng vòng, không rõ ý nói gì. 5. Lỗi bố cục: Không có bố cục ba phần rõ ràng. 6. Lỗi nội dung: Thuyết minh không đúng về đồ dùng được thuyết minh; Hoặc có biết thuyết minh nhưng lan man, dàn trải, thiếu tập trung làm cho nội dung cần thuyết minh mờ nhạt, không nổi bật; Chưa rút ra được vai trò, vị trí của đồ dùng đó trong đời sống con người. 7. Lỗi trình bày: Viết ẩu, gạch xóa, bôi quá nhiều. IV. Kết quả : Điểm Lớp 8 A Lớp 8 B 0 – 4,8 5 bài 10 bài 5 – 6,8 21 bài 15 bài 7 – 8,8 10 bài 7 bài 9 – 10 0 0 Tổng hợp TB trở lên : 86,1 % Dưới TB: 13,9 % TB trở lên: 86,8 % Dưới TB: 13,2 % Duyệt tuần 18 30/ 12/ 2016 Đặng Thị Thanh Hương IV. RÚT KINH NGHIỆM : TUẦN 19 Tiết 69 ppct, bài: TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I. MỤC TIÊU : Giúp HS : 1. Kiến thức : - Củng cố những kiến thức về Tiếng Việt đã học từ đầu năm đến nay. - HS nhận ra được những ưu, khuyết điểm và đánh giá được chất lượng bài kiểm tra của mình để bài sau làm tốt hơn. 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng đánh giá, nhận xét bài KT để rút kinh nghiệm cho bài làm sau. 3. Thái độ : HS có ý thức trau dồi kiến thức, kĩ năng làm bài TV. 4. Hình thành năng lực : Năng lực tự đánh giá chất lượng bài làm của mình. II. CHUẨN BỊ : - GV: Soạn GA, bảng phụ ; hướng dẫn HS chuẩn bị bài ; - HS: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của GV. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY –TRÒ NỘI DUNG *Hoạt động 1 : Dẫn dắt vào bài (1’) : Mục tiêu : Tạo tâm thế học tập, giúp HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú học bài mới : Các em đã làm bài kiểm tra Tiếng Việt. Bài hôm nay sẽ giúp các em nhận ra những ưu, khuyết điểm trong bài làm của các em để bài sau làm tốt hơn. *Hoạt động 2 (15’): Xác định lại hướng làm bài : Mục tiêu : HS xác định lại được định hướng làm bài và dàn những ý chính cần có trong bài làm. - GV phát bài cho HS và yêu cầu HS nêu lại đề bài. ? Theo đề bài này thì em định hướng làm bài NTN? - HS trình bày, GV dùng bảng phụ để trình bày cho HS đối chiếu. *Hoạt động 3 (24’): Hướng dẫn sửa lỗi : Mục tiêu : HS nắm và sửa được những lỗi trong bài làm để bài sau làm tốt hơn. - Gv nêu những lỗi phổ biến trong bài làm của HS. + Phân tích cấu tạo của câu không chính xác. + Phân tích cấu tạo của câu đúng nhưng xác định quan hệ ý nghĩa giữa hai vế của câu không đúng. 1. Lỗi chính tả: - Lẫn lộn các từ có âm c - t , n - ng ở cuối từ. - Lẫn lộn các nguyên âm và vần: o-ô, êu – iêu, im – iêm. - Lẫn lộn thanh ngã / thanh hỏi. - Lẫn lộn các âm đầu v / d / gi 2. Lỗi ngữ pháp: Không chấm câu; viết câu thiếu chủ ngữ hoặc thiếu vị ngữ; dùng dấu câu không đúng. 3. Lỗi dùng từ : Dùng từ không đúng, xưng hô không đồng nhất: Khi “ tôi”, khi “em”. 4. Lỗi diễn đạt : Diễn đạt lủng củng, lòng vòng, không rõ ý nói gì . 