Giáo án Ngữ văn lớp 6 tiết 105 đến 108

CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU

I/ Mục tiêu:

1/ Kiến thức

- Các thành phần chính của câu.

- Phân biệt thành phần chính và thành phần phụ của câu.

2/ Kĩ năng

- Xác định được chủ ngữ và vị ngữ của câu.

- Đặt được câu có chủ ngữ, vị ngữ phù hợp với yêu cầu cho trước.

3/ Thái độ: HS có ý thức sử dụng câu đầy đủ các thành phần.

II/ Chuẩn bị

- GV: + Phương pháp:Đàm thoại, thảo luận nhóm

 + Phương tiện: Giáo án, sgk, bảng phụ,.

- HS: SGK, tập ghi, tập soạn,.

III/ Tiến trình lên lớp

1. Ổn định

2. Bài cũ:

- Hoán dụ là gì ? Có mấy kiểu hoán dụ ? Cho vd ?

- Hoán dụ giống và khác ẩn dụ ntn ?

 

docx7 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 540 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 6 tiết 105 đến 108, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 4.3.18 ND: Tuần 28 Tiết 105 - 106 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN TẢ NGƯỜI œ {  I/ Mục tiêu: Giúp HS Biết cách làm bài văn tả người qua thực hành viết Biết vận dụng các kĩ năng về văn miêu tả nói chung và văn tả người nói riêng đã học ở các tiết học trước đó. Rèn luyện kĩ năng diễn đạt, trình bày, ngữ pháp. II/ Chuẩn bị GV: Giáo án, đề bài. HS: Viết, giấy III. Lên lớp : 1. Ổn định : 2. Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. 3. Bài mới: GV dẫn vào bài: Ở những tiết học trước các em đã tìm hiểu lý thuyết phần văn miêu tả, bài hôm nay sẽ giúp các em thực hành viết bài. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bổ sung GV chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép thật chính xác vào giấy kiểm tra. - Nhắc lại các bước làm bài - Yêu cầu HS đọc kĩ đề, xác định đúng đối tượng cần tả. - Đặc điểm cần tả nổi bật ? - Chọn trình tự miêu tả ? MB em giới thiệu về người thân ntn ? ? TB em tập trung tả người thân ntn ? ? Tình cảm của em đ/v người thân ntn ? 4. Củng cố: GV thu bài I/ Đề kiểm tra Em hãy viết bài văn tả người thân yêu và gần gũi nhất với mình (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em) II/ Cách làm bài 1. Tìm hiểu đề - Yêu cầu: tả người - Đối tượng: người thân yêu, gần gũi nhất với em 2. Lập ý (quan sát, lựa chọn hình ảnh tiêu biểu) - Đặc điểm nổi bật của người thân. 3. Dàn bài (Đáp án và biểu điểm) a/ Mở bài: Giới thiệu người thân (là ai ? tuổi tác ? nghề nghiệp) (2đ) b/ Thân bài: Tập trung mtả (6đ) - Ngoại hình (3đ) + Tầm vóc, nghề nghiệp, dáng đi. + Tả cụ thể: khuôn mặt, nước da, đôi mắt, nụ cười, mái tóc, trang phục. - Tính nết: (3đ) + Thái độ, cử chỉ, lời nói, việc làm c/ Kết bài (2đ) Nêu cảm nghĩ của em về người thân. 4. Viết thành văn Yêu cầu lời văn trong sáng, viết rõ rang, diễn đạt mạch lạc. III/ Thu bài 5.Dặn dò: Nhắc HS học bài hoán dụ Soạn bài: Các TP chính của câu + Đọc, trả lời câu hỏi phần 1, 2, 3 * Rút kinh nghiệm: NS: 4.3.18 ND: Tuần 28 Tiết 107 CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU œ {  I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức Các thành phần chính của câu. Phân biệt thành phần chính và thành phần phụ của câu. 2/ Kĩ năng Xác định được chủ ngữ và vị ngữ của câu. Đặt được câu có chủ ngữ, vị ngữ phù hợp với yêu cầu cho trước. 