Itìm hiểu chung .
1 Tìm hiểu chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự.
a. Ví dụ: sgk/ 44
b. Nhận xét:
- Nội dung chính: Kể về việc Tuệ Tĩnh ưu tiên chữa trị cho chú bé con nhà nông dân
- Mục đích: Ca ngợi lòng thương người của Tuệ Tĩnh
Chủ đề của văn bản
- Câu chủ đề: “hết lòng thương yêu cứu giúp người bệnh”
Chủ đề: Là vấn đề chủ yếu mà văn bản người muốn nói tới.
_Chủ đề và sự việc có mối qh chặt chẽ với nhau :sv thể hiện chủ đề ,chủ đề thấm nhuần trong sự việc.
_chủ đề bài văn thể hiện qua sự thống nhất giữa nhan đề ,lời kể .nhân vật ,sự việc
3 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 611 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 6 tiết 14: Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4 – TIẾT 14
Ngày soạn CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ
Ngày dạy:. «««
I. Mức độ cần đạt .
1Kiến thức :_
_Yêu cầu về sự thống nhất chủ đề trong một vb tự sự
_Những biểu hiện của mối quan hệ giữa chủ đề ,sử việc trong bài văn ts
_bố cục của bài văn tự sự
2Kĩ năng:
Tìm chủ đề làm dàn bài và viết được phần mở bài cho bài văn tự sự .
II. Chuẩn bị:
- Phương pháp : đàm thoại, thảo luận .
- Phương tiện: giáo án, sgk, bảng phụ
III. Lên lớp :
1. Ổn định :
2. Bài cũ :
- Sự việc trong văn tự sự được trình bày ntn?
- Nhân vật trong văn tự sự cần có những yếu tố nào?
3. Bài mới: gv dẫn vào bài
Hoạt động của thầy – trò
Nội dung
BS
- GV gọi hs đọc vb trong sgk
? Vb tập trung kể về việc gì? ( nội dung chính )
? Sự việc ấy thể hiện điều gì ở lương y?
- Không phân biệt giàu nghèo, ai nguy hiểm thì chữa trước.
? Việc ấy nhằm mục đích gì?
-GV chốt lại đó là chủ đề của vb
? Tìm câu văn thể hiện?
? Vậy em hiểu thế nào là chủ đề?
?Chủ đề và sự việc có mối qh ntn ?
?chủđề của bài văn được thể hiện ntn?
? Dựa vào vb hãy đặt tên cho vb?
a. Nêu lên tình huống buộc phải lựa chọn " thể hiện phẩm chất cao đẹp của thầy Tuệ Tĩnh
b,c Thể hiện được chủ đề của vb
-GV chốt lại và chuyển ý
? Bài văn gồm mấy phần?
? Nhiệm vụ của từng phần?
? Vậy bài văn tự sự gồm mấy phần? nhiệm vụ từng phần?
- 2hs đọc ghi nhớ
4. Củng cố:
- HS đọc bài tập – nêu yêu cầu
?Cho biết chủ đề của truyện nhằm biểu dương và chế giễu điều gì?
- 2 nhóm làm một ý
- HS thảo luận nhóm – đai diện nhóm trình bày.
?Sự việc nào tập trung cho chủ đề?
?Hãy chỉ ra MB,TB,KB?
?Truyện này với truyện Tuệ tĩnh có gì giống và khác nhau?
?Nhận xét phần MB,KB của truyện ST,TT?p
- HS đọc bài tập – nêu yêu cầu
Thảo luận trả lời
Itìm hiểu chung .
1 Tìm hiểu chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự.
a. Ví dụ: sgk/ 44
b. Nhận xét:
- Nội dung chính: Kể về việc Tuệ Tĩnh ưu tiên chữa trị cho chú bé con nhà nông dân
- Mục đích: Ca ngợi lòng thương người của Tuệ Tĩnh
" Chủ đề của văn bản
- Câu chủ đề: “hết lòng thương yêu cứu giúp người bệnh”
[ Chủ đề: Là vấn đề chủ yếu mà văn bản người muốn nói tới.
_Chủ đề và sự việc có mối qh chặt chẽ với nhau :sv thể hiện chủ đề ,chủ đề thấm nhuần trong sự việc.
_chủ đề bài văn thể hiện qua sự thống nhất giữa nhan đề ,lời kể .nhân vật ,sự việc
* Dàn bài của bài văn tự sự
- MB: Giới thiệu chung về nhân vật, sự việc.
- TB: Kể diễn biến của sự việc
- KB: Kể kết cục sự việc.
* Ghi nhớ: sgk/ 45
II. Luyện tập:
Bài tập 1.
a. Chủ đề: Tố cáo tên cận thần tham lam
( bằng cách chơi khăm 1 vố ). Ca ngợi trí thông minh và lòng trung thành của người nông dân
- Chủ đề được tập trung ở sự việc người nông dân xin được thưởng 50 roi và đề nghị chia đều phần thưởng
b. Dàn bài: 3 phần
- MB: Câu đầu tiên
- TB: Tiếp theo " hai mươi nhăm roi
-KB: Phần còn lại
c. So sánh bố cục.
- Đều kể theo thứ tự thời gian
Phần thưởng Tuệ Tĩnh- - - MB: G thiệu nhân - MB: G thiệu nhân
vật – tình huồng vật- chủ đề
- KB: Bất ngờ ở - KB: Bất ngờ ở đầu
cuối truyện truyện
Bài tập 2. Nhận xét mở bài và kết bài
ST-TT STHG
- MB: G thiệu nhân - MB: Nêu tình
vật phụ - nêu tình huống – dẫn giải dài
huống ( kén rể )
- KB: Sự việc còn - KB: Sự việc kết
tiếp diễn (mở) thúc.(đóng)
5 .Dặn dò.
-Nắm được bài văn tự sự cần có chủ đề thống nhất và bố cục rõ ràng .
-Xác định chủ đề và dàn ý 1 truyện dân gian đã học.
( nổi
- Dàn bài của bài văn tự sự có mấyphần?
có thể bỏ phần nào được không vì sao?
- Học bài – làm hoàn tất bài tập.
- Soạn: Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự.
+ Đọc kỉ các đề văn và trả lời các câu hỏi ở mỗi mục
+ Thực hành “ kể một câu chuyện em thích bằng lời văn của em” theo các bước trong sgk
- GV nhân xét tiết học.
V. Rút kinh nghiệm:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tiet 14.docx