Gọi HS đọc ví dụ SGK
- GV treo bảng phụ
- GV đọc lại câu thơ, giới thiệu xuất xứ câu trích dẫn.
? “Áo nâu” và “áo xanh” trong câu thơ chỉ ai ?
? Vì sao nói đến áo nâu, người ta lại liên tưởng đến người nông dân, nói đến áo xanh liên tưởng đến người công nhân?
? “Nông thôn” và “thành thị” trong câu thơ trên chỉ những ai ? Tại sao lại nói như vậy ?
4 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 612 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 6 tiết 101: Hoán dụ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27 NS:
Tiết 101 ND:
HOÁN DỤ
{
I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức
Khái niệm hoán dụ, các kiểu hoán dụ.
Tác dụng của phép hoán dụ.
2/ Kĩ năng
Nhận biết và phân tích được ý nghĩa cũng như tác dụng của phép hoán dụ trong thực tế sử dụng Tiếng việt.
Bước đầu tạo ra một số kiểu hoán dụ trong viết và nói.
3/ Thái độ: Có ý thức sử dụng ẩn dụ trong nói , viết.
II/ Chuẩn bị
GV: - Phương pháp:phân tích dẫn chứng, gợi tìm , thảo luận nhóm
-Phương tiện:bảng phụ, phiếu học tập
HS: sgk, tập ghi, tập soạn
III/ Tiến trình lên lớp
Ổn định
Bài cũ:
- Ẩn dụ là gì ? Có mấy kiểu ẩn dụ ? Cho ví dụ ?
Bài mới:
* Giới thiệu: Cũng như ẩn dụ, hóa dụ là một phép chuyển đổi tên gọi. Nói như vậy không có nghĩa là ẩn dụ và hoán dụ hoàn toàn giống nhau. Để hiểu được hoán dụ là gì ? Có những kiểu hoán dụ nào ? Hoán dụ có tác dụng gì chúng ta tìm hiểu bài học hôm nay.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bổ sung
Gọi HS đọc ví dụ SGK
- GV treo bảng phụ
- GV đọc lại câu thơ, giới thiệu xuất xứ câu trích dẫn.
? “Áo nâu” và “áo xanh” trong câu thơ chỉ ai ?
? Vì sao nói đến áo nâu, người ta lại liên tưởng đến người nông dân, nói đến áo xanh liên tưởng đến người công nhân?
? “Nông thôn” và “thành thị” trong câu thơ trên chỉ những ai ? Tại sao lại nói như vậy ?
- Lấy áo nâu để gọi những người nông dân, áo xanh để gọi những người sống ở thành thị. Cách gọi như vậy là hoán dụ.
? Em hiểu hoán dụ là gì ?
- GV treo câu văn xuôi và cho HS so sánh 2 cách diễn đạt -> rút ra tdụng của phép ẩn dụ.
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
- Cho HS làm bài tập
Khi thành phố đ/tr, anh vững vàng tay súng
Quyết đến giữa Sài Gòn, ca bài ca giải phóng (Viễn Phương)
? Ẩn dụ và hoán dụ khác nhau ở điểm nào ?
A.(Svật đc biểu thị) Ẩdụ: tg đồng
B.(Svật đc nêu ra) Hdụ: gần gũi
- GV có những kiểu hoán dụ nào ? Gọi HS đọc vd – GV treo bảng phụ
- GV đọc lại câu (a), nêu xuất xứ của câu thơ, y/c HS xđ hoán dụ.
? “Bàn tay” trong câu thơ dùng để chỉ ai ? Giữa “bàn tay” và con người có mối quan hệ ntn ?
- GV đọc câu (b)
? “Một” và “ba” trong câu ca dao gợi cho em liên tưởng đến số lượng ntn ?
? Giữa sự vật được biểu thị và sự vật được nêu ra có qhệ với nhau ntn ?