3/ Thái độ: HS có ý thức sử dụng câu đầy đủ các thành phần. II/ Chuẩn bị GV: + Phương pháp:Đàm thoại, thảo luận nhóm + Phương tiện: Giáo án, sgk, bảng phụ,... HS: SGK, tập ghi, tập soạn,.... III/ Tiến trình lên lớp Ổn định Bài cũ: Hoán dụ là gì ? Có mấy kiểu hoán dụ ? Cho vd ? Hoán dụ giống và khác ẩn dụ ntn ? Bài mới: Giới thiệu bài: Khi giao tiếp, chúng ta cần nói đúng, viết đúng. Việc rèn luyện các thành phần câu sẽ giúp kĩ năng này thuần thục hơn. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính BS Gọi HS đọc phần I ? Ở bậc tiểu học em đã học TP nào của câu ? + CN, VN, TN ? Tìm các TP CN, VN trong câu sau ? ? Nếu lược bỏ TP TN trong câu thì ý nghĩa câu có thay đổi không ? ? Nếu lược bỏ TP CN, VN thì ý nghĩa câu ntn ? ? Theo em TP nào bắt buộc phải có trong câu để câu có đạo hoàn chỉnh, diễn đạt được 1 ý trọn vẹn ? ? TP nào không bắt buộc phải có trong câu ? ? TP nào là TP chính, TP nào là TP phụ ? - Gọi HS đọc ghi nhớ - Gọi HS đọc mục 1 ? VN có thể kết hợp với từ nào ở phía trước ? ? VN thường trả lời những câu hỏi nào? + Đặt câu Gọi HS đọc mục 2 GV treo bảng phụ a/ Một buổi chiều, tôi / ra đứng CĐT cửa hang như mọi người, xem hoàng hôn xuống CĐT b/ Chợ Năm Căn / nằm sát bên CĐT bờ sông ồn ào, đông vui, tấp nập. c/ Cây tre / là người bạn thân của nông dân VN CDT tre, nứa, mai, vần / giúp người trăm nghìn công việc CĐT ? Trong các VB trên, VN nào là 1 cụm từ, thuộc cụm từ nào ? VN nào là 1 từ thuộc loại từ nào ? ? Qua các VD vừa phân tích hãy cho biết mối quan hệ giữa sự vật nêu ở CN với hành động trạng thái, đ2nêu ở VN có quan hệ gì với nhau ? ? CN có thể trả lời cho những câu hỏi nào ? - Dùng VD phần 1, 2 phân tích đạo. ? CN thường do từ loại, cụm từ nào đảm nhận ? ? Câu có thể có mấy VN ? - Gọi HS đọc ghi nhớ Củng cố: - GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS làm bài tập. - VN trả lời câu hỏi làm gì kể về 1 việc tốt em hoặc bạn em đã làm ? - VN trả lời câu hỏi ntn tả hình dáng tính tình đáng yêu của 1 bạn HS trong lớp. - VN trả lời câu hỏi là gì giới thiệu n/vật trong truyện em vừa học ? I/Tìm hiểu chung 1/ Phân biệt thành phần chính với TP phụ. a. Ví dụ: SGK Chẳng bao lâu, tôi / đã trở thành 1 anh TN CN VN chàng dế thanh niên cường tráng b. Nhận xét: - Lược TN: ý nghĩa câu không thay đổi -> không bắt buột: TP Phụ - Lược CN, VN: đạo câu không hoàn chỉnh, ý không trọn vẹn -> TP bắt buộc phải có -> TP chính. * Ghi nhớ: SGK 2/ Vị ngữ a. Đặc điểm của VN - K/hợp với phó từ: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn,(trước) - Trả lời câu hỏi: làm sao ?, ntn ?, Làm gì? b. Cấu tạo Ví dụ: SGK a/ VN: 2 CĐT (2VN) b/ VN: 1 CĐT + 3 TT c/ VN: C1: 1CDT C2: 1 CĐT - Kết luận VN là 1 từ (ĐT, TT, DT) VN là cụm từ (CĐT, CDT, CTT) - Câu có 1 hoặc nhiều VN 3/ Chủ ngữ a. Đặc điểm - Nêu tên sự vật, hiện tượng có hành động trạng tháinêu ở VN - Trả lời câu hỏi: ai ?, Cái gì ?, Con gì ? VD: Em làm bài b. Cấu tạo - Đại từ: Tôi - Danh từ: tre, nứa, trúc, mai, vầu - CDT: VD: Cây bang nhỏ này -> Câu có 1 hoặc nhiều CN * Ghi nhớ: SGK III/ Luyện tập Bài 1/94 - Tôi / đã trở thành 1 anh chàng dế TN rất CN VN (CDT) cường tráng. - Đôi càng tôi / mẫm bóng CN (CDT) VN (TT) - Những cái vuốt ở chân, ở khoeo / cứ CN (CDT) cứng dần và nhọn