GV ghi lại các mục
? Trong số ~ loài chim mang vui đến, tg’ tập trung kể, tả ~ loại chim nào ?
? Chúng được tả, kể = ~ chi tiết nào ?
+ Chim sáo đậu cả trên lưng trâu mà hót, tạ tọe học nói, bay đi ăn, chiều lại về với chủ
+ Chim tu hú: báo mùa tu hú chin, đỡ trên ngọn tu hú mà kêu.
? Loài chim này được kể, tả theo phương diện nào ? (hình dáng, màu sắc, hay hoạt động, tiếng kêu)
? Tại sao tg’ lại gọi là chim mang vui đến cho trời đất ?
+ Tiếng hót mang niềm vui đến cho người nông dân, cho nhân dân, đất nước chúng hát mừng được mùa, ăn sâu bọ, ve nhẩn nha như người bạn của người, của trâu.
3 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 532 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 6 tiết 114: Lao xao (tt) (Duy Khán), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 9.3.15
ND:
Tuần 30
Tiết 114
LAO XAO (tt)
(Duy Khán)
{
I/ Mục tiêu: Giúp HS
1/Kiến thức
- Thế giới các loài chim đã tạo nên vẻ đẹp đặc trưng của thiên nhiên ở một làng quê miền bắc.
- Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật khi miêu tả các loài chim ở làng quê trong bài văn.
2/ Kĩ năng
Đọc – hiểu bài hồi kí- tự truyện có yếu tố miêu tả.
Nhận biết được chất dân gian được sử dụng trong bài văn và tác dụng của những yếu tố này.
3/ Thái độ: Thêm yêu quê hương mình.
II/ Chuẩn bị
GV:
Phương pháp: Đọc diễn cảm, gợi tìm, thảo luận nhóm
Phương tiện: văn bản, tranh ảnh
HS: SGK, tập ghi, tập soạn
III/ Tiến trình lên lớp
Ổn định
Bài cũ:
? Tác giả miêu tả các loài chim theo trình tự nào ?
Bài mới:
Dẫn vào bài: Tiết trước các em đã tìm hiểu phần đầu văn bản “Lao xao”, tiết học này giúp chúng ta tìm hiểu những nội dung còn lại.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bổ sung
GV ghi lại các mục
? Trong số ~ loài chim mang vui đến, tg’ tập trung kể, tả ~ loại chim nào ?
? Chúng được tả, kể = ~ chi tiết nào ?
+ Chim sáo đậu cả trên lưng trâu mà hót, tạ tọe học nói, bay đi ăn, chiều lại về với chủ
+ Chim tu hú: báo mùa tu hú chin, đỡ trên ngọn tu hú mà kêu.
? Loài chim này được kể, tả theo phương diện nào ? (hình dáng, màu sắc, hay hoạt động, tiếng kêu)
? Tại sao tg’ lại gọi là chim mang vui đến cho trời đất ?
+ Tiếng hót mang niềm vui đến cho người nông dân, cho nhân dân, đất nước chúng hát mừng được mùa, ăn sâu bọ, ve nhẩn nha như người bạn của người, của trâu.
? Trong số các loài chim ác, chim xấu, tg’ tập chung kể và tả loại chim nào ?
? Chúng được tả, kể về ~ phương diện nào ?
? Em hiểu ntn về câu tục ngữ “lia lia, láu láu như quạ vào chuồng lợn” ?
+ Miêu tả tư thế, động tác khi quạ đậu, dòn vào chuồng lợn để kiếm mồi vừa lấo láo, nhâng nháo vừa len lét dò xét.
? Việc dùng tục ngữ miêu tả hành động, tư thế của quạ khiến người đọc liên tưởng đến ai ?
+ Liên tưởng đến ~ người có hành động việc làm xấu .
? Theo em nhóm loài chim ác dữ được kể, tả trên ~ phương diện nào ?
? Tại sao tg’ lại gọi quạ, diều hâu, chim cắt là loại chim ác dữ ?
+ Gọi theo thái độ yêu ghét của dân gian chỉ ~ loại vật ăn thịt hung dữ.
? Em có thích cách gọi này không ? Vì sao ?
+ Thích: cách gọi dân gian thường dùng.
+ Không: không khoa học.
? Tại sao tg’ gọi chèo bẻo là chim trị ác ?
? Chèo bẻo được miêu tả ntn về hình dáng, hành động ?
+ Đánh bại các loài chim ác xấu.
? Đang kể chuyện chèo bẻo diệt ác, tg’ viết “Chèo bẻo ơi, chèo bẻo !” điều đó có ý nghĩa gì?
? Thử đặt tên cho chèo bẻo theo cảm nhận của em ?
+ Chim đoàn kết, chim hảo hán, chim dũng sĩ.
? Em hiểu gì về TN làng quê qua văn bản này ?
+ Hiểu thêm về thế giới loài chim ở làng quê nước ta.
? Em học được gì về nghệ thuật miêu tả kể chuyện trong văn bản này ?
+ Quan sát kĩ đối tượng miêu tả.
+ Miêu tả, kể chuyện được lồng trong cảm xúc, thái độ.
? Khi tiếp xúc với văn bản này, tg’ đã khơi dậy trong em tình cảm gì ?
+ Yêu quý loài vật quanh ta, yêu làng quê đất nước ta.
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
Củng cố:
Nhắc lại nội dung 2 phần văn bản
Em biết câu tục ngữ, ca dao nào nói về tiếng loài chim
*/ Loài chim hiền (Chim mang vui đến cho giời đất, con người)
- Chim sáo và tu hú
- Tả đặc điểm hoạt động: hót, học nói, kêu mùa vải chin -> đem niềm vui cho mùa màng, mọi người.
*/ Chim ác, chim xấu: diều hâu, quạ, cắt.
- Diều hâu: mũi khoằm, lao như mũi tên đánh, bắt gà con.
- Quạ: bắt gà con, ăn trộm trứng, ngó nghiêng chuồng lợn.
- Chim cắt: cánh nhọn như dao bầu, vụt đến, vụt biến.
-> Kể, tả hình dáng, lai lịch.
c/ Chim trị ác: Chèo bẻo
- Hình dáng: như mũi tên đen hình đuôi cá.
- Hoạt động: lao vào đánh diều hâu, kêu “Chè cheo chét”
-> Thái độ thiện cảm của tác giả, ca ngợi hành động dũng cảm của chèo bẻo.
2/ Nghệ thuật
- Nghệ thuật miêu tả tự nhiên, sinh động và hấp dẫn.
- Sử dụng nhiều yếu tố dân gian như đồng giao, thành ngữ.
- Lời văn giàu hình ảnh.
- Sử dụng nhiều biện pháp tu từ.
3/ Ý nghĩa văn bản.
Bài văn đã cung cấp những thong tin bổ ích và lí thú về đặc điểm một số loài chim ở làng quê nước ta, đồng thời cho thấy mối quan tâm của con người với loài vật trong thiên nhiên. Bài văn đã tác động đến người đọc tình cảm yêu quý các loài vật quanh ta, bồi đắp thêm tình yêu làng quê, đất nước.
III. Tổng kết – ghi nhớ: (sgk)
IV. Luyện tập:
Chim khôn hót tiếng rảnh ran
Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe.
Dặn dò:
- Nhắc HS học bài, làm bt2
- Học TV từ đầu HKII để chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tiet 114.docx