Gọi HS đọc đoạn 2, nhắc lại nd chính của đoạn
? Tg chọn điểm nhìn miêu tả từ đâu ?
+ Đầu mũi đảo
? Cảnh mặt trời mọc trên đảo CT được tác giả miêu tả theo trình tự nào ?
+ Trước – trong – sau khi mặt trời mọc.
? Cảnh TN trước khi mặt trời mọc được miêu tả = những h/ảnh nào ?
? H/ảnh “chân trời, ngấn bể hết bụi” giúp em cảm nhận được đó là 1 khung cảnh ntn ?
? Cảnh mặt trời mọc cụ thể và độc đáo ntn ?
? Khi miêu tả mặt trời mọc, tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật gì ?
+ Nghệ thuật so sánh
? Thử phân tích 1 h/ảnh s2 em cho là độc đáo trong đoạn văn trên ?
+ “Tròn trĩnh quả trứng TN đầy đặn”
So sánh gợi lên h/ảnh mặt trời đầy đặn như khuôn mặt mẹ dịu dàng (tròn trĩnh, phúc hậu)
+ “lòng đỏ quả trứng” – h/ảnh gần gũi, nhỏ bé trong thực đơn giàu chất dinh dưỡng.
+ H/ảnh “quả trứng TN đầy đặn” - người đọc bất ngờ với quả trứng khổng lồ, mặt trời vừa gần gũi với con người vừa là sp của TN kì diệu -> Tạo sự gần gũi, độc đáo, bất ngờ.
4 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 577 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 6 tiết 104: Văn bản: Cô Tô (tt) Nguyễn Tuân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 3.3.15
ND:
Tuần 27
Tiết 104
Văn bản: CÔ TÔ (tt)
Nguyễn Tuân
{
I/ Mục tiêu: Giúp HS
1/ Kiến thức
Vẻ đẹp của đất nước ở một vùng biển đảo.
Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản.
2/ Kĩ năng
Đọc diễn cảm văn bản: giọng đọc vui tươi, hồ hởi.
Đọc – hiểu văn bản có yếu tố miêu tả.
Trình bày suy nghĩ, cảm nhận của bản thâ về vùng đảo Cô Tô sau khi học xong văn bản.
3/ Thái độ: Thêm yêu quý vùng biển đảo quê hương.
II/ Chuẩn bị:
GV: - Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận, sinh hoạt nhóm.
-Phương tiện: sgk, sgv, bảng phụ
HS: SGK, tập ghi, tập soạn
III/ Tiến trình lên lớp
Ổn định
Bài cũ:
Cảnh biển đảo Cô Tô sau trân bão được miêu tả ntn ?
Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả, dùng từ của tác giả ?
Bài mới:
Từ phần kiểm tra bài cũ, GV dẫn vào bài: Tiết học hôm trước các em đã được tìm hiểu phần đầu của văn bản “Cô Tô”, hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu những phần còn lại.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bổ sung
Gọi HS đọc đoạn 2, nhắc lại nd chính của đoạn
? Tg chọn điểm nhìn miêu tả từ đâu ?
+ Đầu mũi đảo
? Cảnh mặt trời mọc trên đảo CT được tác giả miêu tả theo trình tự nào ?
+ Trước – trong – sau khi mặt trời mọc.
? Cảnh TN trước khi mặt trời mọc được miêu tả = những h/ảnh nào ?
? H/ảnh “chân trời, ngấn bểhết bụi” giúp em cảm nhận được đó là 1 khung cảnh ntn ?
? Cảnh mặt trời mọc cụ thể và độc đáo ntn ?
? Khi miêu tả mặt trời mọc, tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật gì ?
+ Nghệ thuật so sánh
? Thử phân tích 1 h/ảnh s2 em cho là độc đáo trong đoạn văn trên ?
+ “Tròn trĩnhquả trứng TN đầy đặn”
So sánh gợi lên h/ảnh mặt trời đầy đặn như khuôn mặt mẹ dịu dàng (tròn trĩnh, phúc hậu)
+ “lòng đỏ quả trứng” – h/ảnh gần gũi, nhỏ bé trong thực đơn giàu chất dinh dưỡng.
+ H/ảnh “quả trứng TN đầy đặn” - người đọc bất ngờ với quả trứng khổng lồ, mặt trời vừa gần gũi với con người vừa là sp của TN kì diệu -> Tạo sự gần gũi, độc đáo, bất ngờ.
? Đoạn văn đã làm nổi bật năng lực gì của tác giả ?
? Đoạn văn miêu tả trên giúp em cảm nhận được cảnh mặt trời mọc trên biển đảo CT ntn ?
? Cách đón nhận mặt trời mọc của tác giả có gì đáng chú ý ?
+ Dậy từ canh tư, ra tận đầu mũi đảo ngồi rình mặt trời lên -> cách đón nhận rất công phu, trân trọng.
? Theo em vì sao nhà văn lại có cách đón nhận mặt trời mọc công phu và trân trọng đến thế ?