hoắt. VN (CTT) (CTT) - Tôi / co cẳng lên đạp phanh phách vào CN(ĐT) VN (CĐT) những ngọn cỏ - Những ngọn cỏ / gãy rạp như có nhát CN (CDT) VN (CĐT) dao vừa lia qua Bài 2/94: Đặt câu theo yêu cầu - Khi Lan bệnh, Thảo / chép bài giúp bạn - Hà / là một hs nhỏ nhắn nhưng tốt bụng - Lượm / là một chú bé hồn nhiên, yêu đời 5.Dặn dò: - Nhắc HS làm bài, học bài - Soạn bài: Thi làm thơ 5 chữ phần chuẩn bị ở nhà. - Học bài: Đ2 thơ 4 chữ. *RÚT KINH NGHIỆM NS: 4.3.18 ND: Tuần 28 Tiết 108 Hoạt động ngữ văn THI LÀM THƠ NĂM CHỮ œ {  I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức Đặc điểm của thể thơ năm chữ. Các khái niệm vần chân, vần lưng, vần liền, vần cách được củng cố lại. 2/ Kĩ năng. Vận dụng những kiến thức về thể thơ năm chữ vào việc tập làm thơ năm chữ. Tạo lập văn bản bằng thể thơ năm chữ. 3/ Thái độ: HS mạnh dạn trình bày miệng những gì mình làm được. II/ Chuẩn bị GV: : + Phương pháp:Đàm thoại, thảo luận nhóm + Phương tiện: Giáo án, sgk, bảng phụ,... HS: SGK, tập ghi, tập soạn,.... III/ Tiến trình lên lớp Ổn định Bài cũ: Nêu đặc điểm của thể thơ bốn chữ Đọc 1 đoạn, bài thơ bốn chữ chỉ ra đặc điểm đó. Bài mới: GV dẫn vào bài: Để ôn lại và nắm chắc hơn đặc điểm và yêu cầu của thể thơ năm chữ, cũng như rèn luyện một số kĩ năng: nói, sáng tạo chúng ta tìm hiểu bài hôm nay. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bổ sung - GV ktra sự chuẩn bị bài của HS. - Gọi 3 em đọc lại 3 khổ thơ. ? Em có nhận xét gì về số lượng chữ trong mỗi dòng thơ ? ? Số dòng trong mỗi khổ ? ? Cách gieo vần và nhịp thơ ? - Vần: Ko có vần cố định (ko rõ), sử dụng thanh điệu, phép đối làm nên âm điệu bài thơ ? Qua phần tìm hiểu bài, theo em thơ 5 chữ có đặc điểm gì ? - Cho HS trao đổi theo nhóm về những bài thơ đã làm để xác định bài sẽ gthiệu của nhóm mình theo nội dung vần, nhịp tự chọn . + Cử đại diện nhóm lên trình bày và bình bài thơ. - Cả lớp cùng GV đánh giá, nhận xét cho điểm nhóm các bài làm tốt. I/ Tìm hiểu đặc điểm thơ năm chữ. * Bài tập 3: đoạn thơ sgk + Mỗi dòng :5 chữ + Khổ 4 câu hoặc 2 câu (có khi ko chia khổ) + Số câu ko hạn định . + Nhịp thơ: 3/2, 2/3, + Vần: chân, lưng, liền, cách . - Đoạn 1: Gieo vần : liền ,cách, (thay đổi) + Bác - bạc: (chân, cách, trắc) + Một - thột :( c,c,t) + Nhàng - màng (c,c,b) + Mộng - lộng - hồng - Đoạn 2: + Nở - đỏ; già - qua. + Viết –nét; tài –bay + Vắng- thắm; đâu- sầu. - Đoạn 3: II/ Đặc điểm thơ năm chữ: - Thơ năm chữ là thể thơ mỗi dòng có 5 chữ; về khổ thơ: mỗi khổ thường có 4 dòng, số khổ thơ trong bài không hạn định; về cách ngắt nhịp : thường có nhịp 2/3 hoặc 3/2; về vần thơ : có thể dùng vần liền, vần cách, vần chân, vần lưng. III/ Thi làm thơ năm chữ. Củng cố: Đặc điểm của thơ năm chữ Dặn dò: - Nhắc HS học bài, tìm hiểu thêm một số bài thơ năm chữ - Tập làm thơ năm chữ đề tài (tự chọn) - Soạn bài: Cây tre Việt Nam + Đọc kĩ văn bản, tìm hiểu chú thích, bố cục + Trả lời câu hỏi phần đọc - hiểu văn bản + Tìm các vật dụng bằng tre - Học kiến thức cũ + Thuộc lòng đoạn tả cảnh mặt trời mọc bài kí Cô Tô + Thuộc nội dung, ghi nhớ. *RÚT KINH NGHIỆM Nam Thái, ngày tháng 3 năm 2018 Tổ trưởng Trương Thị Tươi

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docx4t.docx
Tài liệu liên quan