Giáo án Ngữ văn lớp 11: Người cầm quyền khôi phục uy quyền (trích “Những người khốn khổ”) V.Huy-Gô

 1. Tác giả

-Gv hỏi: Dựa vào phần tiểu dẫn em hãy cho biết đôi nét về Vích-to Huy-gô?

-HS trả lời.

- Gv giảng:

- Victor Hugo (1802-1855), lànhàthơ, nhà tiểu thuyết, nhà soạn kịch nổi tiếng của nước Pháp, ôngxuất hiện như“một ngôisao mọc sớm và lặn muộn nhất ở chântrờithế kỉ”

- Thời thơ ấu của ông sớm phải chịu đựngcảnh “nếu có cha thìkhôngcó mẹ ở bênmình”, bố ônglà một sĩ quancao cấp thời kỳ Napoleong Đệ nhất.Mẹôngthuộc gia đình chủ nghĩaquân chủ vàngoạiđạo.Lúcnhỏôngsống với mẹ và chịu ảnhhưởng tư tưởng của mẹ. Chính sự giáo dục của mẹ+hànhtrìnhtheo cha => cậu bétráctuyệt.

-Tàinăng của Victor Hugo được bộc lộ từ rất sớm, 15 tuổi đạt giảithưởng về thơ của viện Hànlâm, 20 tuổi in tập thơ đầu tay.

 