+ Tình yêu TN say đắm, khát vọng khám phá cái đẹp.
- Gọi HS đọc đoạn 3, nhắc lại ý chính của đoạn.
? Quan sát bức tranh SGK hãy cho biết bức tranh minh họa cho cảnh nào ?
? Để miêu tả cảnh SH của con người trên đảo CT nhà văn đã chọn địa điểm thời gian nào ?
? Tại sao tác giả lại chọn địa điểm này để miêu tả cảnh SH của người dân đảo ?
+ Trong 1 ngày lao động, con người rất cần nước SH, từ đ2 nhìn tập trung vào quang cảnh giếng nước ngọt mở rộng ra tới cảnh đoàn thuyền chuẩn bị ra khơi và h/ảnh người dân chài gánh nước ngọt từ giếng xuống thuyền.
? Trong ánh mắt của nhà văn, sự sống ở đảo Thanh Luân diễn ra ntn quanh cái giếng nước ngọt ?
+ Các thuyền mở nắp chờ đổ nước.
? Tại sao tác giả cảm nhận về cuộc sống SH nơi giếng đảo ntn ? Câu văn nào cho em biết điều đó?
+ So sánh: SH lđ của dân đảo vui như 1 cái bến.
(Bởi chính sự mát mẻ trong lành của buổi sáng trên đảo và dòng nước ngọt chuyển vào cuộc sống sinh hoạt của người dân trên đảo)
? Nổi bật trong cảnh SH ấy là hình ảnh của ai ?
+ H/ảnh anh hùng Châu Hòa Mãn gánh nước, chị địu con.
? H/ảnh chị CHMãn địu con tiễn chồng ra khơi gợi cho em suy nghĩ gì về cuộc sống của con người nơi biển đảo Cô Tô ?
? Em cảm nhận được những nét độc đáo nào trong văn bản m.tả cảnh đảo CT của NT ?
+ Ngôn ngữ tinh tế, gợi cảm, so sánh táo bạo, bất ngờ giàu trí tưởng tượng, lời văn giàu cảm xúc.
? Theo em khi miêu tả sự sống nơi biển đảo CT nhà văn đã gửi gắm t/c’ gì của mình ?
+ T/c’ chân thành, thân thiện với con người, yêu cuộc sống nơi đây (khát vọng, khám phá, tìm kiếm cái đẹp của cuộc sống -> 1 phần tâm hồn
của dân tộc, TN gắn bó với quê hương đất nước)
? Bài văn đã giúp em hiểu về đảo CT ntn ?
+ Vẻ đẹp độc đáo của TN và con người trên đảo
- Gọi HS đọc ghi nhớ
? Trong văn bản này NT đã bồi đắp cho em tình cảm nào ?
+ Yêu nhân dân, đất nước, yêu ngôn ngữ dân tộc, quý trọng sức sáng tạo của nhà văn.
b. Cảnh mặt trời mọc trên biển đảo Cô Tô
- Trước khi mặt trời mọc: chân trời, ngấn bể như tấm kính lau hết mây, hết bụi.
-> Rộng lớn, trong trẻo, tinh khôi
- Cảnh mặt trời mọc
+ “Tròn trĩnh, phúc hậuhửng hồng”
-> Tài năng quan sát, trí tưởng tượng phong phú, dùng từ cảm xúc, so sánh độc đáo tinh tế.
-> Bức tranh tuyệt đẹp, rực rỡ, tráng lệ
-> Tình yêu thiên nhiên, khát vọng khám phá cái đẹp của tác giả.
c. Cảnh sinh hoạt của con người trên đảo Cô Tô
- Địa điểm: quanh giếng nước ngọt.
- Đông người tắm, múc, gánh nước xuống thuyền. Thuyền mở nắp sẵn chờ đổ nước.
- Đoàn thuyền chuẩn bị ra khơi
- Anh Hùng Châu Hòa Mãn gánh nước, chị địu con
-> Cảnh SH tấp nập, đông vui, chân tình.
-> Cuộc sống êm ấm hạnh phúc trong sự giản dị , thanh bình.
2/ Nghệ thuật
- Khắc hoạ hình ảnh tinh tế, độc đáo, chính xác.
- Sử dụng các phép so sánh mới lạ và từ ngữ giàu tính sáng tạo.
3/ Ý nghĩa văn bản
Bài văn cho thấy vẻ đẹp độc đáo của thiên nhiên trên biển đảo Cô Tô, vẻ đẹp của người lao động trên vùng đảo này. Qua
đó thấy được tình cảm yêu quý của tác giả đối với mảnh đất quê hương.
III. Tổng kết – ghi nhớ: (sgk)
IV. Luyện tập:
Viết đoạn văn.
Củng cố:
Ôn nội dung của 3 phần văn bản, nghệ thuật
Dặn dò:
- Nhắc HS học bài (tác giả, văn bản, nội dung, nghệ thuật)
+ Làm bài tập1, 2
+ Ôn lại cách làm bài văn tả người để chuẩn bị viết bài TLV tả người
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tiet 104.docx