- Gọi HS đọc vd (c)
? “Đổ máu”gợi cho ta l.tưởng đến hiện tượng nào ? Em hiểu “Đổ máu” trong bài thơ nghĩa là gì ?
+ Đổ máu: dấu hiệu dùng thay cho sự hi sinh mất mát nói chung.
- Gọi HS đọc vd: Cả phòng vang lên tiếng đọc bài.
? Cả phòng dùng để chỉ ai ? Quan hệ ntn ?
? Qua tìm hiểu, ta thường gặp những kiểu hoán dụ nào ?
- GV chốt lại, gọi HS đọc ghi nhớ.
*KNS:
Hs đặt câu có sử dụng hoán dụ.
Củng cố:
? Chỉ ra phép hoán dụ và cho biết quan hệ giữa các sự vật trong phép hoán dụ ?
*yêu cầu hs cho biết tác dụng của các cách nói trên.
- Gọi 1 em viết bảng còn lại viết tập – 1 HS đọc lại, nhận xét, sửa lỗi.
I/ Tìm hiểu chung
1/ Hoán dụ là gì ?
a. Ví dụ: SGK
b. Nhận xét
+ Áo nâu: người nông dân
+ Áo xanh: người công nhân
- Dựa vào đ2: nông dân thường mặc áo màu nâu, CN thường mặc áo màu xanh khi làm việc -> quan hệ gần gũi.
+ Nông thôn: những người sống ở nông thôn
+ Thành thị: những người sống ở thị thành.
-> Quan hệ giữa vật chứa đựng và vật bị chứa đựng.
-> Tác dụng: tăng tính gợi hình, gợi cảm, diễn đạt ngắn gọn.
* Ghi nhớ: (SGK/82)
2/ Các kiểu hoán dụ
a. Ví dụ
b. Nhận xét
a/ Bàn tay: người lao động
-> lấy bộ phận để gọi toàn thể
b/ Một , ba -> số lượng cụ thể
Số ít số nhiều -> trừu tượng
c/ Đổ máu: dấu hiệu của chiến tranh.
-> Lấy dấu hiệu của sự vật để chỉ sự vật.
d/ Cả phòng: những người trong phòng.
-> Vật chứa đựng - vật bị chứa đựng
* KL: 4 kiểu hoán dụ
* Ghi nhớ: SGK
II/ Luyện tập
Bài 1/83
a/ Hàng xóm: người ndân -> qhệ vật chứa đựng - vật bị chứa đựng
b/ Mười năm: thời gian trước mắt
Trăm năm: thời gian lâu dài.
-> Qhệ cái cụ thể - cái trừu tượng.
c/ Áo chàm: người Việt Bắc: qhệ giữa dấu hiệu của SV – SV
d/ Trái đất: con người sống trên trái đất -> qhệ giữa vật chứa đựng và vật bị chứa đựng.
Bài 2/83: So sánh sự giống và khác nhau giữa Ẩn dụ và hoán dụ.
* Giống: gọi tên sự vật, hiện tượng này = tên sự vật, hiện tượng khác.
* Khác:
Ẩn dụ
Hoán dụ
- Dựa vào qhệ t. đồng.
+ Hình thức
+ Cách thức t.hiện
+ Phẩm chất
+ Cảm giác
- Qhệ tương cận (gần gũi)
+ B.phận -toàn thể
+ Vật chứa đựng - vật bị chứa đựng
+ Dấu hiệu của sự vật - sự vật.
+ Cụ thể - trừu tượng.
Bài 3: Chính tả (nghe - viết)
Viết đúng các từ: đinh ninh, nằng nặc, an lòng, mênh mông.
Dặn dò:
- Nhắc HS học bài, làm bài tập
- Soạn bài: “Tập làm thơ bốn chữ”
+ Chuẩn bị 5 bài tập phần chuẩn bị ở nhà.
- Học bài: Phương pháp tả người.
- Học thuộc lòng những đoạn thơ mà em thích trong bài Lượm.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tiet 101.docx