Giáo án Ngữ văn lớp 6 tiết 109: Văn bản Cây tre Việt Nam (Thép Mới)

? Dựa vào phần chú thích dấu sao. Lưu ý chú thích: 1,2,5,10

? Văn bản được viết theo thể loại gì?

 GV giới thiệu thêm:+ Bài văn tuy có tc kí nhưng chủ yếu có thể coi là tùy bút + mtả, thuyết minh với chữ tình và bình luận.

? Theo em bài kí có thể chia làm mấy đoạn. Ndung chính của từng đoạn là gì?

ĐH:- Từ đầu -> chí khí như người: Cây tre có mặt khắp mọi nơi trên đ/nước, có những p/chất đáng quí.

- Tiếp -> chung thủy: tre gắn bó với con ng trong csống hàng ngày và trong lđộng.

- Tiếp -> anh hùng trong cđấu: tre sát cánh với con ng trong csống cđấu bảo vệ qhương.

- Còn lại: tre là ng bạn đồng hành của dt ta trong hiện tại và tương lai.

 

docx6 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 1831 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 6 tiết 109: Văn bản Cây tre Việt Nam (Thép Mới), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29 NS: 7.3.15 Tiết 109 ND: Bài 26: Văn bản CÂY TRE VIỆT NAM (Thép Mới) œ {  I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức Hình ảnh cây tre trong đời sống và tinh thần của người dân Việt nam. Những đặc điểm nổi bật về giọng điệu, ngôn ngữ của bài kí. 2/ Kĩ năng Đọc diễn cảm và sáng tạo bài văn xuôi giàu chất thơ bằng sự chuyển dịch giọng đọc phù hợp. Đọc – hiểu văn bản kí hiện đại có yếu tố miêu tả, biểu cảm. Nhận ra phương thức biểu đạt chính: miêu tả kết hợp với biểu cảm, thuyết minh, bình luận. Nhận biết và phân tích được tác dụng của các phép so sánh, nhân hóa, ẩn dụ. 3/ Thái độ: Thêm yêu mến và tự hào về cây tre Việt Nam. II/ Chuẩn bị: GV: Phương pháp:Đọc, phân tích, thảo luận, bình giảng Phương tiện:SGK, Tranh ảnh, bảng phụ HS: SGK, tập ghi, tập soạn III/ Tiến trình lên lớp Ổn định Bài cũ: HS1: ? Cảnh Cô Tô sau trận bão được miêu tả ntn? Cho biết đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của văn bản ấy. HS2: ? Cảnh mặt trời mọc trên biển đảo Cô Tô được miêu tả như thế nào trong bài kí “Cô Tô”? Cho biết ý nghĩa văn bản này. Bài mới: * Giới thiệu: Hãy kể tên các vật dụng bằng tre trong đời sống hằng ngày mà em biết. Hình như mỗi đất nước, mỗi dân tộc đều chọn một loại cây hoặc loài hoa riêng để làm biểu tượng chẳng hạn. Mía Cu – Ba, dừa – Inđônêxia, Bun – ga –ri là xứ sở của hoa hồng, Nhật Bản – đất nước của hoa anh đào. Còn dân tộc ta từ bao đời nay đã chọn cây tre là loài cây biểu tượng cho tâm hồn, khí phách tinh hoa của dân tộc. Điều này thể hiện rất rõ qua bút kí “Cây tre Việt Nam” của tác giả Thép Mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bổ sung Gv hướng dẫn hs đọc: §äc víi giäng trÇm l¾ng, thiÕt tha, lóc h©n hoan khi l¹i thñ thØ t©m t×nh. §o¹n cuèi bµi ®äc chËm, giäng ch¾c khoÎ, thiÕt tha, r¾n rái. Hs đọc Gv nhận xét ? Dựa vào phần tìm hiểu ở nhà ,hãy nêu những nét chính về tg Thép Mới ? ? Cho biết xuất sứ văn bản? ? Dựa vào phần chú thích dấu sao. Lưu ý chú thích: 1,2,5,10 ? Văn bản được viết theo thể loại gì? GV giới thiệu thêm:+ Bài văn tuy có tc kí nhưng chủ yếu có thể coi là tùy bút + mtả, thuyết minh với chữ tình và bình luận. ? Theo em bài kí có thể chia làm mấy đoạn. Ndung chính của từng đoạn là gì? ĐH:- Từ đầu -> chí khí như người: Cây tre có mặt khắp mọi nơi trên đ/nước, có những p/chất đáng quí. - Tiếp -> chung thủy: tre gắn bó với con ng trong csống hàng ngày và trong lđộng. - Tiếp -> anh hùng trong cđấu: tre sát cánh với con ng trong csống cđấu bảo vệ qhương. - Còn lại: tre là ng bạn đồng hành của dt ta trong hiện tại và tương lai. - HS trả lời, GV nhận xét, ghi bảng, ? Mở đầu văn bản, tg nêu mối quan hệ của tre với ng ndân VN ntn ? ? Qua đâu mà em biết mối quan hệ đó ? + Người bạn thân (lặp 2 Lần) ? Tre được trồng ở những đâu? ? Qua cách gthiệu ở đoạn 1, em cảm nhận được những vẻ đẹp và p/chất nào của tre ? ? Em có nhận xét gì về nghệ thuật dùng từ khi tg mtả về vẻ và p/chất của cây tre ? Td của cách dùng từ ? - Dùng nhiều tt có tdụng gợi tả vẻ đẹp và p/chất đáng quí của tre : thanh cao, giản dị, bền bỉ , chí khí, như người. ? Ca ngợi tre nhưng thực tế tg muốn ca ngợi ai ? - Tre mang những phẩm chất tốt đẹp của con người VN. - Gọi HS nhắc lại ý chính của đoạn 2,3,4. GV yêu cầu hs thảo luận nhóm: -Nhóm 1: Tìm hiểu đoạn 2 -Nhóm 2: Tìm hiểu đoạn 3 -Nhóm 3: Tìm hiểu đoạn 4 N1: ? Để làm rõ sự gắn bó của tre trong lao động và trong đời sống văn hóa tinh thần, tg đã dùng những từ ngữ, h/ảnh nào ? ĐH: Tre có mặt khắp nơi,lũy tre bao bọc xóm làng. + Dưới bóng tre con người dựng nhà làm ăn sinh sống. + Giúp người nông dân trăm nghìn công việc. + Tuổi thơ đánh chắc đánh chuyền. + Tuổi già: hút thuốc = chiếc điếu cày tre + Nam nữ tâm tình dưới bóng tre. - Tre gắn bó với con ng suốt cuộc đời từ lúc lọt lòng -> đến già ? Chi tiết nào có tdụng k/q lại sự gắn bó của tre với con ng và csống + Tre ăn ở với ng đời đời, kiếp kiếp + Tre với mình sống có nhau, chết có nhau chung thủy N2: ? Trong sự nghiệp đấu tranh bảo vệ đất nước, tre đã có những cống hiến gì ? ? Để tổng kết vai trò của tre đvới con người, đ/nước VN, tg đã tôn vinh tre = câu văn nào ? + Tre anh hùng trong lđộngcđấu. N3 - Tác giả mở đầu mở đầu phần kết = chi tiết: nhạc của trúc, nhạc của tre là khúc nhạc của đồng quê. Khúc nhạc ấy được thể hiện cụ thể qua âm thanh nào ? + Diều bay. + Gói đưa. + Sáo tre.. - Gtrị tinh thần của tre chính là khúc nhạc của đồng quê, làng cái phần lãng mạn của sự sống của làng quê VN. + Nói đến nhạc là nói đến nghệ thuật tre là p/tiện bộc lộ cảm xúc con ng. - H/ảnh măng non trên phù hiệu của thiều nhi VN ,thế hệ mầm non của đ/nước mang trong mình p/chất dẻo dai, bền bỉ thanh cao,tiếp nối tr thống quí báu của dt . Thế hệ măng non lớn lên trong đk đ/nước đang bước vào tkì CNH, HĐH. ? Từ h/ảnh này tg đã khiến ta h/dung ntn về vị trí của tre trong thời kì mới ? + Trong quá khứ cây tre đã là người bạn thân, người đ/chí gắn bó keo sơn, chia sẻ miền vui đ/với con ng ,dt VN. + Trong tương lai: sắt thép có thể nhiều hơn tre, tre có thể bớt đi vai trò trong sx, đsống, nhưng các gtrị vh lsử của tre vẫn còn mãi trong