docx4 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 890 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 11: Người cầm quyền khôi phục uy quyền (trích “Những người khốn khổ”) V.Huy-Gô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM     Độc lập – Tự do – Hạnh phúc NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN (Trích “Nhữngngườikhốnkhổ”) V.HUY-GÔ A. MỤC TIÊU -Chỉ ra nét đặt trưngbútpháp Huy-gô qua hư cấu nhân vật vàdiễn biến truyện Ý nghĩa tư tưởng tiến bộ, khơi dặy mối đồng cảm với những con ngườicùngkhổ. - Khẳngđịnhlýtưởngtìnhthương của con người. -Pháthuytính chủ động, đầu ốc phêphán qua viếc khẳngđịnhtìnhthương con ngườinhư một giảiphápxã hội đưởc thếgiới đề xuất. -Giáo dục lòngtrântrọngvàyêuthương con ngườinhấtlànhữngngườinghèokhổ, bất hạnh. II. KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1. Kiến thức: - Nắm được kiến thức chung về tác giả Huy-gô và tác phẩm những người khốn khổ. - Nắm được nghệ thuật xây dựng nhân vật và kịch tính truyện. 2. Kĩ năng: - Đọc hiểu văn bản theo đặc trưngthểloại - Phântích tâm lí, tính cách và xung đột nhân vật. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 1. Giáoviên: Sử dụng kết hợp cácphươngpháp: phươngpháp đọc hiểu, phântích - tổng hợp, giảngbình, 2. Học sinh: Chú ý nghegiảng, phát biểu ý kiến và kết hợp ghi bài IV. CHUẨN BỊ - Gv: + Sgk Ngữ văn 11 ( Cơ bản) + Chuẩn kiến thức kĩ năng môn Ngữ văn 11 + Giáo án - HS: + Sgk Ngữ văn 11 ( Cơ bản) + Bài soạn V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Trả bài cũ: ( Kiểm tra bài soạn) 3. Dạy bài mới: V.Huy-gô là nhà văn của chủ nghĩa nhân đạo. Ông là cha đẻ của dòng văn học lãng mạn Pháp. Ttong tiết học này chúng ta sẽ được biết đến tài năng của ông qua đoạn trích “ Người cầm quyền khôi phục uy quyền”. Đây là đoạn tiêu biểu trong tiểu thuyết “Những người khốn khổ”. Hoạt động của GVvà HS Nội dung cần đạt I. Tìmhiểuchung 1. Tác giả -Gv hỏi: Dựa vào phần tiểu dẫn em hãy cho biết đôi nét về Vích-to Huy-gô? -HS trả lời. - Gv giảng: - Victor Hugo (1802-1855), lànhàthơ, nhà tiểu thuyết, nhà soạn kịch nổi tiếng của nước Pháp, ôngxuất hiện như“một ngôisao mọc sớm và lặn muộn nhất ở chântrờithế kỉ” - Thời thơ ấu của ông sớm phải chịu đựngcảnh “nếu có cha thìkhôngcó mẹ ở bênmình”, bố ônglà một sĩ quancao cấp thời kỳ Napoleong Đệ nhất.Mẹôngthuộc gia đình chủ nghĩaquân chủ vàngoạiđạo.Lúcnhỏôngsống với mẹ và chịu ảnhhưởng tư tưởng của mẹ. Chính sự giáo dục của mẹ+hànhtrìnhtheo cha => cậu bétráctuyệt. -Tàinăng của Victor Hugo được bộc lộ từ rất sớm, 15 tuổi đạt giảithưởng về thơ của viện Hànlâm, 20 tuổi in tập thơ đầu tay. -Ônglànhà văn đầu tiên được chôn cất tại điện Păng-tê-ông, nơi dànhriêng cho vuachúavàdanhtướng. - Cuộc đời ôngtrải qua những biến động lớn lao của lịch sử Pháp: Cáchmạngvô sản 1848, Chiến tranhPháp- Phổ 1870, CôngxãPa-ri 1871... 2. Tác phẩm -Gv hỏi: Vậy tác phẩm “những người khốn khổ” được sáng tác vào năm nào? - HS trả lời. -Giáo viên giảng: Xuất bản năm 1862, được đánh giả là một trongnhững tiểu thuyết nổi tiếngnhất của nền văn học thếgiớithế kỷ XIX. Gv hỏi: Vậy bố cục tác phẩm được chia như thế nào? - HS trả lời. -Giáo viên giảng: Bố cục: 3 phần Phần 1 (Từ đầu đến “rùngmình”): Giăng Van – giăng chưa mất hết uyquyền Phần 2 (Tiếp theo đến “tắt thở”): Giăng Van – giăng đã mất hết uyquyền Phần 3 (đoạn còn lại): Giăng Van –giăngkhôi phục uyquyền -Gv hỏi: Em nào có thể tóm tắt nội dung đoạn trích? - HS trả lời. *Gv giảng: tóm tắt nội dung đoạn trích. -Gv hỏi: Vậy đoạn trích “Người cầm quyền khôi phục uy quyền” nằm ở vị trí nào trong tác phẩm “Những người khốn khổ”? - HS trả lời. *Gv giảng: Vị tríđoạntrích nằm ở cuối phần thứnhất: Phăng-ti, thịtrưởngMa-đơ-len(GiăngVan-giăng) rơi vào tay Gia-ve. Phăng-tin tắt thởtrước khi biết sự thật về ôngthịtrưởngvà con gáimình II. Đọc - hiểu văn bản. GV hỏi: Chân dung của Gia-ve được hiện lên như thế nào? -HS trả lời. -GV: -GV hỏi: Qua chân dung đó em có nhận xét gì về nhân vật này? - HS trả lời. -Gv giảng: -GV hỏi: Chân dung của Gia-ve được miêu tả bằng những biện pháp nghệ thuật nào? -HS trả lời. -GV giảng: - GV hỏi: Trong đoạn trích, đối với Giăng Van-giăng, Gia-ve có cách cư xử như thế nào? -HS trả lời. -GV giảng:Hắn nói “nói to lên”, “ai nói với ta thì phải nói to”. Còn hành động “túm lấy cổ áo” -> hống hách, hung hăn, thô bạo =>Gia-ve đã khôi phục được uy quyền -GV hỏi:Gia-ve đã cónhữnghànhđộngvàthái độ nhưthếnào với Phăng-tin? -HS trả lời. - GV giảng:Hắn gọi Phăng-tin là “lũ gái điếm”, thái độ của hắn thì đầy khinh miệt -> Gia-ve là kẻ tàn nhẫn , lạnh lùng trước nỗi đau của người khác -GV hỏi: Qua ngôn ngữ, hành động, thái độ của Gia-ve em có nhận xét gì về nhân vật này? -HS trả lời. -GV giảng: Gia-ve là con ác thú, giữ cửa cho chính quyền tư sản, là hiện thân của cái ác trong xã hội đương thời... I. Tìmhiểuchung 1. Tác giả - V.Huy-gô (1802-1885),lànhà thơ, nhà tiểu thuyết, nhà soạn kịch nổi tiếngPháp, là danh nhân văn hoá của nhân loại. - Nội dung chủ yếu: dân chủ, tự do, đấu tranh không ngừng nghỉ vì sự tiến bộ của con người. 2. Tác phẩm a.Hoàncảnhsángtác -Xuất bản năm 1862, được đánh giá một trong những tiểu thuyết nổi tiếng nhất của nền văn học thế giới. b. Tóm tắt tác phẩm c. Đoạn trích Chương IV, quyển 8,phần thứ nhất tiểu thuyết “ Những người khốn khổ”. II. Đọc - hiểu văn bản Nhân vật Gia-ve Là một thanh tra, cảnh sát. Ngoại hình -Khuôn mặt: gớm ghiếc. -Giọng nói: “ tiếng thú gầm” -Cặp mắt: “như cái móc sắtquen kéo giật vào hắn bao kẻ khốn khổ” - Cái cười:phô tất cả hai hàm răng. -> Giống một con ác thú. b. Ngôn ngữ, hành động, thái độ -Ngôn ngữ:Thô lỗ ,tục tằn, vô văn hoá. - Hành động: + Đối với GiăngVan-giăng: giậmchânphátkhùng và hét lớn. + Đối với Phăng-tin: độc ácvô cảm trước nỗi đau của đồng loại. +Thái độ: vô cảm ngay cả khi Phăng-tin đã chết. Gia-ve là con ác thú, giữ cửa cho chính quyền tư sản, là hiện thân của cái ác trong xã hội đương thời. VI. CỦNG CỐ Em có nhận xét gì về tính cách và ngoại hình của Gia-ve? VII. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Tóm tắt được tác phẩm Tìm các chi tiết về ngoại hình và tính cách Gia-ve và phân tích hình tượng nhân vật.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxTuan 28 Nguoi cam quyen khoi phuc uy quyen_12340123.docx
Tài liệu liên quan