? Những chi tiết nào miêu tả sự hi sinh của Lượm ?
? H/ảnh L bất ngờ bị trúng đạn ngã xuống nằm trên đồng lúa gợi cho em cảm xúc gì ?
? Việc tách câu thơ “Lượm ơi, còn không” thành một khổ thơ riêng có td gì ?
+ Nhấn mạnh, hướng người đọc suy nghĩ về sự còn hay mất của L.
? Câu thơ “Lượm ơi, còn không? ” đặt ở gần cuối bài thơ như một câu hỏi đầy đau xót trước sự hi sinh của L. Vì sao sau 2 câu thơ ấy tác giả lặp lại 2 khổ thư ở đầu đoạn với h/ảnh L hồn nhiên vui tươi ?
+ Thể hiện niềm tin của tác giả về sự bất diệt của những con người như L và ước nguyện hòa bình.
5 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 746 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 6 tiết 100: Lượm (tt) Mưa (đọc thêm) (Trần Đăng Khoa), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26
Tiết 100
LƯỢM (TT) NS: 19.1.15
MƯA (đọc thêm)
(Trần Đăng Khoa)
{
I/ Mục tiêu:
Bài: Lượm (Như tiết 99)
Giúp HS: Cảm nhận được sức sống sinh động của bức tranh thiên nhiên và tư thế của con người được miêu tả trong bài thơ. Mưa.
Nắm được nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả thiên nhiên trong bài thơ đặc biệt là phép nhân hóa.
II/ Chuẩn bị:
GV: - Phương pháp:đọc diễn cảm, phân tích, gợi tìm, thảo luận nhóm
Phương tiện:tranh ảnh, một số bài thơ của Tố Hữu.
HS: SGK, tập ghi, tập soạn.
III/ Tiến trình lên lớp
Ổn định
Bài cũ:
? Đọc thuộc lòng đoạn thơ đầu. Cho biết hình ảnh Lượm được miêu tả ở những phương diện nào ?
Bài mới:
GV dẫn vào bài: Tiết học hôm nay sẽ giúp chúng ta tiếp tục tìm hiểu bài thơ Lượm với những nội dung còn lại và bài Mưa.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bổ sung
Gọi HS đọc đoạn 2, nhắc lại nd chính của đoạn.
? Những lời thơ nào miêu tả L làm nhiệm vụ ?
? Em có nhận xét gì về cách dùng từ trong những lời thơ đó ? Nêu tác dụng ?
+ ĐT, TT miêu tả chính xác hành động gan dạ, dũng cảm của L và sự ác liệt của chiến tranh.
? Qua sự miêu tả ở trên giúp em hình dung được hình ảnh L trong khi làm nhiệm vụ ntn ?
+ Dũng cảm, nhanh nhẹn, quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ không sợ nguy hiểm.
? Những chi tiết nào miêu tả sự hi sinh của Lượm ?
? H/ảnh L bất ngờ bị trúng đạn ngã xuống nằm trên đồng lúa gợi cho em cảm xúc gì ?
? Việc tách câu thơ “Lượm ơi, còn không” thành một khổ thơ riêng có td gì ?
+ Nhấn mạnh, hướng người đọc suy nghĩ về sự còn hay mất của L.
? Câu thơ “Lượm ơi, còn không? ” đặt ở gần cuối bài thơ như một câu hỏi đầy đau xót trước sự hi sinh của L. Vì sao sau 2 câu thơ ấy tác giả lặp lại 2 khổ thư ở đầu đoạn với h/ảnh L hồn nhiên vui tươi ?
+ Thể hiện niềm tin của tác giả về sự bất diệt của những con người như L và ước nguyện hòa bình.
- Trong bài thơ người kể chuyện đã gọi L bằng nhiều từ xưng hô khác nhau.
? Sự thay đổi trong cách xưng hô này có tdụng gì đ/v việc biểu lộ t.c, cảm xúc của tác giả ?