6. Lỗi nội dung: Thuyết minh không đúng về tác hại của thuốc lá được thuyết minh; Hoặc có biết thuyết minh nhưng lan man, dàn trải, thiếu tập trung làm cho nội dung cần thuyết minh mờ nhạt, không nổi bật; Chưa rút ra được vai trò, vị trí của đồ dùng đó trong đời sống con người. 7. Lỗi trình bày : Viết ẩu, gạch xóa, bôi quá nhiều. - HS tự xem bài làm của mình và tự sửa chữa lỗi sai. *Hoạt động 3 (5’) : Công bố kết quả : I. Đề bài : II. Đáp án : Câu 1: (2 điểm ) Đặt câu : - Câu có trợ từ : Chính bạn A đã làm hư cái bàn này. -> Trợ từ để nhấn mạnh, khẳng định người làm hư cái bàn là bạn A. - Câu có thán từ : Trời đất ơi ! Tôi đã nói rồi mà bạn không chịu nghe lời tôi. -> Thán từ dùng để BLCX hờn trách. Câu 2: (2 điểm) Trong tình huống : - Bạn A đỏ mặt vì tự ái trước lời chê thẳng của bạn B. - Nếu em là bạn B thì cần giữ trật tự trong giờ học. Nếu thầy, cô giáo yêu cầu nhận xét bài tập của bạn thì cần vận dụng nói giảm, nói tránh để nhận xét chứ không nên chê thẳng như tình huống đã nêu để tránh gây tự ái cho bạn A. Có thể nói là bài tập của bạn làm chưa chính xác! Câu 3 (1 điểm) : HS điền: - Lỗi thiếu dấu thích hợp để tách các bộ phận của câu khi cần thiết. - Sửa lại : Mít, xoài, nhãn, ổi là những trái cây phổ biến ở quê tôi. Câu 4 : (5 điếm) HS biết viết một đoạn văn ngắn theo chủ đề tài đã cho. Trong đó có dùng câu ghép và tình thái từ. Chỉ ra được câu ghép và tình thái từ đó. III. Sửa lỗi : IV. Kết quả : Điểm Lớp 8 A Lớp 8 B 0 – 4,8 5 bài 8 bài 5 – 6,8 26 bài 20 bài 7 – 8,8 5 bài 5 bài 9 – 10 0 bài 0 bài Tổng hợp TB trở lên: 86,1 % Dưới TB: 13,9 % TB trở lên: 78,1 % Dưới TB: 21,9 % IV. RÚT KINH NGHIỆM : Tiết 70, 71 ppct Tuần 19 * Bài : HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN : LÀM THƠ 7 CHỮ I. Mục tiêu : Giúp HS: 1. Kiến thức : Giúp HS: Biết cách làm thơ 7 chữ với những yêu cầu tối thiểu: Đặt câu thơ 7 chữ, biết ngắt nhịp 4/ 3; biết gieo vần đúng. - Tạo không khí mạnh dạn, sáng tạo, vui vẻ. 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng chọn ngôn từ để làm thơ. 3. Thái độ : HS có ý thức trau dồi kiến thức, kĩ năng làm thơ; bồi dưỡng tình yêu văn học - NT. 4. Hình thành năng lực cho HS : Năng lực phát hiện, sửa sai và tập làm thơ 7 chữ. II. Chuẩn bị : - GV: Soạn GA, bảng phụ ; hướng dẫn HS chuẩn bị bài ; - HS: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của GV. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY –TRÒ NỘI DUNG *HĐ 1 : Dẫn dắt vào bài (1’) : Mục tiêu : Tạo tâm thế học tập, giúp HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú học bài mới : Để giúp các em làm quen với việc làm thơ 7 chữ, bài học hôm nay các em sẽ được học bài Hoạt động ngữ văn: Làm thơ 7 chữ. *Hoạt động 2 (10’): Hướng dẫn tìm hiểu luật thơ 4 câu, 7 chữ : Mục tiêu : HS nắm được luật làm thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. - HS đọc bài thơ “ Chiều”. - Yêu cầu HS: 1. Chỉ ra các tiếng bằng trắc và qui luật bằng trắc ở các tiếng 2, 4, 6 trong các câu thơ. 2. Qui luật đối, niêm giữa các câu thơ xét theo bằng trắc? 3. Qui luật gieo vần? 4. Cách ngắt nghịp trong mỗi câu thơ? ? Theo đề bài này thì em định hướng làm bài NTN ? I. Tìm hiểu luật thơ 4 câu, 7 chữ : 1. Xét bài thơ “ Chiều”: Chiều hôm thằng bé cưỡi trâu về B B B T T B B Nó ngẩng đầu lên hớn hở nghe T T B B T T B Tiếng sáo diều cao vòi vọi rót T T B B B T T Vòm trời trong vắt ánh pha lê. B B B T T B B 2. Nhận xét : a. Luật bằng trắc : Các tiếng 2, 4, 6 trong mỗi câu bắt buộc phải theo luật bằng trắc ( B T B ). Nếu tiếng thứ 2 là trắc thì phải là T B T. b. Luật đối : - Câu 1 > < 4. c. Luật niêm : Câu 2 – 3 ; 4 – 5 ; 6 – 7 ; 1 - 8 d. Vần: Tiếng cuối các câu 1, 2, 4. Có thể vần trắc hoặc vần bằng. e. Nhịp: 2/ 2/ 3 hoặc 3/ 4. *Hoạt động 3 (21’) : Hướng dẫn tập làm thơ : Mục tiêu : HS sửa được những lỗi trong các bài thơ đã cho và biết làm một vài câu thơ sao cho đúng luật. - Sửa bài thơ “Tối” : ? Bài thơ “Tối” của Đoàn Văn Cừ đã bị chép sai. Hãy chỉ ra chỗ sai, nói lí do và sửa lại cho đúng. - Làm tiếp bài thơ của Tú Xương: - HS Thảo luận nhóm để làm tiếp bài thơ. - Đại diện nhóm trình bày, GV nhận xét, chỉnh sửa. - Làm tiếp bài thơ sau: ( Cá nhân ) - HS đọc hai câu thơ trong bài thơ bỏ dở và tự làm. - HS trình bày , GV nhận xét, chỉnh sửa. - Bình bài thơ đã làm ở nhà: *Hoạt động 4 (5’) : Đọc thêm : II. Tập làm thơ : 1. Sửa bài thơ “Tối”: Thay chữ “xanh” ở cuối câu 2 bằng chữ “ lè”. 2. Làm tiếp bài thơ của Tú Xương : Tôi thấy người ta có bảo rằng Bảo rằng thằng Cuội ở cung trăng ! 3. Làm tiếp bài thơ sau: Vui sao ngày đã trở sang hè, Phượng đỏ sân trường rộn tiếng ve. 4. Bình bài thơ đã làm ở nhà: II. Đọc thêm : IV. RÚT KINH NGHIỆM : Tiết 72 ppct Tuần 19 * Bài : TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP HK I I. MỤC TIÊU : Giúp HS : 1. Kiến thức : Củng cố những kiến thức tổng hợp về ngữ văn đã học từ đầu năm đến nay và nhận ra được những ưu, khuyết điểm và đánh giá được chất lượng bài kiểm tra của mình để bài sau làm tốt hơn. 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng đánh giá, nhận xét bài KT để rút kinh nghiệm cho bài làm sau. 3. Thái độ : HS có ý thức trau dồi kiến thức, kĩ năng làm bàpi kiểm tra tổng hợp ngữ văn. 4. Hình thành năng lực cho HS : Năng lực đánh giá chất lượng bài kiểm tra. II. CHUẨN BỊ : - GV: Soạn GA, bảng phụ ; hướng dẫn HS chuẩn bị bài ; - HS: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của GV. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY –TRÒ NỘI DUNG *Hoạt động 1 : Dẫn dắt vào bài (1’) : Mục tiêu : Tạo tâm thế học tập, giúp HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú học bài mới : Các em đã làm bài kiểm tra tổng hợp HK I. Bài hôm nay sẽ giúp các em nhận ra những ưu, khuyết điểm trong bài làm của các em để bài sau làm tốt hơn. *Hoạt động 2 (11’): Xác định lại hướng làm bài và trình bày đáp án : Mục tiêu : HS xác định lại được định hướng làm bài và dàn những ý chính cần có trong bài làm. - GV phát bài cho HS. - HS nêu lại đề bài; GV ghi đề bài lên bảng phụ: * Đáp án phần Đọc hiểu VB: ( 3 điểm ) – HS đọc lại đề phần đọc hiểu VB. - Dùng bảng phụ để nêu đáp án cho HS quan sát. * Đáp án phần TLV: ( 7 điểm ) HS đọc lại đề bài. * GV nêu yêu cầu chung: - Ngôi kể : HS biết đổi ngôi kể từ ngôi thứ ba sang ngôi thứ nhất để kể. - Nội dung: + Đoạn kể thể hiện được các nhân vật, sự việc và thứ tự các sự việc trong đoạn gốc: “Chiếc lá cuối cùng”, không tùy tiện thêm, bớt các nhân vật, sự việc không có ở văn bản gốc. + Biết đưa vào đoạn kể các yếu tố miêu tả, biểu cảm một cách phù hợp. - Hình thức: + Biết dùng lời văn của mình để kể lại đoạn truyện một cách sáng tạo, không sao chép lời văn trong đoạn truyện ở văn bản gốc. + Bài làm có bố cục rõ ràng, mạch lạc ; trình bày sạch, đẹp ; diễn đạt trôi chảy, rõ ràng ; dùng từ, câu chính xác ; hạn chế tối đa phạm lỗi chính tả và lỗi ngữ pháp ; biết kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm vào bài văn một cách hợp lí. Biết viết các đoạn văn trong bài theo các cách trình bày đoạn văn đã học : Song hành, diễn dịch, qui nạp. * Yêu cầu cụ thể : HS có thể trình bày bằng nhiều cách khác nhau, nhưng phải bảo đảm dàn ý sau: (Bảng phụ ghi dàn ý) I. Đề bài : II. Đáp án : PHẦN ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: ( 3 điểm ) Câu 1 : - Nội dung chính của đoạn văn : Đoạn văn kể, tả tâm trạng xót xa, hối hận của lão Hạc sau khi bán “cậu Vàng”. - Đoạn văn cho thấy phẩm chất nhân hậu, có tình, có nghĩa của lão Hạc. Câu 2 : - Thán từ trong đoạn văn : “Này !” ; “ A !”. - Tác dụng : “Này !” dùng để gọi ; “ A !” dùng để bộc lộ cảm xúc bất ngờ. Câu 3 : - Yếu tố miêu tả : + ... hai thằng chúng nó chỉ loay hoay một lúc đã trói chặt cả bốn chân nó lại. + Nó cứ làm in như nó trách tôi ; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng : - Yếu tố biểu cảm : + Khốn nạn... Ông giáo ơi ! + Thì ra tôi già bằng này tuổi đầu rồi còn đánh lừa một con chó, ... - Tác dụng : Các yếu tố miêu tả, biểu cảm giúp cho đoạn văn thêm sinh động bằng những hình ảnh cụ thể, gợi cảm, giúp người đọc thấy được tâm trạng đau đớn, xót xa, hối hận của lão Hạc khi phải bán “cậu Vàng”. PHẦN TẬP LÀM VĂN : (7 điểm) a. Mở bài: Giới thiệu nhân vật, sự việc : Giới thiệu mình là một trong số các nhân vật trong đoạn trích, cùng sống chung ở khu nhà trọ với các nhân vật khác. Tuy không phải là ruột thịt, người thân nhưng rất yêu thương, quan tâm, chăm sóc, và còn hy sinh bản