đời sống của ng VN. Vẫn là ng bạn đồng hành thủy chung trên con đường phát triển như: chiếu trúc, giỏ tre, làn tre, đũa tre..Bởi vì các gtrị p/chất của tre đã trở thành tượng trưng cao quí của dt VN. ? Lời văn ở phần này có gì đặc biệt ? +Câu ngắn, ctrúc như thơ . ? Em có suy nghĩ gì về 2 câu văn KB ? + Có thể nói, hiếm có loại cây nào trên đ/nước lại hội tụ được những p/chất cao quí như cây tre. Cả ba nhóm: ? Biện pháp ng thuật nào được tg sử dụng để khắc họa h/ảnh của tre? Tác dụng của nó? GV treo bảng phụ ? Văn bản có ý nghĩa gì? ? Qua văn bản em có nhận xét gì về nghệ thuật và nội dung của văn bản? ? Qua bài văn này theo em hiểu nhà văn Thép Mới muốn gửi gắm tình cảm gì của mình với cây tre Việt Nam? - GV chốt lại và gọi HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK. HS làm bài tập trong sgk I/ Tìm hiểu chung: Đọc Tìm hiểu chú thích: a. Tác giả: Thép Mới (Hà Văn Lộc) ( 1925-1991) quê ở quận Tây Hồ-Hà Nội. - Viết báo, bút kí, thuyết minh phim. b.Văn bản: Là lời bình cho bộ phim cùng tên của nhà điện ảnh Ba Lan. c. Giải thích từ khó: (sgk) 4. Thể loại: Kí *PTBĐ: Thuyết minh và biểu cảm. 5. Bố cục: 4 đoạn II/ Đọc-hiểu văn bản 1/ Giới thiệu chung về cây tre Việt Nam: - Gắn bó lâu đời, có mặt ở mọi nơi trên đất nước. - Tre có những phẩm chất đáng quý: mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc, thanh cao, giản dị, chí khí như người. -> Dùng nhiều tính từ, nhân hóa: vẻ đẹp giản dị, phẩm chất thanh cao. 2/ Sự gắn bó giữa tre với con người và dân tộc Việt Nam: * Trong lao động: - Tre là cánh tay, là người nhà - Tre giúp con người trăn nghìn công việc khác nhau * Trong đời sống văn hóa, tinh thần: - Là nơi lưu giữ một nền văn hóa lâu đời. - Là nguồn vui của tuổi thơ cho đến người già. *Trong chiến đấu chống ngoại xâm: - Tre là đồng chí sát cánh cùng ta đánh giặc: + Tre chống lại sắt thép quân thù, + Tre xông trận, giữ làng, giữ nước. +Tre hi sinh bảo vệ con người. * Vị trí của tre trong hiện tại và tương lai. Tre vẫn là bạn đồng hành Là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam. Nhân hóa, điệp ngữ, câu văn giàu hình ảnh, nhạc điệu : Nhấn mạnh vai trò, công lao của tre cũng là đề cao vai trò của người dân Việt Nam đối với non sông, đất nước. 3/ Ý nghĩa văn bản Văn bản cho thấy vẻ đẹp và sự gắn bó của cây tre với đời sống dân tộc ta. Qua đó cho thấy tác giả là người có hiểu biết về cây tre, có tình cảm sâu nặng. Có niềm tin và tự hào chính đáng về cây tre Việt Nam. III. Tổng kết Nội dung Nghệ thuật * Ghi nhớ : (sgk) IV. Luyện tập : Cây tre trăm đốt Thánh Gióng. Củng cố: Qua văn bản em cảm nhận được những giá trị nộidung nào ? Nét đặc sắc về nghệ thuật trong văn bản là gì ? Em hiểu gì về tác giả Thép Mới Gọi HS đọc ghi nhớ Dặn dò: - Nhắc HS học nội dung, thuộc lòng đoạn thơ “từ đầu -> chí khí như người” + Làm phần luyện tập đọc thêm “Cây tre Việt Nam” của Nguyễn Duy + Trả lời các câu hỏi phần I – Câu TT đơn - Học bài hoán dụ * Rút kinh nghiệm:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxtiet 109.docx