+ Đồng chí nhỏ: cách gọi vừa thấm thía, trìu mến, trân trọng, coi L như bạn chiến đấu.
+ Chú bé: cách gọi của người lớn đ/v 1 em trai nhỏ -> thân mật nhưng chưa phải là gần gũi.
+ Lượm ơi! Tình cảm, cảm xúc của tác giả lên cao độ kèm theo từ cảm than.
? Trong phần 2 có những câu thơ, khổ thơ được cấu tạo đặc biệt. Hãy tìm và nêu tdụng của nó đ/v việc biểu hiện t/c’, cảm xúc của tác giả ?
? Qua bài thơ, em cảm nhận được những ý nghĩa sâu sắc nào ?
+ Khắc họa h/ảnh cao đẹp cả chú bé liên lạc.
+ T/c’ mến thương, cảm phục của tg’
+ Ước vọng hòa bình của trẻ em.
? Em cảm nhận được nét đặc sắc gì về nghệ thuật trong bài thơ ?
+ Kết hợp: tự sự, miêu tả, biểu cảm.
+ Thể thơ: 4 chữ thích hợp với lối kể chuyện, biện pháp so sánh, nhiều từ láy gợi hình. Câu thơ có cấu tạo đặc biệt.
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK
? Qua bài thơ em có cảm nhận chung gì về hình ảnh chú bé Lượm và tình cảm của tác giả dành cho chú?
GD KNS: ?Tình cảm của em dành cho Lượm nói riêng và cho các anh hùng dân tộc nói chung?
*/ Hình ảnh Lượm trong khi làm nhiệm vụ và hi sinh.
- L làm nhiệm vụ
+ Bỏ thư vào bao
+ Vụt qua mặt trận:
“Đạn bay vèo vèo
Ca lô chú bétrên đồng.”
- ĐT “bỏ thư”, “vụt”, tính từ “vèo vèo” -> miêu tả cảm xúc. hành động dũng cảm của L, sự ác liệt của chiến tranh.
- Lượm hi sinh: dũng cảm nhưng nhẹ nhàng thanh thản giữa cánh đồng thơm hương lúa.
+ Một dòng máu tươi
+ Cháu nằm trên lúa
+ Tay nắm chặt bong
+ Hồn bay giữa đồng
*/ Hình ảnh Lượm sống mãi
- Đoạn điệp khúc cuối bài thơ
- Lượm sống mãi trong tâm trí nhà thơ, L còn mãi với mọi người.
b. Tình cảm của nhà thơ đ/v Lượm.
- Xưng hô: chú bé, cháu, đồng chí nhỏ, Lượm ơi -> tình cảm trìu mến, gần gũi, trân trọng.
- Câu thơ đặc biệt
+ Ra thế
Lượm ơi !
+ Thôi rồi, Lượm ơi!
+ Lượm ơi, còn không ?
-> Cảm xúc nghẹn ngào, đau xót trước sự hi sinh của Lượm.
2/ Nghệ thuật
Sử dụng thể thơ bốn chữ giàu chất ân gian, phù hợp với lối kể chuyện.
Sử dụng nhiều từ láy có giá trị gợi hình và giàu nhịp điệu.
Cách ngắt dòng các câu thơ thể hiện sự đau xót, xúc động đến nghẹn ngào của tác giả khi hay tin Lượm hi sinh.
Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt: miêu tả, tự sự, biểu cảm.
Kết cấu đầu cuối tương ứng.
3/Ý nghĩa văn bản.
Bài thơ khắc họa hình ảnh một chú bé Lượm hồn nhiên, dũng cảm hi sinh vì nhiệm vụ kháng chiến. Đó là một hình tượng cao đẹp trong thơ Tố hữu. Đồng thời bài thơ thể hiện tình cảm mến thương và cảm phục của tác giả dành cho chú bé Lượm nói riêng và những em bé yêu nước nói chung.