thân để cứu sống một người trong số họ. b. Thân bài: Kể diễn biến sự việc trong câu chuyện phải đủ các ý sau : - Họ là những họa sĩ nghèo. Xiu và Giôn-xi thuê chung phòng trọ trên gác, cụ Bơ-men thì thuê phòng trọ ở tầng trệt. Cụ Bơ-men luôn mơ ước vẽ được một kiệt tác nhưng chưa thực hiện được. - Mùa đông năm ấy chẳng may Giôn-xi bị bệnh sưng phổi nặng. Bệnh tật, nghèo túng khiến cô tuyệt vọng, chỉ muốn chết. Cô chờ chiếc là cuối cùng của cây thường xuân leo trên bức tường cao, đối diện cửa sổ rụng xuống thì cô cũng buông xuôi, lìa đời. - Trước tình cảnh ấy, Xiu và cụ Bơ-men rất lo lắng cho Giôn-xi. Xiu đã tận tình chăm sóc, lo cơm, cháo, tìm bác sĩ chữa trị cho Giôn-xi. - Qua nhiều đêm mưa, gió, tuyết rơi, Giôn-xi thấy chiếc lá cuối cùng vẫn không rụng, cô đã bỏ ý định muốn chết, cô vui vẻ sống và chiến thắng bệnh tật. c. Kết bài: Kể kết thúc câu chuyện : - Lúc này Xiu mới cho Giôn-xi biết về một kiệt tác nghệ thuật của cụ Bơ-men, đó là cụ đã bí mật vẽ chiếc lá cuối cùng cho cây thường xuân trong một đêm mưa, gió, tuyết rơi khủng khiếp ; khi mà những chiếc lá thật của cây thường xuân đã rụng hết. Và cụ đã chết vì bị sưng phổi sau cái đêm vẽ chiếc lá đó. - Bài học rút ra được từ câu chuyện, đó là dù hoàn cảnh thế nào thì tình yêu thương giữa người với người cũng vẫn cần được chia sẻ, bồi đắp, nhất là đối với những người nghèo khổ. *Hoạt động 2 (25’) : Hướng dẫn sửa lỗi : Mục tiêu : HS nắm được những lỗi trong bài làm và hướng sửa chữa để bài sau làm tốt hơn. - GV nêu những lỗi phổ biến trong bài làm của HS : Lỗi chính tả; lỗi ngữ pháp; lỗi dùng từ; lỗi diễn đạt; lỗi bố cục; lỗi nội dung; lỗi trình bày. - HS tự xem xét bài làm của mình và tự sửa lỗi. *Hoạt động 3 : Công bố kết quả (5’): III. Sửa lỗi : - Lỗi chính tả: - Lẫn lộn các từ có âm c - t , n - ng ở cuối từ. - Lẫn lộn các nguyên âm và vần: o - ô, êu – iêu, im – iêm. - Lẫn lộn thanh ngã / thanh hỏi. - Lẫn lộn các âm đầu v / d / gi 2. Lỗi ngữ pháp: Không chấm câu; viết câu thiếu chủ ngữ hoặc thiếu vị ngữ; dùng dấu câu không đúng. 3. Lỗi dùng từ : Dùng từ không đúng, xưng hô không đồng nhất: Khi “ tôi”, khi “em”. 4. Lỗi diễn đạt: Diễn đạt lủng củng, lòng vòng, không rõ ý nói gì. 6. Lỗi nội dung: Kể thiếu các sự việc chính trong đoạn trích. - Không hoặc ít lồng vào bài viết các yếu tố biểu cảm. - Chưa biết đưa những lời đánh giá, nhận xét, cảm nhận của mình và chưa rút ra được bài học từ đoạn truyện kể. 7. Lỗi trình bày : Viết ẩu, gạch xóa, bôi quá nhiều. IV. Kết quả : Điểm Lớp 8 A Lớp 8 B 0 – 4,8 7 bài 12 bài 5 – 6,3 19 bài 13 bài 6,5 – 7,8 8 bài 5 bài 8 – 10 2 bài 2 bài Tổng hợp TB trở lên:80,5 % Dưới TB: 19,5 % TB trở lên: 62,5 % Dưới TB: 37,5 % Duyệt tuần 19 7/ 01/ 2017 Đặng Thị Th

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an NV 8 ca nam_12402883.doc