Giáo án Ngữ văn lớp 6 tiết 102: Tập làm thơ bốn chữ

2. Vần chân, vần lưng trong đoạn thơ

- Vần lưng: hàng – ngang, trang – màng

- Vần chân: hàng – ngang, núi - bụi

3. Gieo vần liền, vần cách

- Vần liền: đoạn đồng dao

+ Hẹ - mẹ, đàn – càn

- Vần cách: đoạn thơ Tố Hữu

+ Cháu – sáu, ra – nhà

4. Ví dụ

Để em ngồi sưởi - cạnh

Cách mấy con đò – sông.

* Vần hỗn hợp.

 

docx2 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 640 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 6 tiết 102: Tập làm thơ bốn chữ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS:2.3.15 ND: Tuần 27 Tiết 102 TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ œ {  I/ Mục tiêu 1/ Kiến thức Một số đặc điểm của thể thơ bốn chữ Các kiểu vần được sử dụng trong thơ nói chung và thơ bốn chữ nói riêng 2/ Kĩ năng Nhận diện được thể thơ bốn chữ khi đọc và học thơ ca. Xác định được cách gieo vần trong bài thơ thuộc thể thơ bốn chữ. Vận dụng những kiến thức về thể thơ bốn chữ vào việc tập làm thơ bốn chữ. 3/ Thái độ: Có ý thức tập làm thơ bốn chữ. II/ Chuẩn bị GV: Phương pháp: đàm thoại, thảo luận nhóm Phương tiện:sgk, giáo án, bảng phụ. HS: SGK, tập ghi, tập soạn III/ Tiến trình lên lớp Ổn định Bài cũ: Đọc thuộc 5 khổ thơ đầu bài Lượm Bài được làm theo thể thơ nào ? (Số tiếng trong dòng, số dòng trong khổ cách gieo vần) Bài mới: GV dẫn vào bài: Hôm trước trong bài thơ “Lượm” của Tố Hữu các em đã biết về thể thơ bốn chữ. Để hiểu rõ hơn về đặc điểm của thể thơ này, bước đầu tập làm thơ bốn chữ, chúng ta tìm hiểu bài hôm nay. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bổ sung ? Ngoài bài Lượm em còn biết có bài thơ nào khác ? Hãy nêu và chỉ ra những chữ cùng vần với nhau trong bài thơ đó ? ? Em có nhận xét gì về nhịp điệu ? Số dòng trong khổ ? Số tiếng ? ? Theo em thể thơ này thích hợp với phương thức biểu đạt nào ? - Gọi HS đọc bài tập 2 – nêu yêu cầu của bài. - Gọi HS đọc bt3, xác định yêu cầu của bài. ? Đoạn nào gieo vần liền ? Đoạn nào gieo vần cách ? ? Chỉ ra những chữ sai và thay chữ cho phù hợp ? ? Qua việc tìm hiểu b tem có nhận xét gì về thể thơ 4 chữ ? (Số dòng, số tiếng, vần nhịp) - Yêu cầu HS trình bày đoạn thơ 4 chữ đã chuẩn bị ở nhà ? Chỉ ra nội dung, đặc điểm (Vần, nhịp) của bài (đoạn) thơ ấy ? - Gọi HS nhận xét những điểm làm được và chưa được của bạn ? - Cả lớp góp ý, từng HS sửa chữa bài làm của mình. - GV đánh giá. I/ Củng cố kiến thức 1. Một số bài thơ 4 chữ. VD: Ông tiển ông tiên Ông có đồng tiền Ông giắt mái tai Ông cài lưng khố Ông ra ngòai phố. . (Đồng dao) Nghé ơi nghé à Mày đi theo ta Đừng theo kẻ trộm Nó cắt mất rốn Nó xẻo mất đuôi Lấy chi đuổi ruồi Lấy chi đập bọ (Đồng dao gọi nghé) 2. Vần chân, vần lưng trong đoạn thơ - Vần lưng: hàng – ngang, trang – màng - Vần chân: hàng – ngang, núi - bụi 3. Gieo vần liền, vần cách - Vần liền: đoạn đồng dao + Hẹ - mẹ, đàn – càn - Vần cách: đoạn thơ Tố Hữu + Cháu – sáu, ra – nhà 4. Ví dụ Để em ngồi sưởi - cạnh Cách mấy con đò – sông. * Vần hỗn hợp. II/ Đặc điểm của thể thơ 4 chữ - Bài có nhiều dòng, mỗi dòng có 4 chữ - Thường ngắt nhịp 2/2, thích hợp với lối kể tả. - Kết hợp cả vần lưng, chân - Gieo vần liền, cách hay hỗn hợp. III/ Tập làm thơ 4 chữ trên lớp - ND: kể chuyện hoặc miêu tả về 1 sự việc hay 1 con người theo vần tự chọn. Củng cố: Đặc điểm của thể thơ 4 chữ. Dặn dò: - Học bài, tập làm bài thơ 4 chữ - Soạn bài: “Cô tô” + Đọc kĩ văn bản, chú thích. + Trả lời các câu hỏi phần Đọc - hiểu văn bản. - Học nd, nghệ thuật ghi nhớ bài Lượm và thuộc lòng bài thơ.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxtiet 102.docx
Tài liệu liên quan