Giáo án Ngữ văn lớp 6 tiết 113: Văn bản: Lao xao (Duy Khán)

 

I/ Tìm hiểu chung

1. Đọc

2. Tìm hiểu chú thích

a. Tác giả: (1934 - 1995) quê ở huyện Quế Võ - Bắc Ninh

b. Văn bản : Trích từ tp’ “Tuổi thơ im lặng”

c. Giải thích từ khó : (sgk)

3/ Thể loại: Hồi kí, hồi tưởng của bản thân tác giả

4/ Bố cục: 2 phần

 

docx3 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 644 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 6 tiết 113: Văn bản: Lao xao (Duy Khán), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 9.3.15 ND: Tuần 30 Tiết 113 Văn bản: LAO XAO (Duy Khán) œ {  I/ Mục tiêu: 1/Kiến thức - Thế giới các loài chim đã tạo nên vẻ đẹp đặc trưng của thiên nhiên ở một làng quê miền bắc. - Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật khi miêu tả các loài chim ở làng quê trong bài văn. 2/ Kĩ năng Đọc – hiểu bài hồi kí- tự truyện có yếu tố miêu tả. Nhận biết được chất dân gian được sử dụng trong bài văn và tác dụng của những yếu tố này. 3/ Thái độ: Thêm yêu quê hương mình. II/ Chuẩn bị: GV: Phương pháp:Đọc diễn cảm, gợi tìm, thảo luận nhóm Phương tiện: văn bản, tranh ảnh HS: SGK, tập ghi, tập soạn III/ Tiến trình lên lớp Ổn định Bài cũ: Đọc 2 câu kết đoạn “Dòng suối chảy vào sôngTQ”. Em cảm nhận được những điều quý giá nào từ văn bản “Lòng yêu nước” của tác giả Ê – ren – bua. Bài mới: * Giới thiệu: Ca dao cổ truyền Việt Nam có câu Trên rừng ba mươi sáu thứ chim Có chim chèo bẻo, có chim ác là.. Còn ở đồng bằng, ở làng quê Việt Nam thì sao ? Cũng là cả một thế giới loài chim lao xao trong mỗi buổi sớm mùa hè qua hồi tưởng 1 thời “Tuổi thơ im lặng” của nhà văn Duy Khán. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bổ sung - GV đọc mẫu 1 đoạn, gọi HS đọc đoạn tt -> hết. + Tg’ kể xen lẫn tả. Cần đọc chậm thể hiện sự quan sát ngộ nghĩnh và cách miêu tả sinh động tập tính của các loại chim. ? Dựa vào chú thích dấu sao em hãy cho biết ~ nét chính về tg’ Duy Khán ? ? Hãy nêu xuất xứ của bài văn ? ? Văn bản trích từ tp’ nào ? - GV nói thêm: Tp’ “TT im lặng” là tập hồi kí tự truyện của Duy Khán được giải thưởng “Hội nhà văn 1987” - Gọi HS giải thích 1 số từ khó + Vung tứ linh: vung ra 4 phía. + Láu táu: nói nhanh, có khi láu táu, có khi vấp váp không rõ tiếng. ? Văn bản được viết theo thể loại gì? ? Văn bản chia làm mấy phần ? Nêu nội dung chính của mỗi phần ? - Từ đầu -> râm ran: cảnh buổi sớm chớm hè ở làng quê. - Còn lại: Thế giới các loài chim. ? Vào thời điểm chớm hè, vật gì làm nên sự sống lao xao trong vườn quê ? ? Lao xao ong bướm được tả = chi tiết nào ? + Ong vàng, ong vo vẽ đánh lộn nhau để hút mật. + Bướm hiền lànhbay đi. ? Em có nhận xét gì về cách miêu tả loài ? GV chốt ghi bảng ? Em có nhận xét gì về số tiếng trong câu ? + Câu ngắn, miêu tả qua cái nhìn và cảm nhận của nhà thơ. ? Ngoài cảnh hoa, ong, bướm, tg’ còn miêu tả tiếng loài chim ntn ? - Gọi HS đọc phần II, nhắc lại nội dung chính của đoạn. ? Em có nhận xét gì về cách dẫn dắt lời kể của tác giả ? + Rất tự nhiên, từ tiếng kêu của con bồ các bay ngang qua. + Tiếng loài chim được miêu tả qua cái nhìn của trẻ thơ hồn nhiên. ? Kể tên các loài chim được nhắc đến trong văn bản ? ? Các loài chim có được sắp xếp theo nhóm, loài gần nhau không ? + Chim lành, chim ác - xấu ? Nhóm ~ loài chim lành gần gũi với nhau là ~ loài nào ? ? Loài chim nào thuộc nhóm chim ác, xấu ? ? Loài chim nào là chim trị ác ? I/ Tìm hiểu chung 1. Đọc 2. Tìm hiểu chú thích a. Tác giả: (1934 - 1995) quê ở huyện Quế Võ - Bắc Ninh b. Văn bản : Trích từ tp’ “Tuổi thơ im lặng” c. Giải thích từ khó : (sgk) 3/ Thể loại: Hồi kí, hồi tưởng của bản thân tác giả 4/ Bố cục: 2 phần II/ Đọc - Hiểu văn bản 1/ Nội dung a/. Cảnh buổi sớm chớm hè ở làng quê - Cây, hoa, ong, bướm rộn rịp xôn xao hút mật. - Miêu tả đặc điểm, hoạt động của ong bướm. -> Tạo bức tranh sinh động về sự sống của ong bướm trong TN b/. Thế giới các loài chim (tả và kể về các loài chim) - Nhóm loài chim lành gần gũi với con người: bồ các, sáo sậu, sáo đen, tu hú. - Chim ác: diều hâu, quạ, cắt. - Chim trị ác: chèo bẻo Củng cố: Em có nhận xét gì về cách miêu tả loài vật trong đoạn văn đầu? Tác giả miêu tả loài chim theo trình tự nào ? Dặn dò: - Học tác giả, xuất xứ, buổi sớm chớm hè ở làng quê - Soạn câu 2, 3, 4, 5

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxtiet 113.docx
Tài liệu liên quan