Bài tâp1:
a. Những việc làm của các nhân vật trongtruyền thuyết ST - TT .
- Vua Hùng: Kén rể, ra sính lễ, gã Mị Nương.
- Mị Nương: Theo chồng về núi.
- Sơn Tinh: Đến cầu hôn, đem sính lễ đến trước, được vợ, đánh nhau với TT – thắng.
- Thủy Tinh: Đến cầu hôn, đem sính lễ đến sau, không được vợ, đánh ST – thất bại.
b. Vai trò ý nghĩa của các nhân vật.
- ST –TT: Nhân vật chính
- Hùng Vương, Mị Nương: Nhân vật phụ không thể thiếu, giúp phần phát triển chuỗi sự việc, giúp nhân vật chính hoạt động.
2 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 545 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 6 tiết 12: Sự việc và nhân vật trong văn tự sự, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3 – TIẾT 12
Ngày soạn: SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ
Ngày dạy:.. «««
I. Mức độ cần đạt .
1. Kiến thức:
_Vai trò của sự việc và nhân vật trong văn bản tự sự .
_Ý nghĩa và mối quan hệ của sự việc và nhân vật trong văn bản tự sự .
2. Kĩ năng :
_Chỉ ra được sự việc ,nhân vật trong một văn bản tự sự .
_Xác định sự việc ,nhân vật trong một đề bài cụ thể.
II. Chuẩn bị:
GV : Sgk, tranh ,bảng phụ
HS : Sgk, tập ghi, tập soạn,...
III. Lên lớp :
1. Ổn định :
2. Bài cũ :
- Sự việc trong văn tự sự thể hiện ntn?
- Nhân vật trong văn tự sự thể hiện ntn?
3. Bài mới: GV dẫn vào bài mới
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung
BS
4. Củng cố:
- HS đọc bài tập – nêu yêu cầu
- Chia lớp 4 nhóm tìm việc làm của 4 nhân vật
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét bs
- GV kết luận
- HS thảo luận trả lời
- HS khác nhận xét bs
- GV kết luận
- GV hd hs về nhà làm
- HS đọc bài tập – nêu yêu cầu
- HS thảo luận – trả lời
- HS khác nhận xét bs
- GV kêys luận
- Hs đọc bài tập – nêu yêu cầu
- GV hd hs làm
GV:cho hs chọn một vb phân tích sự việc và nhân vật trong văn bản đó ?
Bài tâp1:
a. Những việc làm của các nhân vật trongtruyền thuyết ST - TT .
- Vua Hùng: Kén rể, ra sính lễ, gã Mị Nương.
- Mị Nương: Theo chồng về núi.
- Sơn Tinh: Đến cầu hôn, đem sính lễ đến trước, được vợ, đánh nhau với TT – thắng.
- Thủy Tinh: Đến cầu hôn, đem sính lễ đến sau, không được vợ, đánh ST – thất bại.
b. Vai trò ý nghĩa của các nhân vật.
- ST –TT: Nhân vật chính
- Hùng Vương, Mị Nương: Nhân vật phụ không thể thiếu, giúp phần phát triển chuỗi sự việc, giúp nhân vật chính hoạt động.
c. Tóm tắt truyện ST TT theo sự viêc gắnvới nhân vật chính.
d. Cách đặt tên truyện
- Được đặt theo nhân vật chính " truyền thống thói quen của dân gian ( Tấm Cám, truyên Kiều )
- Truyện “ Vua Hùng kén rể” chưa nói được thực chất của truyện.
- Truyện “ Vua Hùng, Mị Nương, ST và TT “ dài dòng, đánh đồng nhân vật chính với nhân vật phụ" Không thỏa đáng
- “Bài ca chiến công của ST”"phù hợp với tinh thần của truyện.
Bài tật 2: Kể một câu chuyên “ Một lần không vâng lời”
VD: Do không vâng lời thầy cô, mải chơi, quên lài bài tập, bị điểm kém, hối hận.
5. Dặn dò:
- Soạn “ Sự tích Hồ Gươm”
+ Đọc vb, chú thích, ghi nhớ, câu hỏi
+ Tìm bố cục, trả lời câu hỏi trong sgk
+ Tìm chi tiết nào là tưởng tượng, chi tiết nào có thật.
- Trả bài: ST –TT
- GV nhận xét tiết học.
V. Rút kinh nghiệm:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tiet 12.docx