III. Tổng kết – ghi nhớ: (sgk)
IV. Luyện tập:
Trả lời câu hỏi
Đọc thêm: MƯA
Trần Đăng Khoa
{
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bổ sung
- Gọi 2 HS đọc bài thơ.
? Nêu những nét chính về tác giả ?
? Em có nhận xét gì về số chữ trong mỗi dòng thơ ?
? Đối tượng miêu tả là gì ? Thời gian địa điểm nào ?
? Bài thơ được miêu tả theo trình tự nào ?
? Dựa vào thứ tự miêu tả, hãy xác định bố cục bài thơ ?
? Nêu ý chính của mỗi phần ?
? Trạng thái hành động của sự vật lúc sắp mưa và trong cơn mưa được quan sát, cảm nhận = những giác quan nào?
? Câu thơ nào cho em cảm nhận được điều đó ?
? Em có nhận xét gì về cách dùng từ ? Khi miêu tả tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? Cái hay của biện pháp nghệ thuật ấy là gì ?
- Gọi HS đọc 4 câu thơ cuối.
? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ?
? Hình ảnh con người cuối bài thơ hiện lên ntn ?
? Em cảm nhận được từ bài thơ những ý nghĩa sâu sắc nào ?
? Nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ là gì ?
? Cho biết ý nghĩa văn bản?
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
I/ Tìm hiểu chung
Đọc
Tìm hiểu chú thích:
2.1. Tác giả: Trần Đăng Khoa (1958) quê ở Hải Dương.
2.2. Văn bản
a/ Xuất xứ: rút từ tập thơ “Góc sân và khoảng trời” 1968
b/ Thể thơ: tự do (câu ngắn 1 -> 5)
c/ Nội dung: tả cơn mưa ở vùng quê mùa hè.
d/ Trình tự miêu tả: Thời gian (trước cơn mưa, trong cơn mưa)
3. Bố cục: 3 phần
- Từ đầu -> trọc lá: quang cảnh lúc sắp mưa.
- Tiếp -> cây lá hả hê: cảnh trong cơn mưa
- Còn lại: Hình ảnh con người trong cơn mưa.
II/ Đọc - Hiểu văn bản
1. Nội dung:
a. Hoạt động của sự vật lúc sắp mưa và trong cơn mưa
- Quang sát cảm nhận = mắt, liên tưởng, tưởng tượng phong phú.
+ Cỏ gà rung tai
+ Nghe - bụi tre - tần ngần - gỡ tóc
+ Ông trời mặc áo giáp đen, ra trận
+ Sấm – ghé xuống sânh – khanh khách cười.
-> Sử dụng nhiều ĐT, TT, phép nhân hóa miêu tả sự vật gần gũi, sống động với con người.
b. Hình ảnh con người (4 câu thơ cuối)
“Bố em đi cày
Đội sấm, đội chớp, đội cả trời mưa”
Ẩn dụ, khoa trương -> con người lớn lao, hiên ngang có thể so sánh với thiên nhiên.
2. Nghệ thuật:
- Sử dụng thể thơ tự do
-Sử dụng các phép nhân hóa
-Khắc họa hình ảnh con người đẹp đẽ.
-Quan sát miêu tả thiên nhiên tinh tế.
3. Ý nghĩa văn bản:
Bài thơ cho thấy sự phong phú của thiên nhiên và tư thế vững chãi của con người. Từ đó thể hiện tình cảm vui tươi, thân thia65n của tác gia đối với thiên nhiên và làng quê yêu quý của mình.
* Ghi nhớ: SGK
Củng cố:
Hình ảnh Lượm khi làm nhiệm vụ và hi sinh được miêu tả ntn ?
Đọc nêu tác dụng những câu khổ thơ đặc biệt ?
Dặn dò:
- Nhắc HS học thuộc lòng bài thơ Lượm
- Học tác giả, hoàn cảnh sáng tác, nội dung, nghệ thuật.
- Soạn bài: Hoán dụ.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tiet 100.docx